Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 45 đến 59 - Năm học 2006-2007 - Hoàng Văn Phúc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 45 đến 59 - Năm học 2006-2007 - Hoàng Văn Phúc

I- Mục tiêu:

Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.

Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

Rèn luyện tính sáng tạo của học sinh

II- Các phương tiện dạy học:

SGK - SBT - bảng phụ

III- Các hoạt động dạy học

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Phát biểu tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức tổng quát.

2: Bài mới

Hoạt động 2: Luyện tập

Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh.

HS lên bảng làm bài tập 41

HS tính bài 42 a.

GV cho HS cả lớp cùng làm và nhận xét bài làm ở bảng

? Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là những số nào ?

Dạng 2: Bài toán thực tế.

Cho HS đọc đề bài:

GV treo hình 48 lên bảng và giải thích hình vẽ

? Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí nào? ca nô 2 ở vị trí nào ? cách nhau bao nhiêu km?

Dạng 3: Đố vui

Hoạt động nhóm

Gọi đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời

Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.

GV hướng dẫn: nút +/- dùng để đổi dấu (+) thành dấu (-) và ngược lại.

Cho học sinh làm bài tập 46 (a, b, c)

GV cho HS làm bài tập 70T62 SBT

Gọi 1 HS lên bảng cả lớp cùng làm vào vở

 Bài 41: Tính: Tính

a) (-38) + 28 = - (38 - 28) = - 10

b) 273 + (- 123) = + (273 - 123) = 150

c) 99+ (-100) +101 = (99+101) + (-100)

 = 200 + (-100) = 100

BT 42: Tính nhanh

a) 217+[43 + (-217) + (-23)]

= [217 + (-217)] + [43 + (-23)]= 0 +(20) = 20

b) Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.

-9 + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 =

(-9 + 9) + (-8 + 8) + (-7 + 7) + .+(-1+1) + 0 = 0 + 0 + 0 +. . + 0 = 0

Bài tập 43 SGK:

Giải

a) Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (cùng chiều với B). Vậy 2 ca nô cách nhau: 10 - 7 = 3 (km)

b) Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (ngược chiều với B) vậy 2 ca nô cách nhau:

 10 + 7 = 17 (km)

Bài 45 SGK:

Bạn Hùng đúng vì tổng của 2 số nguyên nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng.

Ví dụ: -5 + (-4) = -9

Ta thấy (-9) < (-5)="" và="" (-9)=""><>

Bài 46 SGK

Dùng máy tính bỏ túi

a) 187 + (-54) = 133

b) (-203) + 349 = 146

c) (-175) + (-213) = -388

Bài 70 T62 SBT: Điền vào ô trống

X

-5

7

-2

Y

3

-14

-2

x + y

{x + y}

{x + y} + x

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 45 đến 59 - Năm học 2006-2007 - Hoàng Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5, ngày 14 tháng 12 năm 2006
Tiết 45
Cộng hai số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu
Học sinh nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng 2 số nguyên cùng dấu.
Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của 1 đại lượng.
 Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt 1 tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
SGK, bảng phụ, trục số.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ:
HS1: Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ? 
áp dụng tính: (+12) + (+15) = ? 
 ( -12) + (-15) = ? 
HS2: Ví dụ về 2 số nguyên khác dấu ? Tìm giá trị tuyệt đối của chúng ?
2. Bài mới:
 Hoạt động 2: 
Qua các ví dụ để tìm quy tắc.
Học sinh đọc ví dụ 1 và xác định nhiệt độ trước đó ? Nhiệt độ hiện nay tăng ? Giảm ?
Cách tính nhiệt độ hiện nay lấy: (+3) + (-5) = ? 
GV: Hướng dẫn HS tiến hành cộng trên trục số.
? Hãy tính giá trị tuyệt đối của hai số hạng và giá trị tuyệt đối của tổng và hiệu 2 giá trị tuyệt đối?
Nêu nhận xét 
? Dấu của tổng xác định như thế nào ?
Tính trên trục số: - 5 + (+4)
12 + (-5) = ? 
15 + (-12) = ? 
 ?1
học sinh làm bài 
Yêu cầu thực hiện trên trục số.
- 3 và +3 là số như thế nào ?
 ?2
 Có nhận xét gì ? 
Học sinh làm bài 
Nhận xét kết quả .
? Trong 2 số - 6 và 3 số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn ? 
? Tổng mang dấu gì ? 
? Đó là dấu của số hạng nào ? 
(-4) và 2 số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn ?
Cho HS rút ra nhận xét 
Hoạt động 3:
? Tổng của 2 số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu ? 
? Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ta làm gì ? 
1. Ví dụ 1:
 Nhiệt độ trước đó là: + 3 0C
hiện nayđã giảm 5 0C (Tăng - 5 0C)
nhiệt độ hiện nay là: + 3+ (-5) = ? 
 +3
 - 5
 -2 -1 0 1 2 3
 -2
 +3 =3; - 5 = 5
(+ 3) + (-5) = - 2
 -2 = 2; 5 -3 = 2 
Nhận xét: Giá trị tuyệt đối của tổng là hiệu 2 giá trị tuyệt đối (GTTĐ lớn trừ GTTĐ nhỏ)
Dấu của tổng là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ 2: Tính
- 5 + (+4) = -1 
12 + (-15) = - 3 
15 + (-12) = + 3 
 ?1
Bài tập 
Tìm và so sánh kết quả
- 3 + (+3) và +3 + (-3)
-3 + (+3) = 0 
 ?2
+ 3 + (-3) = 0 Tổng của hai số đối nhau bằng 0
Bài tập 
Tìm và nhận xét kết quả.
a) 3+ (-6) và - 6 - 3 
 3 + (- 6) = - 3 
 - 6 - 3 = 3 Vậy 3 + (-6) = - (6 - 3) = -3
Kết quả nhận được là 2 số đối nhau 
b) - 2+ ( + 4 ) = 2(Cộng trên trục số)
 + 4 - - 2 = 4 - 2 = 2 
Kết quả nhận được là 2 số bằng nhau.
Nhận xét:
 a > b thì tổng của a + b mang dấu của a 
 a < b thì tổng của a + b mang dấu của b
2. Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu: SGK
Ví dụ: Tính
a) (- 237) + (+35) =- (237 - 35) = - 202
 ?3
b) (-51) + (+100) = + (100 - 51) = + 49
BT Tính:
a) - 38 + 27 = - (38- 27) = - 11
b) 273 + (- 123) = +(273 - 123) = + 150 
3. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
- Cho học sinh làm bài tập 27 trang 56 SGK ( Hoạt động nhóm )
- Cho học sinh nhắc lại quy tắc SGK 
Bài 28 Tính và so sánh 
4. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
 Học thuộc 2 quy tắc, làm bài tập 28 đến 35 SGK
Sau mỗi bài phải rút ra nhân xét.
Ngày: 17/12/2006
Tiết 46 luyện tập 
I. Mục tiêu
Cũng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
Rèn luyện kỷ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra kết luận
Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm cả một đại lợng thực tế
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, SBT, bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
Bài củ: Muốn công hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?
áp dụng tính (-7) + 4 và 7 + (-4)
Học sinh làm bài tập 31 SGK
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm ?
HS làm bài tập 32 : GV gọi 2HS lên bảng thực hiện – gọi HS nhận xét
Bài tập 31: Tính
a) (-30) + (-5) = - (30 + 5) = -35
b) (-7) + (-13) = - (7 + 13) = -20
c) (-15) + (-235) = - (15 + 235) = - 250
Bài tập 33. 
a
-2
18
12
-5
b
3
-18
6
a + b
0
4
-10
Bài tập 32:
16 +(-6) = 16 – 6 = 10
14 + (-6) = 14 – 6 = 8
(- 8) + 12 = 12 – 8 = 4
Kết quả bài tập 33
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a + b
1
0
0
4
-10
bài 34. Tính giá trị của biểu thức
a) x +(-16) biết x = -4
b) (-102) + y biết y = 2
Để làm bài 34 các em thực hiện ntn ?
GV treo bảng phụ viết các bài tập sau yêu cầu cả lớp cùng giải – gọi HS lên bảng thực hiện – gọi HS nhận xét.
Bài1: tính
a) (-50) + (-10) b) (-16) + (-14)
c) (-367) + (-33) d) 
Bài 2) Tính
a) 43 + (-3) b) + (-11)
c) 0 + (-36) d) 207 + (-207)
Bài 3. So sánh và rút ra nhận xét
a) 123 + (-3) và 123
b) (-55) + (-15) và (-55)
c) (-97) + 7 và -97
Bài 4: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại
a) x + (-3) = -11
b) - 5 + x = 15
c) x + (-12) = 2
d) + x = -10
Bài 5 viết hai số tiếp theo của dãy số
a) -4; -1; 2; ...
b) 5; 1;-3;
Bài 34:
Với x = -4 ta có: 
 x + ( -16) = (-4) +(-16) = - (4+16) = -20
Với y = 2 ta có: 
 ( -102) + y = (-102) +2 = - (102-2) = -100
Bài1:
(-50)+(-10) = - (50+10) = - 60
(-16)+(-14) = - (16+14) = - 30
(-367)+(-33) = - (367+33) = - 400
+27 = 15+27 = 42
Bài2:
43+ (-3) = 43-3 =40
+(-11) = 29+(-11) = 29-11 = 18
0+(-36) = -36
207 + (-207) = 0
Bài4:
x = -8 vì (-8) +(-3) = -11
x = 20 vì (-5) +20 = 15
x = 14 vì 14 +(-12) = 2
x = -13 vì 3 +(-13) = -10
Bài5:
5;8
–7;-11
Bài tập về nhà: Các bài còn lại trong SBT
Bài thêm: 1.Tính tổng của tất cả các số nguyên x biết:
–11< x < 6 ; b) –5 < x < 9 c) –13 x 8
2. Tìm các cặp số nguyên x ,y thỏa mãn :
a)2x + = 5 ; b) 7
Thứ 2, ngày18 tháng 12 năm 2006
Tiết 47: tính chất của phép cộng các số nguyên
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên, giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối..
- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.
- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
SGK, bảng phụ, trục số.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu? quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?
Học sinh trả lời, giáo viên ghi tổng quát vào bảng phụ để vận dụng phát biểu các tính chất của phép cộng và các số tự nhiên.
 Tính và so sánh: 	(-2) + (-3) và -2 + -(2)
(-8) +( + 4) và +4 + (-8)
Rút ra nhận xét gì ?
Giáo viên: Qua bài trên ta thấy phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán như phép cộng các số tự nhiên. Ngoài các tính chất đó phép cộng các số nguyên còn có những tính chất gì.
2. Bài mới:
 Hoạt động 2 
? Từ nhận xét trên em nào có thể phát biểu được tính chất giao hoán và viết biểu thức tổng quát.
 Cho học sinh lấy thêm ví dụ.
Hoạt động 3: 
Yêu cầu học sinh làm bài, nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức bên.
?Vậy muốn cộng tổng 2 số với số thứ 3 ta làm thế nào ?
? Nêu biểu thức tổng quát?
Giáo viên giới thiệu chú ý SGK.
Tính: -3 + 6 + (-7) + 14
Cho học sinh làm bài tập bên.
Gọi học sinh làm bài tập a, 1 học sinh làm bài tập b.
Giáo viên cho học sinh nhận xét.
Hoạt động 4:
? Một số nguyên cộng với sô 0 kết quả như thế nào? ví dụ?
? Nêu biểu thức tổng quát? 
Hoạt động 5: 
(-12) + 12 = ?
? 12 và (-12) , (-25) và 25 là những cặp số gì ? (đối nhau)
? Vậy tổng của 2 số đối nguyên đối nhau bằng bao nhiêu
Cho học sinh đọc mục 4 SGK
? Vậy a + (-a) = ?
? Ngược lại nếu a+b = 0 thì a và b là 2 số đối nhau 
 ?3
HS làm bài
HS: -3 a = - 2, - 1, 0
1. Tính chất giáo hoán.
Tổng quát: 
Với mọi a,b ẻ Z thì a+b = b+a
Ví dụ: -5+(+7) = (+7) + (-5) = 2
 Tổng 2 số nguyên không đổi nếu đổi chổ các số hạng.
2.Tính chất kết hợp.
Ví dụ: (-3) + 4 + 2 = 1 + 2 = 3
-3 + (+4) + (+2) = (-3) + (+6) = +3
 (-3) + 4 + 2 = -3 (4+ 2)
* Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp: Muốn cộng tổng 2 số với số thứ 3 ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ 2 và thứ 3.
Tổng quát: (a+b) + c = a (b+c)
Chú ý: (SGK)
Ví dụ: -3 + 6 + (-7) + 14 
= -3 + (-7) + (6 + 14) = (-10) + 20 = 10
BT tính: 
a) 126 + (-20) + 2004 + (-106)
= 126+ (- 20) + (-106) + 2004
= 126 + (-126) + 2004
= 0 + 2004 = 2004
b) (-199) + (201) + (-200)
= (-400) + (-200) = -600
3. Cộng với số 0
Một số cộng với 0 kết quả bằng chính nó.
Ví dụ: (-10) + 0 = -10
0 + (+12) = +12
Tổng quát: a + 0 = a
4. Cộng với số đối:
VD: (-12) + 12 = 0
25 + (-25) = 0
Số đối của a ký hiệu là -a
Số đối của (-a) là a ký hiệu là -(-a) = a
Ví dụ: a = 17 thì (-a) = -17
a =(-20) thì -a = 20
a = 20 thì - a = 20
a = 0 thì - a = 0 ;0 = -0 ;a + (-a) = 0
a + b = 0 => a = - b, b = - a
Hai số đối nhau là 2 số có tổng bằng 0
 Tổng: -2 + (-1)+0+1+2 = (-2+2) + (-1 + 1) + 0
 = 0 + 0 =0
3. Hoạt động 6: Luyện tập củng cố
Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên. So sánh với tính chất của phép cộng các số TN.
Cho học sinh làm bài tập 38 SGK
4. Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà: 
 Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên.
Làm bài tập 37, 38, 40, 41, 42 trang 79 SGK.
Thứ 4, ngày 20 tháng 12 năm 2006
Tiết 48: 
 Luyện tập
I- Mục tiêu:
Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.
Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Rèn luyện tính sáng tạo của học sinh
II- Các phương tiện dạy học:
SGK - SBT - bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức tổng quát.
2: Bài mới
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh.
HS lên bảng làm bài tập 41
HS tính bài 42 a.
GV cho HS cả lớp cùng làm và nhận xét bài làm ở bảng
? Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là những số nào ?
Dạng 2: Bài toán thực tế.
Cho HS đọc đề bài:
GV treo hình 48 lên bảng và giải thích hình vẽ
10km
-7km
7km
B
D
C
A
+
-
 ã ã ã ã
? Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí nào? ca nô 2 ở vị trí nào ? cách nhau bao nhiêu km?
Dạng 3: Đố vui
Hoạt động nhóm
Gọi đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.
GV hướng dẫn: nút +/- dùng để đổi dấu (+) thành dấu (-) và ngược lại.
Cho học sinh làm bài tập 46 (a, b, c)
GV cho HS làm bài tập 70T62 SBT
Gọi 1 HS lên bảng cả lớp cùng làm vào vở
Bài 41: Tính: Tính
a) (-38) + 28 = - (38 - 28) = - 10
b) 273 + (- 123) = + (273 - 123) = 150
c) 99+ (-100) +101 = (99+101) + (-100)
 = 200 + (-100) = 100
BT 42: Tính nhanh
a) 217+[43 + (-217) + (-23)]
= [217 + (-217)] + [43 + (-23)]= 0 +(20) = 20
b) Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.
-9 + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9  ... 
c) ((-18) + (-7) )- 15 = (-25) - 15 = - 40
d) (- 219) - (-229) + 12. 5 
= - 219 + 229 + 60 = 10 + 60 = 70
Bài 2: Tìm x ẻ Z biết
a) =3ị x = 3 hoặc x = -3
b) = 0 ị x = 0
c) = -1 ị không có giá trị nào 
d) a = - 2 ị a = 2 ị a = 2 hoặc a = -2
Thứ2, ngày 07 tháng 1 năm 2007
Tiết 56 Ôn tập học kỳ I (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Số nguyên tố và hợp số, 
Rèn luyện kỷ năng tìm 1 số (hoặc tổng) chia hết cho 2, cho 3, cho 5, 9 .
Ôn tập về BC, ƯC, BCNN, ƯCLN, các dạng toán đưa về ƯC, BC, toán chuyển động, tập hợp.
Rèn luyện kỷ năng tìm x dựa vào tương quan trong các phép tính, kỷ năng phân tích đề và trình bày lời giải
Vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế.
II. Phương tiện dạy học:
SGK, bảng phụ ghi các nội dung lý thuyết và các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29 SBT và 57 SBT
Bài 29: Tính
a) -6 - -2 = 6 – 2 = 4
b) -5 . - 4 = 4 . 5 = 20
c) 20 : - 5 = 20 : 5 = 4
d) 247 + -47 = 247 + 47 = 294
Bài 57: SBT
a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)= (248 +(-12) + (-236)) + 2064 = 0 + 2064 =2064
b) (-298)+ (-300) + (- 302) = ((-298) + (- 302)) + (- 300)=(- 600) + (- 30) = - 900
2. ôn tập
Hoạt động 2: Ôn tập tính chất chia hết các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số.
? Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
Bài 1: Gọi học sinh trả lời.
Gọi học sinh lên làm bài tập 3
2 số tự nhiên liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị 
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp có dạng như thế nào ?
Tổng của chúng = ?
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập b)
Thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ?
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4:
Bài 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích
a) 717 là hợp số vì 717 chia hết cho 3 và > 3
b) b = 6. 5 + 9 . 31 là hợp số vì 
 = 6. 5 + 9 . 31 chia hết cho 3 và > 3
c) c= 3. 5 .8 - 9 . 13= 3 (5. 8 - 3. 13)
 = 3( 40 - 39) = 3 là số ngyên tố
Hoạt động 3: Ôn tập
Dạng toán tìm ƯC, BC, BCNN, ƯCLN
Phát biểu qui tắc tìm ƯCLN và BCNN. So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 qui tắc đó.
Cách tìm BC và ƯC thông qua BCNN và ƯCLN
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2
Bài 126 trang 28 SBT:
Gọi a là số học sinh khối 6 xếp hàng 12; 15 và 18 đều thừa 5 nên a - 5 phải là BC của 12; 15; và 18; 200 a 400 
ị 195 a - 5 395
BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
ị BC(12; 15; 18) = ( 0; 180; 360; 540; ..)
ị a - 5 = 360 ị a = 365
1. Ôn tập về tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số.
Bài 1:Trong các số 160. 534, 2511, 4839, 3852, 40320
- Số chia hết cho 2 là: 160; 534; 40320
- Số chia hết cho 3 là: 534; 2511; 4839; 3825
- Số chia hết cho 5 là: 160; 3825; 40320
- Số chia hết cho 9 là: 2511; 3825; 40320.
- Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: 160; 40320
- Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9 là: 40320
- Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 là : 534; 40320
Bài 3: Chứng tỏ rằng:
a) Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3. 3 số tự nhiên liên tiếp có dạng
 a ; a + 1 ; a + 2
Tổng a + a + 1 + a + 2 = 3a + 3 = 3(a + 1)
Vì 3 (a + 1) chia hết cho 3 ị Tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b) Số có dạng abcabc = abc000 + abc 
 = abc . 1000 + abc = abc . (1000 +1) 
 = abc . 1001 = abc .91.11 chia hết cho11 
ị abcabc chia hết cho 11
Bài 1: Cho 2 số 90 và 252
a) Hãy cho biết BCNN (90; 252) lớn gấp mấy lần ƯCLN của 2 số đó.
b) Tìm tập hợp ƯC( 90; 252)
c) Tìm tập hợp BC(90; 252)
Giải
90 = 2. 32. 5 ƯCLN (90; 252) = 2. 32=18
252= 22.32.7 BCNN(90; 252) = 22.32.5. 7
= 1260 ị BCNN (90; 252) gấp 70 lần ƯCLN(90; 252)
BC( 90; 252) = B(1260)
 = (0; 1260; 2520; ...)
ƯC( 90; 252) = Ư(18)= (1; 2; 3; 6; 9; 18)
Bài 2: Tìm x biết
a) 3 ( x + 8) = 18 b) 2 x + (-5) = 7
 x + 8 = 18: 3 2 x = 7 - (-5)
 x = 6 - 8 x = 12: 2
 x = 3 x = 6 
 ị x = 6 hoặc x = - 6
3.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
BTVN: 209 đến 213 trang 27 SBT.BT 218 trang 28 SBT
Ôn tập các kiến thức và các dạng bài tập đã ôn trong 2 tiết vừa qua chuẩn bị tốt cho học kì II
Giờ học sau thầy sẻ trả bài kiểm tra học kì.
Ngày 08/01/2007
Tiết 57-58: Trả bài kiểm tra học kì I
I.Mục tiêu: 
 - Trã bài kiểm tra học kì I cho học sinh
 - Sữa chữa những sai sót của HS trong quá trình làm bài
 - Rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy và ra đề kiểm tra 
II.Các hoạt động dạy học:
1.GV trả bài kiểm tra học kì cho HS , lấy điểm vào cột kiểm tra học kì ở sổ lớn.
2.Nhận xét chung về bài kiểm tra học kì của các em:
- Nhìn chung bài kiểm tra học kì với mức độ tương đối dễ nên phần lớn các em đạt điểm cao.
- GV nêu biểu điểm để các em tự chấm điểm.
3.Chữa bài kiểm tra:
Lần lượt gọi HS lên chữa bài kiểm tra , HS khác nhận xét , bổ sung ( nếu cần )
A.Phần trắc nghiệm: 2,5 điểm
Câu1: 1,25 điểm. Đúng mỗi ý cho 0,25 điểm
a) 3 ;2 ; 9 ; b) 0; 7; 14; 21; 28; 35 ; c) 0; 1; 2 ; d) F ; e) Bên trái
câu này hầu hết các em làm đúng ; ở câu b) có một số bạn thiếu số 0; câu c) cũng có bạn thiếu số 0
Câu2:1,25 điểm .Đúng mỗi ý cho 0,25 điểm
a) sai ; b) sai c) đúng ; d) đúng ; e) sai
Có một số bạn sai câu b) ; một số bạn sai câu e)
B. Phần tự luận:
Câu1:Tìm số tự nhiên x sao cho:
x - = 0 => x – 2 = 0 => x = 2 ( 0,5 đ ) Tất cả đều đúng câu này
4( 3x – 4 ) – 2 = 18 => 4( 3x – 4 ) = 18 + 2 => 4( 3x – 4 ) = 20 =>
3x – 4 = 20 : 4 => 3x – 4 = 5 => 3x = 5 + 4 => 3x = 9 => x =9 : 3 =>x =3(1đ)
Hầu hết các em đều đúng ; có một số em giải tắt nên không được điểm tối đa
Câu2: Thực hiện phép tính:
23.17 – 14 + 23:22 = 8.17 – 14 + 2 = 136 –14 +2 = 124 ( 0,75đ) Tất cả đều đúng câu này
186 – ( 139 – 32 ) + 2. = 186 – ( 139 – 9 ) + 2.3 = 186 – 130 + 6 = 62 (0,75 đ) Hầu hết các em đều đúng ; có một số em giải sai ở chổ : 186-139-9+6 đó là bạn Minh ; Vân Anh
Câu3: Tìm x , y để số : 3x6y 45
Để 3x6y 45 thì : 3x6y 5 và 3x6y 9 vì 45 = 9.5 và ( 9; 5 ) = 1 ( 0,25 đ)
3x6y 5 => y ( 1) ( 0,25 đ)
3x6y 9 => ( 3 + x + 6 +y ) 9 => ( x + y ) 9 ( 2) 
Từ ( 1) và (2) => x + y ( 0,25 đ)
Suy ra : x = 4 , y = 5 hoặc x = 9 , y = 0 hoặc x = 0 , y = 0 ( 0,25 đ)
Hầu hết các em đều đúng ; có một số em giải không chặt chẽ nên không được điểm tối đa
Câu4: Tìm số học sinh khối 6 của một trường THCS . Biết rằng số HS là số tự nhiên nhỏ nhất ( khác 0) Chia hết cho 36 và 90.
Giải: Gọi số HS trường đó là a ( a N*) ( 0,25đ)
Từ a 36 và a 90 và a là số nhỏ nhất ( khác 0) nên a là BCNN( 36;90) (0,75đ)
Ta có: 36 = 22.32 ; 90 = 2.32.5 (0,25) => BCNN (36;90) = 22.32.5 = 180 (0,5đ)
Vậy số HS khối 6 của trường đó là : 180 em. ( 0,25 đ)
Hầu hết các em đều đúng ; có một số em giải vắn tắt ; có bạn giải dài dòng nên không được điểm tối đa
Câu5: trên tia Ox xác định hai điểm B và C sao cho OB = 6cm; BC = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng OC , C có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ?
Giải: ( 1,5 điểm )
ã
x
B
C
O
ã
ã
ã
C
ã
ã
x
B
O
ã
Có hai trường hợp xẩy ra : 
Trường hợp 1: Nếu C nằm giữa O và B ta có : OC + CB =OB => 
OC = OB – BC = 6 – 3 = 3 (cm) => C là trung điểm của OB ( 0,75đ )
b) Trường hợp 2: Nếu B nằm giữa O và C ta có : OB + CB =OC => 
OC = OB + BC = 6 + 3 = 9 (cm) => C không là trung điểm của OB ( 0,75đ )
Hầu hết các em đều đúng ; có một số em giải vắn tắt ; có bạn giải dài dòng nên không được điểm tối đa
Dặn dò: - Một số bạn làm bài sai nên rút kinh nghiệm lần sau; về nhà phải ôn lại những kiến thức còn hỏng
- Giờ toán sau học bài học kì II
Ngày: 13/01/2007
Tiết 59: 
 Qui tắc chuyển vế
I. Mục tiêu: 
Qua tiết học giúp học sinh nắm được:
- Hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu a = b thì b = a
- Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế.
II. Phương tiện dạy học: 
SGK, chiếc cân bàn có 2 đĩa cân và quả cân , nhóm các đồ vật có khối lượng bằng nhau, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Bài cũ: 
Phát biểu qui tắc dấu ngoặc làm bài tập 92 trang 65 SBT
	Bỏ dấu ngoặc rồi tính
	a) (18 + 29 ) + (158 - 18 - 29) = 18 + 29 + 158 - 18 - 29
	 = (18 -18) +(29 - 29) + 158
	b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 = - 135
Thế nào là 1 tổng đại số ? Nêu các tính chất của 1 tổng đại số.
Hoạt động 2: Bài mới
Cho học sinh làm 
GV treo hình vẽ 50 và giới thiệu cân đĩa đã chuẩn bị sẵn.
Cho học sinh thảo luận . Sau đó GV điều chỉnh và rút ra nhận xét.
GV giới thiệu: tương tự như cân đĩa đẳng thức cũng có 2 tính chất đầu. Tức là ta thêm hoặc bớt cả 2 vế của đẳng thức không thay đổi
 ?1
Hoạt động 3: Ví dụ
Cho học sinh làm bài tập :
 Tìm số nguyên biết : x - 2 = - 3
Để vế trái chỉ có x ta làm thế nào ? áp dụng tính chất nào của đẳng thức.
 ?2
Tương tự làm bài tập 
Hoạt động 4: Qui tắc chuyển vế 
GV: Từ các đẳng thức 
 x - 2 = - 3 ta có 
 x = - 3 + 2
Từ x + 4 = -2 ta có
 x = - 2 - 4
Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức.
GV gọi 2 học sinh lên bảng làm 2 ví dụ a, b ở sách giáo khoa
 ?3
Gọi tiếp học sinh lên bảng làm bài 
GV giới thiệu nhận xét như SGK để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ trong N đã học ở chương I.
1. Tính chất của đẳng thức:
Bài tập 1:
a) Nhận xét: Khi cân thăng bằng nếu đồng thời ta thêm 2 vật (2 lượng) như nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng
b) Tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
 ?1
 Tìm số nguyên x biết
 x - 2 = -3 
Giải
x - 2 = -3
x - 2 + 2 = - 3 + 2
x = - 1
 ?2
Bài tập Tìm số nguyên x biết 
 x + 4 = -2
 x + 4 + (-4) = - 2 + (-4)
 x = - 6
3. Qui tắc chuyển vế:
Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Dấu (+) thành (-) dấu (-) thành dấu (+)
Ví dụ:Tìm số nguyên x biết
a) x + 8 = - 5 + 4
 x + 8 = -1
 x = - 1 - 8 
 x = -9 
b) x - 2 = - 6 c) x - (- 4) = 1
 x = - 6 + 2 x + 4 = 1 
 x = - 4 x = 1 - 4 
 ?3
 x = -3
Bài tập: 
Tìm số nguyên x biết
Đã làm ở ví dụ a) a - b = a + (-b)
Nhận xét ị a - b + b = a + (-b + b) = a
Ngược lại: Nếu x + b = a ị x = a - b
ị Phép trừ là phép toán ngược lại của phép cộng
Bài tập 61: Tìm số nguyên x biết 
a) 7 - x = 8 - (-7) b) x - 8 = - 3 - 8
 7 - x = 8 + 7 x - 8 = -11
 7- x = 15 x = - 11 + 8
 - x = 8 x = - 3
 x = - 8
3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
Phát biểu qui tắc chuyển vế 
Gọi học sinh làm bài tập 61 SGK 
Học sinh khác làm bài tập 63
Kiến thức vận dụng
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc qui tắc chuyển vế
	Làm bài tập 62, 64, 65 SGK
	Bài tập 95 đến 100 SBT (trang 66)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 45-59.doc