Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 43 - Năm học 2012-2013

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 43 - Năm học 2012-2013

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố

2. Kĩ năng:

- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích

- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố

3. Thái độ:

- Rèn tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.

II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ,

 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.

III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề

- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5ph)

HS1: - Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20

 ¬ Gọi HS nhận xét, cho điểm.

 2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số ( 15ph)

? Số 300 có thể viết được dưới dạng một tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không?

? Theo phân trích ở H.1 em có 300 bằng các tích nào?

-Trình bày một số cách phân tích khác:

GV:Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố.

? Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tốlà gì ?

-Giới thiệu đó là cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

- Dù phân tích bằng cách nào ta cũng được cùng một kết quả.

GV: Trở lại 2 hình vẽ:

? Tại sao lại không phân tích tiếp 2; 3; 5 ?

? Tại sao 6; 50; 100 lại phân tích được tiếp ?

GV nêu 2 chú ý trên bảng phụ. H.1

HS:

300 = 3.100 = 3.10.10

 = 3.2.5.2.5

- Phát biểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Số nguyên tố phân tích ra là chính nó.

- Vì đó là các hợp số. 1. Phân tích một số ra thừa số

Ví dụ: SGK

H.2

300 = 6.50=2.3.2.25

=2.3.2.5.5

Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố.

• Chú ý: a)dạng phân tích ra thừa số nguyên tố là mỗi số nguyên tố là chính số đó

• b)mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố .

Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ( 15ph)

- Hướng dẫn HS phân tích theo cột.

Lưu ý:

+ Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ

nhỏ đến lớn : 2; 3; 5; 7;

+ Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học.

+ Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột.

+ GV hướng dẫn HS viết gọn bằng luỹ thừa và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

- Qua các cách phân tích em có nhận xét gì về kết quả phân tích ?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm ? HS chuẩn bị thước , phân tích theo hướng dẫn của GV

 300 2

 150 2

 75 3

 25 5

 5 5

 1

HS : Các kết quả đều giống nhau.

- Làm ?vào bảng phụ

- Trình bày trên bảng

- Nhận xét chéo

- Hoàn thiện vào vở 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

 300 2

 150 2

 75 3

 25 5

 5 5

 1

Do đó 300 = 2.2.3.5.5

 = 22.3.52

?

420 = 2. 2.3.5.7

 =22.3.5.7

 

doc 36 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 43 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 Ngày soạn :12/10/2012
 Tiết : 25 Ngày dạy : 20 /10/2012
LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- HS được củng cố định nghĩa số nguyên tố, hợp số
- Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản.
Kĩ năng: Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một số là hợp số.
Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, 
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề 
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: ( 5ph) 
Câu 1
Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 10
 TL - Số nguyên tố : Là số tự nhiên lớn hơn 1,chỉ có hai ước là 1 và chính nó 
- Hợp số: Là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước 
- Các số nguyên tố nhỏ hơn 10: 2, 3, 5, 7.
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 10 ph)
Sửa bài tập 119 SGK
Thay chữ số vào dấu * để được hợp số: , 
Với số , HS có thể chọn * là 0, 2, 4, 6, 8 để 2
hoặc có thể chọn cách khác
- Với số , HS có thể chọn * là0, 2, 4, 6, 8 để 2 hoặc có thể chọn * là: 0, 3, 6, 9 để 3
hoặc có thể chọn cách khác.
Với số ,
 - có thể chọn * là 0, 2, 4, 6, 8 để 2
hoặc có thể chọn cách khác
- Với số , 
- có thể chọn * là0, 2, 4, 6, 8 để 2 hoặc có thể chọn * là: 0, 3, 6, 9 để 3
hoặc có thể chọn cách khác.
Hoạt động 2: Luyện tập ( 26ph)
?Yêu cầu HS làm ra bảng nhóm bài tập 120.
Sau 5 phút thu bảng của 2 nhóm 
 Bài tập 121. SGK
a) Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố em làm như thế nào?
b) Hướng dẫn HS làm tương tự câu a
Bài tập 122. SGK
- GV hướng dẫn HS làm bài
HĐN
Nhóm 1: Câu a
Nhóm 2: Câu b
- Nhận xét bài làm - 
Hoàn thiện vào vở.
HS : Lần lượt thay k = 0; 1; 2; 3; để kiểm tra 3.k
Làm theo cá nhân và chỉ rõ ví dụ minh hoạ
II. Luyện tập 
Bài 120. SGK
a) Để số là số nguyên tố thì * Î { 1; 3; 7; 9}
b) Để số là số nguyên 
tố thì * Î { 1; 3; 7; }
Bài 121. SGK
a. Để 3.k là số nguyên tố thì k = 1
b.Để 7.k là số nguyên tố thì k = 1.
Bài 122. SGK
a. Đúng. ví dụ 3, 5, 7
b. Đúng, ví dụ 3, 5, 7
c. Sai. Vì còn số 2 
d. Sai. Vì có số 5
 3. Củng cố, luyện tập:	
	- Từng phần trong từng bài	
	4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: ( 4 ph)
	- Làm bài tập 124 SGK
- Làm bài tập 149, 150, 153, 154 SBT
-Xem trước nội dung bài học tiếp theo
V Rút kinh nghiệm
DUYỆT TUẦN 10( tiết 26)
Tuần : 10 Ngày soạn :12/10/2012
 Tiết : 27 Ngày dạy : 22 /10/2012
§14. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I – MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Kĩ năng:
- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Thái độ: 
- Rèn tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, 
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề 
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ: ( 5ph)
HS1: 	- Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20
	à Gọi HS nhận xét, cho điểm.
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số ( 15ph)
? Số 300 có thể viết được dưới dạng một tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không?
? Theo phân trích ở H.1 em có 300 bằng các tích nào?
-Trình bày một số cách phân tích khác:
GV:Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố. 
? Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tốlà gì ?
-Giới thiệu đó là cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Dù phân tích bằng cách nào ta cũng được cùng một kết quả.
GV: Trở lại 2 hình vẽ:
? Tại sao lại không phân tích tiếp 2; 3; 5 ?
? Tại sao 6; 50; 100 lại phân tích được tiếp ?
GV nêu 2 chú ý trên bảng phụ.
H.1
HS: 
300 = 3.100 = 3.10.10 
 = 3.2.5.2.5
- Phát biểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Số nguyên tố phân tích ra là chính nó.
- Vì đó là các hợp số.
1. Phân tích một số ra thừa số 
Ví dụ: SGK
H.2
300 = 6.50=2.3.2.25
=2.3.2.5.5
Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố. 
Chú ý: a)dạng phân tích ra thừa số nguyên tố là mỗi số nguyên tố là chính số đó 
 b)mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố .
Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ( 15ph)
- Hướng dẫn HS phân tích theo cột.
Lưu ý:
+ Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ 
nhỏ đến lớn : 2; 3; 5; 7;
+ Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học.
+ Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột.
+ GV hướng dẫn HS viết gọn bằng luỹ thừa và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Qua các cách phân tích em có nhận xét gì về kết quả phân tích ?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm ?
HS chuẩn bị thước , phân tích theo hướng dẫn của GV
 300
 2
 150
 2
 75
 3
 25
 5
 5
 5
 1
HS : Các kết quả đều giống nhau.
- Làm ?vào bảng phụ
- Trình bày trên bảng 
- Nhận xét chéo 
- Hoàn thiện vào vở
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
 300
 2
 150
 2
 75
 3
 25
 5
 5
 5
 1
Do đó 300 = 2.2.3.5.5
 = 22.3.52
? 
420 = 2. 2.3.5.7 
 =22.3.5.7
	3. Củng cố, luyện tập:	( 10ph)	
- Cho HS làm các bài tập 125, 126 SGK
- Yêu cầu làm ra nháp và trình bầy trên bảng:
Bài 125( SGK) 60 = 22. 3.5	 ; 84 = 22.3.7 ;	 1035 = 32 .5.23 
Bài 126. SGK 
*120 = 2.3.4.5 đây là dạng phân tích sai vì 4 không là thừa số nguyên tố
*306 = 2.3.51 là dạng phân tích sai vì 51 không là thừa số nguyên tố
*567 = ... là dạng phân tích sai vì 9 không là thừa số ngnuyên tố.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài theo SGK
- Làm các bài 127, 128 SGK
- Bài 159, 161, 163, 164. SBT
V Rút kinh nghiệm
DUYỆT TUẦN 10( tiết 27)
Tuần : 10 Ngày soạn :12/10/2012
 Tiết : 28 Ngày dạy : 22 /10/2012
LUYỆN TẬP +KIỂM TRA 15P
I – MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Kĩ năng: 
- HS biết vận dụng dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm các ước của số đó.
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, 
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề 
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:	
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5ph)
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ 5 ph)
Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
Phân tích 1800 ra thừa số nguyên tố 
à Gọi HS nhận xét, cho điểm.
Học sinh trả lời
Phân tích 1800 ra thừa số nguyên tố
Phân tích 1800 ra thừa số nguyên tố
1800 = 23.32.52 có các ước là 1, 2, 4, 8, 3, 9, 5, 25, .....
Hoạt động 2: Luyên tập (25ph)
- Baøi 129
a= 5 . 13 => a?
b = 25 = ? => b ?
c = 32 . 7 => c? 
Baøi 130 Sgk/50
Cho 4 hoïc sinh leân thöïc hieän coøn laïi thöïc hieän taïi choã 
Cho hoïc sinh nhaän xeùt baøi laøm vaø GV goïi moät soá baøi cuûa hoïc sinh ñeå chaám.
Baøi 131 
Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm
Cho hoïc sinh nhaän xeùt, GV hoaøn chænh noäi dung 
Ñeå chia ñeàu soá bi vaøo caùc tuùi thì soá tuùi phaûi laø gì cuøa 28 ? 
Maø öôùc cuûa 28 laø nhöõng soá naøo ?
Vaäy soá tuùi ?
Yeâu caàu moät hoïc sinh thöïc hieän taïi choã 
=> Ö(111) = ?
 phaûi laø gì cuûa 111
=> = ?
=> Keát quaû ?
- 52 
1, 5, 13 vaø 65
= 2.2.2.2.2 
=> Ö(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 }
Ö(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 27, 63}
Hoïc sinh thöïc hieän
a. 51 = 3 . 17 ; 
b. 75 = 3 . 52
c. 42 = 2 . 3 . 7 ; 
d. 30 = 2 . 3 . 5
Hoïc sinh thaûo luaän, nhaän xeùt, boå sung 
a. 
a = 1, 2, 3, 7
b = 42, 21, 14, 6
b. a = 1, 2, 3, 5
 b = 30, 15, 10, 6
Laø öôùc cuûa 28
1, 2, 4, 7, 14, 28
1, 2, 4, 7, 14, 28 tuùi 
 111 3
 37 37
 1 
Ö(111) = { 1, 3, 37, 111}
Öôùc cuûa 111
= 37
37 . 3 = 111
Baøi 129 Sgk/50
a. a = 5 . 13
=> Ö(a) = {1, 5, 13, 65 }
b. b = 25
=> Ö(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 }
c. c = 32 . 7
=> Ö(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 27, 63}
Baøi 130 Sgk/50
a. 51 3 b. 75 3
 17 17 25 5 
 1 5 5
 1 
Vaäy 51 = 3 . 17; 75 = 3 . 52 
c. 42 2 d. 30 2
 21 3 15 3
 7 7 5 5
 1 1 
Vaäy 42 = 2 . 3 . 7 ; 30 = 2 . 3 . 5 
Baøi 131 Sgk/50
a. Moãi soá laø öôùc cuûa 42
a
1
2
3
7
b
42
21
14
6
a.b
42
b. a, b laø öôùc cuûa 30 vaø a < b laø:
a
1
2 
3
5
b
30
15
10
6
a.b
30
Baøi 132 Sgk/50
Ñeå chia heát soá bi vaøo caùc tuùi vaø moãi tuùi coù soá bi baèng nhau thì soá tuùi phaûi laø öôùc cuûa 28 
Vaäy soá tuùi coù theå laø: 1, 2, 4, 7, 14, 28 tuùi 
Baøi 133Sgk/51
a. 111 3
 37 37
 1 
Vaäy Ö(111) = {1, 3, 37,111}
b. Ta coù phaûi laø öôùc cuûa 111 
 => = 37
Vaäy 37 . 3 = 111.
ĐỀ KIỂM TRA 15P
trắc nghiệm(3®)
Trong các câu có lựa chọn a,b,c,d, chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1 : Phân tích số 20 ra thừa số nguyên tố:
A. 22. 5	B. 23 . .5
C. 22 . 3. 5	D. 23. 4
Câu 2 : Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 
 A. 3, 5, 7. B .2,6,4 
 C. 3, 5, 7. D. 2, 3, 5, 7. 
 Câu 3 : Hợp số: Là số tự nhiên lớn hơn
 A. hai ước B . một ước 
 C. không có ước D. có nhiều hơn hai ước 
II tự luận 
 Bµi 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 10 b) 120 b) 55
4. cũng cố dặn dòHS tự học ở nhà:
- Học bài theo SGK
- Làm các bài 133 SGK
-Bài 165, 166, 167 SBT
V Rút kinh nghiệm
DUYỆT TUẦN 10( tiết 28)
Tuần : 11 Ngày soạn :12/10/2012
 Tiết : 29 Ngày dạy : 29 /10/2012
ÖÔÙC CHUNG VAØ BOÄI CHUNG
I. Muïc tieâu baøi hoïc
Hoïc sinh naém ñöôïc ñònh nghóa öôùc chung, boäi chung; hieåu ñöôïc khaùi nieäm giao cuûa hai taäp hôïp
Coù kó naêng tìm öôùc chung vaø boäi chung cuûa hai hay nhieàu soá baèng caùch lieät keâ caùc öôùc, caùc boäi vaø tìm giao cuûa hai taäp hôïp ñoù.
Xaây döïng yù thöùc hoïc taäp töï giaùc, tích cöïc vaø tính thaàn hôïp taùc trong hoïc taäp.
II. Phöông tieän daïy hoïc
GV: Baûng phuï, tranh moâ taû giao cuûa hai taäp hôïp
HS: Baûng nhoùm
III. phương pháp
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề 
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV. Tieán trình
Kiểm tra bài cũ: ( 5ph)
Tìm Ö(12) vaø Ö(8) roài tìm caùc öôùc chung cuûa hai soá ñoù ?
Ta thaáy öôùc chung ... ểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc O. Ta nói: (+1) và (-1) là hai số đối nhau.
	-1Î N Sai
- N là tập con của Z
- Gọi 1 HS đọc phần chú ý của SGK.
- HS lấy VD về các đại lượng có hai hướng ngược nhau để minh họa như: nhiệt độ trên dưới 0o. Độ cao, độ sâu.
Số tiền nợ, số tiền có; thời gian trước, thời gian sau Công Nguyên
- Theo dõi
- HS làm ?1
	Điểm C: +4 km
	Điểm D: -1 km
	Điểm E: -4 km
HS làm ?2
Chú sên cách A 1m về phía trên (+1)
Chú sên cách A 1m về phía dưới (-1)
?1
	Điểm C: +4 km
	Điểm D: -1 km
	Điểm E: -4 km
?2
+ Chú sên cách A 1m về phía trên (+1)
+ Chú sên cách A 1m về phía dưới (-1)
Hoạt động 3: Số đối (10 ph)
- GV vẽ 1 trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1), nêu nhận xét.
- Tương tự với 2 và (-2)
- Tương tự với 3 và (-3)
- Ghi 1 và (-1) là 2 số đối nhau hay là số đối của (-1); (-1) là số đối của 1.
- GV yêu cầu HS trình bày tương tự với 2 và (-2), 3 và (-3) 
- Cho HS làm ?4
Tìm số đối của mỗi số sau:7;-3;0 
HS nhận xét: Điểm 1 và (-1) cách đều điểm O và nằm về hai phía của O.
Nhận xét tương tự với 2 và (-2); 3 và (-3)
HS nêu được:2 và (-2) là hai số đối nhau; 2 là số đối của (-2); (-2) là số đối của 2
Số đối của 7 là (-7)
Số đối của (-3) là 3
Số đối của 0 là 0
II. Số đối:
Số đối của 7 là (-7)
Số đối của (-3) là 3
- Số đối của 0 là 0
Hoạt động 4: Củng cố (8 ph)
- Người ta thường dùng số nguyên để hiển thị các đại lượng như thế nào? Ví dụ
(HS: Số nguyên thường được xử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau.)
- Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào? Tập N và Z quan hệ với nhau như thế nào? VD?
Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì? (bài 9/ 71)
Hoạt động 5: Hướng dấn về nhà: (2 ph)
Bài 10/71 SGK – Bài 9 à 16 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
DUYỆT TUẦN 15( tiết 41)
Tuần 15 Ngày soạn: 27/11/02
Tiết 42 Ngày dạy: /11/02
§3. THỨ TỰ TẬP HỢP TRONG CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
* Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc
* Thái độ: Cẩn tận, chính xác, tích cực trong khi học
II. Chuẩn bị:
* Thầy: + Mô hình một trục số nằm ngang.
 + Bảng phụ ghi chú ý (trang 71), nhận xét (trang 72) và bài tập Đúng / sai.
* Trò: + Thước kẻ có chia đơn vị
III. phương pháp
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề 
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV. Tiến trình
Ổn định lớp:
Kim tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Nêu câu hỏi kiểm tra:
- HS1: Tập Z các số nguyên bao gồm các số nào?
+ Viết ký hiệu:
+ Chữa bài tập số 12 trang 56 SBT
Tìm các số đối của các số:
	+7; +3; -5; -2; -20
- HS 2: Sửa bài 10 trang 71 SGK
Viết các số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB?
Hỏi: So sánh giái trị số 2 và số 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số.
HS trả lời: Tập Z các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
Z = {;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ... }
Điểm B: +2 (km)
Điểm C: -1 (km)
HS: 2 < 4
Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4.
Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên (20 phút)
GV hỏi toàn lớp: Tương tự so sánh giá trị số 3 và số 5. Đồng thời so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số.
Rút ra nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên.
Một HS trả lời 3 < 5. Trên trục số, điểm 3 ở bên trái của điểm 5.
Nhận xét: Trong hai số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn và trên trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn của số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn của số lớn hơn.
I. So sánh hai số nguyên.
Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: Trong hai số nguên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia a nhỏ hơn b: a < b
hay b lớn hơn a: b > a
HS nghe GV hướng dẫn phần tương tự với số nguyên 
Trong hai số nguên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia a nhỏ hơn b: a < b
hay b lớn hơn a: b > a
- Khi biểu diễn  số nguyên b (GV đưa ra nhận xét lên bảng phụ).
- Cho HS làm ?1 
(GV nên viết sẳn lên bảng phụ để HS điền bào chổ trống).
- GV giới thiệu chú ý số liền trước, số liền sau, yêu cầu HS lấy VD.
Cho HS làm ?2
GV hỏi:
- Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào?
- So sánh hai số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương.
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 12,13 trang 73 SGK.
- Cả lớp làm ?1
- Lần lượt 3 HS lên bảng điền các câu a; b; c. Lớp nhận xét. 
- Ví dụ: -1 là số liền trước của số 0; +1 là số liền sau của số 0.
- HS làm ?2 và nhận xét vị trí các điểm trên trục số.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc nhận xét sau ?2 ở SGK
- Các nhóm HS hoạt động. GV cho chữa bài của một vài nhóm
Hoạt động 3: Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên (16 phút)
- GV hỏi: cho biết trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì?
- Điểm (-3), điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị?
- GV yêu cầu HS trả lời ?3
- GV trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a
(SGK)
Ký hiệu: 
VD: ; ; 
- GV yêu cầu HS làm ?4 viết dưới dạng ký hiệu
- Qua các ví dụ, hãy đưa ra nhận xét.
- GTTĐ của số 0 là gì?
- GTTĐ của số nguyên dương là gì?
-GTTĐ của số nguyên âm là gì?
- GTTĐ của hai số đối nhau như thế nào?
- HS: Trên trục số hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điểm 0.
- Điểm (-3) và 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị.
- HS trả lời ?3
- HS nghe và nhăc lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên a.
 -HS:;  ; ; ; = 0
- HS rút ra:
- GTTĐ của số 0 là 0
- GTTĐ của một số nguyên là chính nó.
- GTTD của số nguyên âm là số đối của nó.
- GTTĐ của hai số đỗi nhau thì bằng nhau.
- Trong hai số nguyên âm, số lớn hơn có GTTĐ nhỏ hơn.
II. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên:
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Kiến thức: nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ của một số nguyên.
Học thuộc các nhận xét trong bài.
Bài tập số 14 trang 73 SGK, bài 16, 17 luyện tập SGK
Bài tập từ số 17 đến 22 trang 57 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
DUYỆT TUẦN 15( tiết 42)
Tuần 15 Ngày soạn: 27/11/02
Tiết 43 Ngày dạy: 11/02
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm GTTĐ của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên
* Kỹ năng: HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.
* Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
* Trò: Học bài và làm bài tập.
III. phương pháp
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề 
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV. Tiến trình
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV gọi hai HS lên kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 18 trang 57 SBT
Sau đó giải thích cách làm.
HS 2: Chữa bài tập 16 và 17 trang 73 – SGK.
Cho HS nhận xét kết quả.
Mở rộng: Nói tập Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không?
HS1:
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
(-15); -1;0; 3; 5; 8; 
b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần:
 2000; 10; 4; 0; -9; -97
HS2: Bài 16: Điền Đ, S
Bài 17: không vì ngoài số nguyên dương và số nguyên âm, tập Z còn gồm cả số 0
HS: Đúng
Hoạt động 2: Luyện tập (28 ph)
- Bài 18 /73 SGK:
Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không?
- GV vẽ trục số để giải thíchcho rõ và dùng nó để giải các phần của bài 18.
a, b, c : SGK
Bài 19 trang 73 SGK
Điền dấu “+” hoặc dấu “-“ vào chổ trống để được kết quả đúng (SGK)
- HS làm bài 18 / 73
Số a chắc chắn là số nguyên dương.
Không, số b có thể là số dương (1; 2) hoặc số 0
Không, số c có thể là 0.
Chắc chắn
HS làm bài 19 trang 73.
a) 0 < +2	b) -15 < 0
c) -10 < -6	d) +3 < +9
-10 < +6	-3 < +9
Bài 18 /73 SGK:
Số a chắc chắn là số nguyên dương.
Không, số b có thể là số dương (1; 2) hoặc số 0
Không, số c có thể là 0.
d) Chắc chắn
Bài 19 trang 73 SGK
a) 0 < +2	b) -15 < 0
c) -10 < -6	d) +3 < +9
-10 < +6	-3 < +9
Bài 21 trang 73 (SGK)
Tìm số đối của một số nguyên sau: -4; 6; ; ; 4 và thêm số: 0
+ Nhắc lại: thế nào là hai số đối nhau?
Bài 20 trang 73 
HS làm bài 21 trang 73
-4 có số đối là +4
6 có số đối là -6
 có số đối là -5
 có số đối là -3
4 có số đối là -4
Bài 21 trang 73 (SGK)
-4 có số đối là +4
6 có số đối là -6
 có số đối là -5
 có số đối là -3
4 có số đối là -4
a) - b) .
c) : d) + 
- Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của một số nguyên.
- Bài 22 trang 74 (SGK)
Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2; -8; 0; -1
b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên: -4; 0; 1; -25
c) Tìm số nguyên a biết số liền sau là một số nguyên dương, số liền sau a là một số nguyên âm.
(GV nên dùng trục số để HS dể nhận biết).
Nhận xét gì về vị trí của số liền trước, số liền sau trên trục số?
- Bài tập 32 trang 58 SBT
Cho A = {5; -3; 7; -5}
Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng.
Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và các GTTĐ của chúng.
Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê một lần
0 có số đối là 0.
- HS cùng làm, sau đó gọi hai em lên bảng sữa bài.
- HS làm bài 22 trang 74
Số liền sau của số 2 là 3.
	Số liền sau của -8 là -7
	Số liền sau của 0 là 1
	Số liền sau của -1 là 0
Số liền trước của -4 là 5.
a = 0
- HS hoạt động theo nhóm, trao đổi và làm bài trên bảng phụ
B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}
C = {5; -3; 7; -5; 3}
Nhận xét bài làm của các nhóm
0 có số đối là 0.
Bài 20 trang 73
a) - 
b) .
c) : 
d) + 
Bài 22 trang 74 (SGK)
a) Số liền sau của số 2 là 3.
	Số liền sau của -8 là -7
	Số liền sau của 0 là 1
	Số liền sau của -1 là 0
b) Số liền trước của -4 là 5.
c) a = 0
Bài tập 32 trang 58 SBT
a) B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}
b) C = {5; -3; 7; -5; 3}
Hoạt động 3: Củng cố (8 ph)
- Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số
- Nêu lại nhận xét so sánh số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, so sánh số nguyên dưương với số nguyên âm, hai số nguyên âm với nhau.
- Định nghía GTTĐ của một số? Nêu các quy tắc tính GTTĐ của số nguyên dương, số nguyên âm, số 0
Bài tập: Đúng hay sai?
-99 > -100; -502 > 
 ; < 0; -2 < 1
- HS: Trả lời câu hỏi và nhận xét góp ý.
-99 > -100 Đ; -502 > S
 S
< 0 S; -2 < 1 Đ
Bài tập: Đúng hay sai?
-99 > -100; -502 > 
< 0; -2 < 1
Giải: 
-99 > -100 Đ; -502 > S
 S
< 0 S; -2 < 1 Đ
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc định nghĩa và nhận xét so sánh về hai số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
IV. Rút kinh nghiệm:
DUYỆT TUẦN 15( tiết 42)

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 6 tuan 1415 nam 2012 2013.doc