Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 58 đến tiết 60

Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 58 đến tiết 60

LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU

- Kiến thức : Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc bỏ dấu ngoặc vào giải bài tập.

- Kỹ năng : Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận trong quá trình thực hiện phép tính tránh nhầm dấu.

- Thái độ : Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại trong quá trình giải bài tập.

 B. CHUẨN BỊ:

1. Thầy: Giáo án, SGK bảng phụ 69.

2. Trò: Học thuộc quy tắc, làm trước bài tập.

 C. TIẾN TRÌNH DAY HỌC

1 – TỔ CHỨC

 6A 6B 6C

II. KIỂM TRA: (5) Phát biểu quy tắc chuyển vế? Nêu các tính chất của đẳng thức? (SGK 86)

Vận dụng giải 64 (87) SGK. Cho a Z . Tìm số nguyên x biết

a) a + x = 5

Lời giải: a + x = 5 => x = 5 - a

b) a - x = 2

Lời giải: a - x = 2 => x = a - 2

 

doc 24 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 58 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 59
Soạn 5/1 Giảng 11/1
luyện tập
A Mục tiêu
- Kiến thức : Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc bỏ dấu ngoặc vào giải bài tập.
- Kỹ năng : Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận trong quá trình thực hiện phép tính tránh nhầm dấu.
- Thái độ : Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại trong quá trình giải bài tập.
 b. Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, SGK bảng phụ 69.
2. Trò: Học thuộc quy tắc, làm trước bài tập.
 c. tiến trình day học
1 – Tổ chức
 6a 6b 6c
Ii. Kiểm tra: (5’) Phát biểu quy tắc chuyển vế? Nêu các tính chất của đẳng thức? (SGK 86)
Vận dụng giải 64 (87) SGK. Cho a Z . Tìm số nguyên x biết
a) a + x = 5 
Lời giải: a + x = 5 => x = 5 - a
b) a - x = 2
Lời giải: a - x = 2 => x = a - 2
IIi. Bài mới:luyện tập
ĐVĐ: Giúp các em nắm vững quy tắc chuyển vế hiểu rõ ý nghĩa của nó ta học tiết luyện tập.
Hoạt động của thầy
Giải các BT sau
Bài 62(87)SGK(5’)
Tìm a Z biết:
a) a = 2 
b) a + 2 = 0 
 ? Muốn tính a ta làm ntn?
Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối?
Bài63(87)SGK(5’)
Tìm x biết: x + 3 + (-2) = 5
Muốn tìm x ta làm ntn?
Thử lại kết quả xem x = 4 có đúng không?
Bài66(87)SGK(5’)
Tìm x Z biết:
 4 - (27 - 3) = x - (13 - 40
Ta thực hiện phép tính nào trước? Vì sao?
Bài 67(87)SGK(5’)
Tính: 
a) (-37) + (-112) 
b) (-42) + 52 
c) 13 - 31 
d) 14 - 24 - 12 
Bài 68(87)SGK(5’
Tính hiệu số bàn thắng bàn thua của mỗi mùa giải?
Năm nào họ đá tốt hơn? Vì sao?
Bài 70(88)SGK(10’)
Tính tổng một cách hợp lý:
a) 3784 + 23 - 3785 - 15
b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14 
Muốn tính tổng hợp lý ta làm ntn?
Còn cách tính nào khác không?
Bài 72(88)SGK?
Gợi ý 72 đố vui.
Tính tổng các số trên bìa rồi chia đều = 3 phần => 1 phần =?
=> cách chuyển phù hợp.
Hoạt động của trò
Bài 62(87)SGK(5’)
Giải
a) a = 2 => a = 2 hoặc a = -2
b) a + 2 = 0 => a + 2 = 0 
=> a = -2
Bài63(87)SGK(5’)
Giải x + 3 + (-2) = 5
=> x = 5 - 3 + 2 = 4
x = 2 + 2 = 4
x = 4
Bài66(87)SGK(5’)
Giải 
 4 - (27 - 3) = x - (13 - 40
=> - 20 = x - 9
=> x = - 20 + 9
x = -11
Bài 67(87)SGK(5’)
Tính: 
a) (-37) + (-112) = -37-112 = - 149 
b) (-42) + 52 = - 42 + 52 = 10 
c) 13 - 31 = -18
d) 14 - 24 - 12 = - 26
Bài 68(87)SGK(5’)
Tính hiệu số bàn thắng, bàn thua của mùa giải năm ngoái là:
27 - 48 = - 21(bàn)
Hiệu số bàn thắng bàn thua năm nay là:
39 - 24 = 15 (bàn)
Bài 70(88)SGK(10’)
Tính tổng một cách hợp lý:
a) 3784 + 23 - 3785 - 15
= (3784 - 3785) + (23 - 15) 
= - 1 + 8 = -7
b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14 
= (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14)
= 10 + 10 + 10 + 10 =40
Bài 72(88)SGK?
Ta có các nhóm số sau: 2, -1, -3 ( nhóm I )
 5, -4 , 3 ( nhóm II )
 6, -5, 9 ( nhóm III )
Chuyển số 6 từ nhóm III sang nhóm I , lúc này tổng các số trong mỗi nhóm đều bằng nhau .
IV củng cố Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức .
III. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà:(5’)
Về học bài làm bài 69, 71, 72 (88) SGK.
Hướng dẫn bài 71: Tính nhanh:
a) - 2001 + (1999 + 2001) = (-2001 + 2001) + 1999 = 1999
b) (-43 - 863) - (137 - 57) cách làm tương tự.
Tuần 20 tiết 60
Soạn 5/1 Giảng13/1
 NHÂN HAI Số NGUYÊN KHáC DấU
A. Mục tiêu
Kiến thức- Học sinh hiểu và nắm được quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên tiếp. 
Kỹ năng Hiểu và tính đúng tích của 2 số nguyên khác dấu.
Thái độ - Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, cẩn thận trong tính toán.
b. Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, bảng phụ.
2. Trò: Vở ghi, làm bài tập, đọc trước bài ở nhà.
c. tiến trình day học
i . tổ chức 
 6a 6b 6c
Ii. Kiểm tra: 
1 học sinh giải 71(88)SGK.
Tính nhanh: 
a) - 2001 + (1999 + 2001) = (-2001 + 2001) + 1999 = 1999
b) (-43 - 863) - (137 - 57) = - 43 - 863 - 137 + 57 
= (-43 - 137) + (57 - 863) = - 180 - 806
IIi. Bài mới: NHÂN HAI Số NGUYÊN KHáC DấU
Hoạt động của thầy
1. Nhận xét mở đầu(8’)
Hoàn thành phép tính (-3) . 4 =?
Tương tự thực hiện phép tính (-5).3 =?
Rút ra nhận xét gì khi nhân 2 số nguyên khác dấu?
Muốn nhân 2 số nguyên trái dấu ta làm ntn?
2. Quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu:
SGK(88)
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả tìm được
a. Chú ý: a.0 = 0.a = 0
b. Ví dụ: ( 89)
Làm đúng: 20000 đồng/1 sp
Làm sai phạt: 10000 đồng/ 1 sp
Làm đúng: 40 sp
Làm sai: 20 sp
Muốn tính tiền lương của mỗi người ta làm ntn?
Họ được trả bao nhiêu tiền làm đúng quy cách?
Số tiền họ bị phạt là bao nhiêu?
Số tiền họ được lĩnh là bao nhiêu?
? được bao nhiêu tiền?
3. Bài tập áp dụng:
 Bài 73(89)SGK(5’) 
Thực hiện phép tính:
a) -5 . 6 
b) 9 .(-3) 
c) -10 . 11 
d) 150 . (-4) 
Bài 74 (89)SGK
Tính 125 . 4 rồi suy ra kết quả 
a) (-125).4 b) (-4). 125 c) 4.(-125)
Bài75(89)SGK
So sánh a ) - 67 . 8 với 0 
 b) 15 .(-3) với 15
 c) (-7) . 2 với - 7
Bài 76 ( 89 )SGK Điền vào ô trống
x
 5
-18
-25
y
-7
10
-10
x.y
-18
-1000
Hoạt động của trò
1. Nhận xét mở đầu(8’)
a. Ví dụ 1: Hoàn thành phép tính:
(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = 
- 12
b) Ví dụ 2: tính: 
(-5) . 3 = (-5) +(-5) +(-5) = -15
2. (-6) = (-6) + (-6) = -12
c. Nhận xét: Tích của 2 số nguyên trái dấu bằng tích 2 giá trị tuyệt đối mang dấu chung là dấu âm.
2 – Quy tắc : Học sinh nhắc lại quy tắc SGK (88)?
a. Chú ý: a.0 = 0.a = 0
Tích của số nguyên a với 0 bằng 0.
b. Ví dụ: ( 89)
Giải:
Số tiền làm đúng:
40.20000 = 800000 đồng
Số tiền phạt:20.10000 = 200000 đồng
Số tiền được lĩnh:
8000000 đ - 200000 đ = 600000đ
đáp số: 600000 đồng
3. Bài tập: 
Bài 73(89)SGK 
1 học sinh giải bài tập 
a) -5 . 6 =- 30
b) 9 .(-3) = - 27
c) -10 . 11 = - 110
d) 150 . (-4) = - 600
Bài 74 (89)SGK
Kq a,b,c đều có kết quả là - 500
Bài75(89)SGK
a) (-86).8 = - 688 < 0
b) 15 .(-3) = - 45 < 15
c) (-7) . 2 = - 14 < - 7
Bài 76 ( 89 )SGK Điền vào ô trống
x
 5
-18
18
-25
y
-7
10
-10
40
x.y
-35
-180
-180
-1000
Iv – củng cố 
Hãy nhớ : Số âm x số dương = Số âm
V. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà
- Về học bài, làm bài tập 74, 77 (89) 
- Đọc trước bài 62 “nhân 2 số nguyên cùng dấu”
Hướng dẫn bài 77(89)SGK: 
a) x = 3 ta thay vào rồi tính giá trị của biểu thức
 250 . x = 250 . 3 = 750 dm = 75 m
b) x = -2 => 250 .(-2) = - 500 dm = 
Tuần20 Tiết 61
Soạn5/1 Giảng14/1
 nhân hai số nguyên cùng dấu
A. mục tiêu
Kiến thức :- Học sinh nắm được kiến thức về nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, sự giống và khác nhau giữa 2 quy tắc này.
Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên , biết cách đổi dấu tích.
 - Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng , của các số .
TháI độ : - Giaó dục cho HS tính cẩn thận , linh hoạt trong giảI các bài tập . 
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Trò: Vở ghi, học bài, đọc trước bài nhân 2 số cùng dấu.
c. tiến trình dạy học 
I – tổ chức 
 6a 6b 6c 
II. Kiểm tra: 1 học sinh phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? Vận dụng giải Bài tập 77(89)SGK.
Trả lời: Quy tắc: SGK(88)Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả tìm được
Bài tập 77(89)SGK: ( 1 HS đọc đề bài )
Tóm tắt đề bài : Một ngày may được 250 bộ quần áo . Nếu tăng mỗi bộ lên x dm ( khổ vải như cũ ) thì mỗi ngày phải tăng thêm bao nhiêu dm vải . Khi a ) x = 3 ; b ) x = -2 
Giải
a) x = 3 => 250 . x = 250 . 3 = 750 dm = 75 m
b) x = -2 => 250 .(-2) = - 500 dm = - 50m
Vậy nếu 1 bộ tăng 3 dm => 250 bộ tăng 75 m
Nếu 1 bộ tăng - 2 dm => 250 bộ tăng - 50 m (hay giảm 50 m)
II. Bài mới:nhân hai số nguyên cùng dấu
ĐVĐ: Nhân 2 số nguyên cùng dấu ta làm ntn?
Hoạt động của thầy
1. Nhân 2 số nguyên dương 
GV : Nhân hai số nguyên dương chính là nhân 2 số tự nhiên khác không .
 Ví dụ: Tính
a) 12 .3 = ?
b) 5. 120 = ?
-Nhân 12 .3 và 5 . 120? rồi so sánh với nhân 2 số tự nhiên?
- GV : tự cho thí dụ về nhân 2 số nguyên dương và thực hiện phép tính . 
2. Nhân 2 số nguyên âm 
Giáo viên đưa bảng phụ cho cả lớp quan sát? 
3. (- 4 ) = ? 
2. (- 4 ) = ?
1. (- 4 ) = ?
0. (- 4 ) = ?
(-1) . (- 4) =?
(-2) .(- 4) =?
Hãy quan sát kết quả và phân tích : ta thấy kết quả phép tính sau so với phép tính trước sẽ tăng lên 4 đơn vị trong khi giữ nguyên thừa số thứ 2 và giảm dần thừa số thứ nhất 1 đơn vị 
Theo quy luật đó 
=> (-1) . (-4) = ? 
 (-2) . (-4) =? 
1 học sinh nhắc lại quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu?
c. áp dụng: quy tắc tính
(-4) . (-25) =?
d. Nhận xét:
Có nhận xét gì về tích của 2 số nguyên âm?
áp dụng tính 
5 . 17 =?
(-15) . (-6) =?
2 học sinh nhắc lại kết luận SGK(90)?
Qua đây em nào cho biết khi nào tích 2 số nguyên mang dấu dương?
Khi nào tích mang dấu âm?
Nếu tích 2 số = 0 em có kết luận gì về từng thừa số?
Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì dấu của tích sẽ ntn?
1 học sinh giải câu hỏi 4 SGK?
Cho a là một số nguyên dương . Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu : 
a) Tích a . b là một số nguyên dương .
b) Tích a . b là một số nguyên âm . 
Các nhóm cùng thảo luận và cho biết nhận xét?
4. Bài tập: (15’)
Cho a Z + ; tìm b biết:
a) a .b Z + 
b) a. b Z - 
Bài 79(91) SGK (5’) 
Tính 27. (-5) rồi suy ra 
a/ ( +27 ) . (+5) = ?
b/ (- 27 ) . (+ 5 ) = ?
c/ ( -27 ) . (-5) = ? 
d/ ( +5 ) . (-27) = ?
Bài 80(91)SGK(5’)
 Cho a Z - 
a) a. b Z + => b ?
b) a. b Z - => b ?
Hoạt động của trò
1. Nhân 2 số nguyên dương 
a. Ví dụ: Tính
a) 12 .3 = 36
b) 5. 120 = 600
HS : Tích 2 số nguyên dương là một số nguyên dương .
2. Nhân 2 số nguyên âm 
HS điền kết quả 4 dòng trên 
3. (- 4 ) = -12 
2. (- 4 ) = -8
1. (- 4 ) = -4
0. (- 4 ) = 0
Dự đoán kết quả 2 dòng dưới theo quy luật đã phân tích ta được 
(-1) . (- 4) =4
(-2) .(- 4) =8
b. Quy tắc:
Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng.
c. áp dụng: 
(-4) .(-25) = 4 . 25 = 100
d. Nhận xét:
Tích 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dương.
áp dụng:
*) 5 . 17 = 85
*) (-15) .(-6) = 90
3. Kết luận (8’) SGK(90)
* a . 0 = 0 . a = 0
* Nếu a , b cùng dấu thì a . b = {a{.{b{
* Nếu a , b khác dấu thì a . b = - ({a{.{b{)
*)Chú ý:
 + . + +
(-) . (-) (+)
(+) .(-) (-)
(-) . (+) (-)
a . b = 0 => hoặc a = 0 hoặc b = 0
*) Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu cả 2 thừa số của tích thì tích không đổi dấu.
Trả lời câu hỏi 4 SGK
a) b là một số nguyên dương .
b) b là một số nguyên âm . 
4. Bài tập: (15’)
a) a .b Z + => b Z +
b) a. b Z - => b Z -
Bài 79(91) SGK (5’) 
Tính 27. (-5) = - 135 suy ra 
a/ ( +27 ) . (+5) = 135
b/ (- 27 ) . (+ 5 ) = - ... là 1 ; 2
2 / Tính chát
+) Nếu a chia hết cho b ,và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c
a b và b c => a c
+)Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b 
a b, m Z => a.m b
+) Nếu hai số a , b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c 
a c và b c
=> (a + b) c
(a - b) c
3 Ví dụ 
- 16 8 và 8 4 => - 16 4
- 3 3 nên 2. -3 3
 (-2 . -3) 3
12 4; (-8) 4 => [12 + (-8)] 4
(12 - (-8)) 4
Ap dụng làm ? 4
Ba bội của -5 là : 0, -5, 5
Ư(-10) = {1, -1, 2, -2, 5, -5, 10, -10}
4. Bài tập:
Bài 103(97)SGK(5’)
Giải : Mối phần tử của tâp {A} có thể kết hợp với phần tử của tập {B} để tạo nên tổng có dạng ( a + b ) như sau :
2 + 21; 2 + 22; 2 + 23; 3 + 21; 3 + 22.
 Vậy có thể lập được 5. 3 = 15 tổng.
Trong đó có bảng tổng chia hết cho 2
là 24, 26, 26, 28, 26, 24
Bài 105(3’)
 Điền vào ô trống cho đúng:
a
42
-25
2
-26
0
9
b
-3
-5
2
13
7
-1
a.b
-14
5
1
-2
0
-9
Iv củng cố
Nhắc lại khái niệm chia hết
Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm chia hét 
v. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà:(2’)
Về học bài, làm bài tập 101, 102, 104, 106 (97) SGK.
Ôn tập chương II.
Tuần22 Tiết 66
Soạn 15/1 Giảng27/1
 Ôn tập chương Ii
A. Mục tiêu 
- Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức Chương II về số nguyên Z.
- Các phép tóan cộng, trừ, nhân 2 số nguyên. Cách so sánh 2 số nguyên, tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
- Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính 1 cách chính xác và hợp lý.
--Thái độ : Rèn cho HS tính cẩn thận , chăm chỉ , sáng tạo trong học tập và áp dụng vào việc giải các bài tập .
 b . chuẩn bị của thầy và trò
1. Thầy: Giáo án, SGK.
2. Trò: Vở ghi, ôn tập Chương.
c . tiến trình dạy học 
I . tổ chức 
 6a 6b 6c
II. Kiểm tra: Kết hợp cùng ôn tập.
III. Bài mới: Ôn tập chương Ii
Hoạt động của thầy
A. Lý thuyết:
? Viết tập Z các số nguyên?
? Biểu diễn trục số nguyên Z?
? Số đối của số nguyên a là gì?
? Giá trị tuyệt đối của 1 số là gì?
? Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a có thể là số dương, số âm, bằng 0 được không?
? Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên?
? Nêu các tính chất phép cộng, trừ, nhân của số nguyên.
B. Bài tập 
Bài 107(98)SGK
Trên trục số cho 2 điểm a, b
 a 0 b
 -4 -2 0 1 2 3 4 
a) - Xác định điểm –a ; - b trên trục số 
? Có em nào ra kết quả khác không?
b) So sánh a; a, -a với 0?
 ? So sánh b; -b; b với 0?
Bài 108(98)SGK
Cho 1 số nguyên a khac 0 so sánh -a với a và -a với 0?
Bài 109(99)SGK
? Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần?
Bài 110(99)SGK
Trong các câu sau đây , câu nào đúng , câu nào sai ? Cho ví dụ minh họa đối với các câu sai :
a) Tổng 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm?
b) Tổng 2 số nguyên dương là 1 số nguyên dương? Cho VD?
c)Tích 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm? VD?
d) Tích 2 số nguyên dương là 1 số nguyên dương ? VD?
Hoạt động của trò
A. Lý thuyết: 
1. Tập hợp 
 Z = {. -3, -2, -1, 0, 1, ,2, 3}
Biểu diễn trên truc só nguyên Z
 -3 -2 -1 0 1 2 3
2. Số đối của số nguyên a là -a
Số đối của số nguyên có thể là số dương, có thể là số âm, hoặc số 0.
Số 0 có số đối = chính nó.
3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ a đến 0 trên trục số.
a = a nếu a > 0
 -a nếu a < 0 
 => a > 0 > - a
4. Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân 2 số nguyên: SGK.
5. Nêu các tính chất phép cộng, trừ, nhân của số nguyên.SGK
B. Bài tập:
Bài 107(98)SGK
Trên trục số cho 2 điểm a, b
a) a = -4 => - a = 4 => a = 4; -a = 4
b = 3 => - b = -3=> b = -b = 3
b) So sánh:
a - a > 0 a = -a > 0
b > 0 => -b 0
Bài 108(98)SGK
a Z =>
+) Nếu a > 0 => -a < a ; -a < 0
+) Nếu a -a > a ; -a > 0
Bài 109(98)SGK(5’)
- 624; - 570, - 287, 1441, 1596, 1777, 1850.
Bài 110(99)SGK
a) Tổng 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm. đúng.
VD: (-2) + (-4) = -6
b) Tổng 2 số nguyên dương là 1 số nguyên dương đúng.
VD: 3 + 5 = 8
c) Tích 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm. Sai 
VD: (-2).(-3) = 6
d) Tích 2 số nguyên dương là 1 số nguyên dương. Đúng
VD: 2.3 = 6
IV – củng cố
Nhắc lại : -Khái niệm số đối của một số nguyên a
 -Khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên a
 - Quy tắc cộng , trừ , nhân hai số nguyên .
III. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà(2’)
-Về học bài, làm bài tập 111 -> 115 (99)SGK.
- Tiết sau ôn tập tiếp.
--------------------------------------------
Tuần 22 Tiết 67
Soạn20/1 Giảng 28/1
 Ôn tập chương Ii ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu 
- Kiến thức : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, tính giá trị tuyệt đối , lũy thừa của số nguyên và loại toán tìm x.
- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất các phép tóan vào thực hiện phép tính.
--Thái độ : Rèn cho HS tính cẩn thận , chăm chỉ , sáng tạo trong học tập và áp dụng vào việc giải các bài tập .
B . Chuẩn bị của thầy và trò 
1. Thầy: Giáo án, SGK.
2. Trò: ôn tập, làm trước bài tập.
C tiến trình dạy học 
I tổ chức
 6a 6b 6c
II. Kiểm tra: 
 4 học sinh giải 111a, b, c, d.
a) {(-13) + (-15)} + (-8) = (-28) + (-8) = -36
b) {500 - (-200)} - (210 + 100) = 700 - 310 = 390
c) {-(-129) + (-119)} - 301 + 12 = 100 - 301 + 12 = 189
d) 777 - (-111) - (-222) + 20
= {777 + 111 + 222 + 20} = (888 + 222) + 20 = 1110 + 20 = 1130
III. Bài mới: Ôn tập chương Ii ( Tiếp theo )
Hoạt động của thầy
Dạng 1 Thực hiện phép tính và tìm x
Bài 112(99)SGK
Tóm tắt đề bài : tìm hai số nguyên a và 2a . Biết rằng a-10 = 2a - 5
Bài 113(99)SGK
Điền các số -1, 1, -2, 2, -3, 3
thích hợp vào ô trống để được các tổng hàng ngang, hàng dọc đường chéo đều = nhau? Tính tổng các giá trị đó?
5
4
0
Bài 114: Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thỏa mãn 
-8 < x < 8
-6 < x < 4
- 20 < x < 21
Bài 115(99)SGK
Tìm a Z biết:
 a) | a | = 5?
 b)| a | = 0?
 c) | a | = -3?
 d) | a | = |-5 |
 e) -11. | a | = -22?
Bài 116(99)SGK
Tính 
a) (-4)(-5)(-6) =?
b) (-3+6) (-4)=?
c) ( -3 -5 ). ( -3 + 5 )
d) ( -5 -13 ) : ( - 6 )
Bài 117(99)SGK Tính
(-7)3.2 4 =?
5 4 .( - 4 ) 2
Bài 118(99)SGK Tìm x Z biết
:a) 2x - 35 = 15 
:b) 3x + 17 = 2 
:c) | x -1 | = 0
Dạng 2 Bội và ươc của só nguyên
Bài 1 : a) tìm tất cả các ước của (-12)
 b) Tim 5 bội của 4
Hoạt động của trò
Dạng 1 Thực hiện phép tính và tìm x
Bài 112(99)SGK
a - 10 = 2a - 5
=> 2a - a = 5 -10 => a = -5
Vậy số a = -5 ; 2a = - 10
Bài 113(99)SGK
Tổng -1, 1, 2, -2, 3, -3, 4, 0, 5 luôn = 9
=> Các hàng có tổng = 3
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
0
Bài 114: Liệt kê và tính tổng x Z
a) -8 < x < 8 (5’)
=> x = -7, -6, -5, -4, -3,6, 7.
=> Tổng = (-7 + 7) + (-6 + 6) + (-5+ 5) + . +( -1 + 1 ) + 0 = 0
b) -6 < x < 4
=> x ={ -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3}
=> Tổng =( -5 ) + (-4 )+ 
 (-3 + 3 )+ (-2 + 2) + (-1+ 1) + 0 =
= ( -4 ) + ( -5 ) + 0 + 0 + 0 + 0 = -9
c) Tương tự ta có - 20 < x < 21
=> x ={-19, -18, -17.0.18 , 19 , 20}
=>Tổng = 20 + (-19 +19 ) + ( -18 + 18 ) + .+ ( -1 + 1 ) + 0 = 20
Bài 115(99)SGK
Giải
a) | a | = 5 => a = 5 hoặc a = -5
b) | a | = 0 => a = 0
c) | a | = -3 => không có a
d) | a | = | -5 | => a = 5 hoặc a = -5
e) -11. | a | = -22 => | a | = 2 
=> a = 2 hoặc a = -2
Bài 116(99)SGK
Giải :
a) (-4)(-5)(-6) = 20.(-6)= -120
b) (-3 + 6) (-4) = 3.(- 4) =-12
c) ( -3 -5 ). ( -3 + 5 ) = ( -8 ) . 2 = - 16
d) ( -5 -13 ) : ( - 6 ) = ( - 18 ) : ( -6 ) = 3
Bài 117(99)SGK Giải 
(-7)3.2 4 = - 343 . 64 = -21.952
5 4 .( - 4 ) 2 = 625 . 16 = 10.000
Bài 118(99)SGK Giải
a) 2x - 35 = 15 => 2 x = 50 => x = 25
b) 3x + 17 = 2 => 3 x = -17 + 2 =
 = - 15 => x = -15 : 3 = - 5 
:c) | x -1 | = 0=> x - 1 = 0 => x = 1
Dạng 2 Bội và ươc của só nguyên
Bài 1 a ) Các ước của (-12) là :
1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 12 . b) 5 bội của 4 là
 . 0 ; 4 ; 8
Bài tập 120 ( 100 – SGK )
Cho hai tập hợp A = { 3 ; 5 ; 7 }
 B = { -2 ; 4 -6 ; 8 } 
a) Có bao nhiêu tích a .b (Với a A, b B) b) Có bao nhiêu tích >0 ; < 0 ? c) Có bao nhiêu tích là bội của 6 d) Có bao nhiêu tich là ước của 20
 GV : Nêu lại các tính chất chia hết trong Z Vậy các bội của 6 có là bội của (-3) ; 
của (-2) hay không ?
Bài tập 120 ( 100 – SGK )
a -b
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
-20
30
-40
7
-14
28
-42
56
a) Có 12 tích a . b b) Có 6 tích .>0 , và 6 tích < 0 c) Bội của 6 là -6 ;12 ; -18 ; 24 ; 30 ; 42 . d) Ước của 20 là 10 ; -20 
HS Nêu lại 3 tính chất chia hết trong Z ( trang 97 SGK ) -Các bội của 6 cũng là bội của ( -3 ) và của ( -2 ) 
IV- củng cố
Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức ( không ngoặc và có ngoặc )
III. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà:(2’)
- Về ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết - kẻ giấy kiểm tra.
---------------------------------------------------
Tuần 23 Tiết 68
Soạn 20/1 Giảng 1/2
 kiểm tra chương II (1 tiết)
A. Mục tiêu 
- Kiểm tra kiến thức Chương II về số nguyên và các phép tính trên tập hợp số nguyên.
- Kiểm tra kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, giá trị tuyệt đối, tìm bội và ước của số nguyên.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Ra đề.
2. Trò:Ôn tập + kẻ giấy kiểm tra.
:c tiến trình dạy học
I . tổ chức
 6a 6b 6c 
II . Đề bài: kiểm tra chương II (1 tiết)
Câu 1: phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
Vận dụng tính: (-150 + 122 =?
Câu 2: Điền số vào ô vuông cho đúng?
a) Số đối của -7 là 	 e) Số đối của - 25 = 
 b) Số đối của 0 là	 h) Số đ ối của 19 = 
c) Số đối của 10 là	 i) Số đối của - 5 <
d) Số đối của 0 = k) Số đối của - 3 >
Câu 3: Tính:
a) 127 - 18(5+6) =?
b) 26 + 7 (4 - 12) =?
Câu 4: Tìm x Z biết:
a) - 13 x = 39
b) 2 x - (-17) = 15
Câu 5: a) Tìm tất cả các ước của -10
 b) Tìm 5 số là bội của -11
Câu 6: Tính tổng x thỏa mãn: - 15 < x < 14
II. Biểu điểm đáp án:
Câu 1: (1,5 đ)
a) Phát biểu đúng quy tắc (1đ)
b) (-15) + 122 = 107 (0,5đ)
Câu 2: (2đ)
a) Số đối của -7 là 7
b) Số đối của 0 là 0
c) Số đối của 10 là -10
d) 0 = 0
e) - 25 =25
h) 19 =19
i) -5 < 1
k) -3 > -4
Câu 3: (2 đ)
a) 127 - 18(5+6) = 127 - 120 - 108 = - 101
b) 26 + 7 (4 - 12) = 26 + 28 - 84 = -32
Câu 4: Tìm x biết rằng (2 đ)
a) - 13 x = 39 => x = -3
b) 2 x - (-17) = 15 => 2x = 15 + (-17)= -2
=> x = -1
Câu 5: (2đ)
a) Ư(-10) = {1, -1, 2, -2, 5, -5, 10, -10}
b) B(-11) = {0, -11, 11, 22, -22}
Câu 6: (0,5 đ)
-15 x {-14, -13, .11, 12, 13}
Tính tổng: (-13 + 130 + (-12 + 12) +  + 0 + (-14)
= 0 + 0 +  + 0 + (-14) = -14
III. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà:
Nhận xét giờ kiểm tra.
Chuẩn bị sách giáo khoa tập II tiết sau học.
----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 6 hoa.doc