Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân (bản 4 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân (bản 4 cột)

 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

 1. Kiến thức : HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân phân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.

 2. Kỹ năng : Vận dụng tính chất vào các bài tập tính nhẫm, tính nhanh.

 3. Thái độ : Cẩn thận vận dụng hợp lí tính chất của phép cộng và phép nhân và giải toán.

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

 II. KIỂM TRA ( ph)

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Ngày dạy : 
Tuần : 
Tiết 6 : BÀI 5 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN. 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
	1. Kiến thức : HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, 	phép nhân phân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép 	cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
	2. Kỹ năng : Vận dụng tính chất vào các bài tập tính nhẫm, tính nhanh.
	3. Thái độ : Cẩn thận vận dụng hợp lí tính chất của phép cộng và phép nhân 	và giải toán.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Tổng và tích hai số tự nhiên 
 a + b = c
(a, b là số hạng, c là tổng)
 a.b = d
(a, b là thừa số, d là tích)
Ta có thể viết 4.x.y = 4xy.
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên :
a). Tính chất giao hoán : (SGK)
b). Tính chất kết hợp : (SGK)
c). Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
BT 24 (SGK, trang 16)
BT 26 (SGK, trang 16)
-Hãy tính chu vi và diện tích của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32m và chiều rộng bằng 25m.
-Em hãy nêu công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó ?
-Gọi 1 hs lên bảng giải ?
-Nếu chiều dài hcn là a (m), chiều rộng b (m) thì công thức tính CV, DT hcn ntn ?
 a + b = c
(a, b là số hạng, c là tổng)
 a.b = d
(a, b là thừa số, d là tích)
-Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân ở giữa các thừa số. VD : a.b=ab.
4.x.y = 4xy.
-Em hãy viết 12.x.y hoặc x.y.z ?
-Yêu cầu hs làm ?1 (gọi hs đứng tại chỗ trả lời)
-Gọi 2 hs trả lời ?2 (chỉ vào ?1 cột 3 và 5 bảng phụ, gợi ý cho hs trả lời).
 Aùp dụng câu b ?2 để giải bài tập.
 Tìm x biết (x – 34).15 = 0
-Em hãy nhận xét kết quả của tích và thừa số của tích ?
-Vậy thừa số còn lại phải ntn ?
-Tìm x dựa trên cơ sở nào ?
-Treo bảng phụ tính chất phép cộng và phép nhân. Gọi hs phát biểu tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên bằng lời. Lưu ý hs từ đổi chỗ khác đổi các số hạng.
-Gọi 2 hs phát biểu.
-Tính nhanh ?
 46 + 17 + 54
-Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì ? Phát biểu. Lưu ý từ đổi chỗ khác đổi các thừa số. 
-Tính chất nào lên quan đến cả phép cộng và phép nhân ?
Phát biểu ? Tính nhanh
 87. 36 + 87. 64
-Đọc to đề bài.
-CV hcn = (D + R) x 2.
-DT hcn = D x R.
-CV hcn :
(32 + 25) x 2 = 114 (m)
-DT hcn :
32 x 25 = 800 (m2).
-CV : P = (a + b).2
-DT : S = ab
+ 12.x.y = 12xy
+ x.y.z = xyz 
 a
 12
 21
 1
 0
 b
 5
 0
 48
 15
a+b
 17
 21
 49
 15
a.b
 60
 0
 48
 0
a). Tích của một số với 0 thì bằng 0.
b). Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
-Kết quả của phép tính bằng 0. Có một thừa số khác 0. 
-Vậy thừa số còn lại phải bằng 0.
 (x – 34).15 = 0
 x – 34 = 0
 x = 34
-Số bị trừ bằng hiệu công số trừ.
-Nhìn vào bảng phụ phát biểu các tính chất bằng lời.
-Tính chất giao hoán : Tổng của hai số hạng không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng.
-Tính chất kết hợp : Muốn cộng tổng hai số hạng với số hạng thứ ba ta có thể lấy số hạng thứ nhất cộng với tổng của số hạng thứ hai và thứ ba.
-HS lên bảng :
46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17
 = 100 + 17 = 117.
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
-Tính chất giao hoán : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không đổi.
-Tính chất kết hợp : Muốn nhân tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và thứ ba.
-Một hs lên bảng :
 4. 37. 25 = (4. 25). 37
 = 100. 37 = 3 700
-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
87. 36 + 87. 64 = 87.(36 + 64)
 = 87. 100 = 8 700 
a). 86 + 357 + 14 =(86 + 14)+357
=100 + 357 = 457
b). 72 + 69 + 128 
= (72 + 128) + 69 = 200 + 69
=269.
c). 25. 5. 4. 27. 2 
=(25. 4). (5. 2). 27 = 100. 10. 27
=27 000.
d). 28. 64 + 28. 36
=28.(64 + 36) = 28. 100 = 2 800
-Lên bảng giải :
Quãng đường từ Hà Nội đến Yên Bái : 54 + 19 + 82 = 155 (km)
Cho hs hoạt động nhóm BT 27, SGK trang 16.
-Gọi 1 hs lên bảng làm BT 26, SGK, trang 16. (GV vẽ sơ đồ trên bảng phụ)
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
	Bài tập : -Về nhà học kỹ bài.
-Làm bài tập 26; 28; 29; 30 SGK, trang 16; 17.
-Chuẩn bị phần luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doc6.doc