Giáo án Số học 6 - Tuần 27, Tiết 82: Phép trừ phân số - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học 6 - Tuần 27, Tiết 82: Phép trừ phân số - Năm học 2009-2010

I. MỤC TIÊU

- HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau

- Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số

- Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số

- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. GV

- Bảng phụ ghi phần ?2, quy tắc “Trừ phân số” và bài 58 (SGK-Tr33)

2. HS

- Bảng nhóm, bút viết bảng.

 

doc 8 trang Người đăng vanady Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 27, Tiết 82: Phép trừ phân số - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02/03/2010 Ngày dạy : 08/03/2010
TUầN 27
TIếT 82
PHéP trừ PHÂN Số
I. Mục tiêu
- hs hiểu được thế nào là hai số đối nhau
- Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số
- Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
II. CHUẩN Bị CủA GV Và HS
1. gv
- Bảng phụ ghi phần ?2, quy tắc “Trừ phân số” và bài 58 (SGK-Tr33)
2. HS
- Bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIểM TRA BàI Cũ( 5 phút)
+) GV gọi HS1 lên bảng trả lời 
 Phát biểu quy tắc phép cộng phân số (cùng mẫu, khác mẫu)? 
+) GV nhận xét, cho điểm
+) GV gọi HS2 lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm vào vở
Tính: 
a) 
b) 
c) 
+) GV nhận xét, cho điểm
Chú ý cho HS trước khi quy đồng phân số phải tìm BCNN
+) HS1 trả lời
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu
- Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung
+) HS2 lên làm
a) 
b) 
c) 
* Đặt vấn đề:
- Trong tập hợp các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. Ví dụ: 3 – 5 = 3 + (-5). Vậy ta có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không? Để trả lời cho câu hỏi đó ta vào bài hôm nay “Phép trừ phân số”
HOạT Động 2
1. số đối (12 phút)
+) GV: ?1 ta đã làm ở phần kiểm tra bài cũ. Hãy quan sát kết quả 
+) GV: Ta có 
Khi đó, ta nói là số đối của 
Và ngược lại, ta cũng nói
 là số đối của 
+) GV: Vậy hai số và là hai số có quan hệ như thế nào?
+) GV đưa bảng phụ ghi nội dung ?2 lên bảng
+) GV: Tương tự như ?1 một em hãy hoàn chỉnh nội dung ?2
+) GV: Các em hãy quan sát:
Khi đó ta nói và là hai số đối nhau
Tương tự ta cũng nói 
và là hai số đối nhau 
Vậy hai số được gọi là đối nhau khi nào?
+) GV: Vậy thế nào là hai số đối nhau?
+) GV gọi 1-2 HS nhắc lại định nghĩa
+) GV: Ta có kí hiệu số đối của phân số là 
+) GV: Hai số và là số đối của nhau khi nào?
+) GV: Hãy cho cô biết số đối của phân số ?
+) GV: có số đối là số nào?
+) GV: có số đối là?
+) GV: Vậy hãy so sánh ba phân số? Vì sao?
+) GV đưa bảng phụ ghi bài 58 SGK-Tr33 lên bảng
Yêu cầu 2HS lên làm. Cả lớp làm vào vở
+) GV nhận xét, đánh giá
+) GV: Bạn nào có thể nhắc lại ý nghĩa của số đối trên trục số?
+) GV: Khẳng định lại 
1. Số đối
?1
+) HS quan sát 
 là số đối của 
 là số đối của 
+) HS: và là hai số đối nhau
?2
+) HS đứng tại chỗ trả lời 
Cũng vậy, ta nói là số đối của ,
 là số đối của;
Vậy và là hai số đối nhau 
+) HS: Khi tổng của hai phân số đó bằng 0
+) HS: Phát biểu như SGK
* Định nghĩa (SGK – Tr32)
+) HS nhắc lại
Kí hiệu:
Số đối của phân số là (b ≠ 0)
+) HS: Khi 
+) HS: có số đối là 
+) HS: có số đối là 
+) HS: có số đối là 
+) HS: 
Vì chúng có cùng số đối là 
* Bài 58 (SGK-Tr33)
+) 2HS lên làm
 có số đối là 
 -7 có số đối là 7
có số đối là 
có số đối là 
có số đối là 
 0 có số đối là 0
112 có số đối là - 112
+) HS: Trên trục số, hai số đối nhau nằm trên hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0
* Đặt vấn đề:
- Để tìm hiểu xem ta có thể biến phép trừ phân số thành phép cộng phân số như thế nào ta vào phần 2 “Phép trừ phân số”
HOạT Động 3
2. phép trừ phân số (12 phút)
+) GV cho HS nghiên cứu ?3
1HS đứng tại chỗ trả lời
Hãy tính và so sánh
 và 
+) GV: Hai số và có quan hệ với nhau như thế nào?
+) GV: Ta thấy hiệu của trừ bằng tổng của với là số đối của
Vậy hãy phát biểu quy tắc trừ phân số?
+) GV yêu cầu 1-2 HS phát biểu lại?
+) GV chú ý trong quy tắc này chúng ta đã biến phép trừ thành phép cộng
+) GV gọi 2HS lên làm ví dụ áp dụng quy tắc
Hãy tính
a) 
b) 
+) GV gọi HS nhận xét
+) GV nhận xét
+) GV: Khi cô cộng hiệu của phép trừ với thì cô được số bị trừ . Nếu cô thay bởi ; bởi với b, d ≠ 0
Hiệu của là một số như thế nào? 
+) GV: Vậy ta có nhận xét
+) GV yêu cầu 1HS nêu lại nhận xét
+) GV: Vậy phép trừ phân số chính là phép toán ngược của phép cộng phân số
+) GV cho HS làm ?4 hoạt động nhóm
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Sau đó đưa bài làm của nhóm lên bảng. Các nhóm chấm chéo nhau
+) GV nhận xét, đánh giá
Lưu ý HS phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ
2. Phép trừ phân số
+) HS nghiên cứu ?3
+) HS thực hiện
Vậy 
+) HS: Hai số và là hai số đối nhau
+) HS phát biểu như SGK
* Quy tắc (SGK-Tr32)
+) HS phát biểu lại
* Ví dụ
+) HS lên làm
a) 
b) 
+) HS nhận xét
+) HS: Hiệu của là một số khi cộng với thì được 
* Nhận xét (SGK-Tr33)
+) HS nêu lại nhận xét
+) HS hoạt động nhóm
a) 
b) 
c) 
d) 
HOạT Động 4
củng cố (14 phút)
+) GV gọi HS phát biểu lại
- Thế nào là hai số đối nhau?
- Quy tắc trừ phân số?
+) GV cho HS làm bài 60 (SGK-Tr33)
+) GV nhận xét, đánh giá
+) HS phát biểu như SGK
* Bài 60 (SGK – Tr 33)
+) HS lên làm
a) 
b) 
HOạT Động 5
hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số
- Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập
Bài 59 (SGK-Tr33); bài 74, 75, 76, 77 (SBT-Tr14, 15)

Tài liệu đính kèm:

  • docPHEP TRU PHAN SO.doc