Giáo án Số học 6 - Tiết 5-8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung

Giáo án Số học 6 - Tiết 5-8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp (trường hợp số phần tử của tập hợp viết theo qui luật.)

2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp , tập hợp con, sử dụng đúng ký hiệu ;

3. Thái độ : Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài tập thực tế.

 II/ CHUẨN BỊ:

 - GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.

 - HS : Bảng con, vở nháp.

 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tình hình lớp: ( 1) kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh .

 2. Kiểm tra bài cũ: (6 )

 + HS 1 : mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Sửa bài tập 29 (Sbt).

 a) A={18} ,B={0}, C=N; D= .

 + HS 2: khi nào A B ? A=B ; Chữa bài 32 (Sbt) A B

 3.Giảng bài mới:

 a. Giới thiệu bài (1) :Vận dụng kiến thức để giải toán .

 b. Tiến trình bài dạy

 

doc 25 trang Người đăng vanady Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 5-8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:21.8.2009 
 Tiết 5 LUYỆN TẬP	 
 I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp (trường hợp số phần tử của tập hợp viết theo qui luật.)
Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp , tập hợp con, sử dụng đúng ký hiệu Ì;Ỵ
Thái độ : Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài tập thực tế.
 II/ CHUẨN BỊ:
	- GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. 
	- HS : Bảng con, vở nháp......
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp: ( 1’) kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh .
	2. Kiểm tra bài cũ: (6 ‘)
 	+ HS 1 : mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Sửa bài tập 29 (Sbt).
 a) A={18} ,B={0}, C=N; D= Ỉ.
	+ HS 2: khi nào A Ì B ? A=B ; Chữa bài 32 (Sbt) A Ì B
	3.Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài (1’) :Vận dụng kiến thức để giải toán ..
 b. Tiến trình bài dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10/
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà 
- GV cho hs giải bài 21 (SGK)
- GV theo dõi – kiểm tra vở hs
-GV hỏi Công thức tổng quát 
GV- Gọi một em lên bảng tìm số phần tử của B={10;11;12;......;99}
 D={21; 23;......;99}
 E={32; 34; 36;....; 96}
GV chốt lại: Tàm số phần tử 
 -Tập hợp con ..
- Đọc đề bài 21 SGK
HS trình bày
HS bổ sung
+ Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có (b-a)+1 phần tử.
+ Số phần tử của tập hợp B là :(99-10)+1
+ Số phần tử của tập hợp D là ..
+ Số phần tử của tập hợp E là :
HS ghi nhớ
-Bài 21
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có :
(b-a)+1 phần tử.
Bài 21:
B={10;11;12;...;99}
Có (99-10)+1= 90 phần tử.
D={21;23;....;99}có
 (99-21):2+1 phần tử.
E={32;34;36;...;96}
19/
Hoạt động 2: Luyên tập
a) GV cho hs tìm hiểu bài 22
GV cho hs nêu cách làm
Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài 22.
Hs khác làm vào giấy rồi nhận xét.
GV chốt lại 
b) GV ghi đề bài 36 (SBT).
Trong các cách viết sau , cách viết nào đúng , cách viết nào sai. Cho 
A={1;2;3}
1ỴA ; {1}ỴA ; 3 Ì A ; {2; 3 Ì A
c) GV ghi đề bài 25 lên bảng phụ: 
- Viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất.
- Viết tập hợp B 3 nước có diện tích nhỏ nhất.
HS đọc bài 
HS nêu
Hs cả lớp giải –bổ sung
C={0;2;4;68}
L={11;13;15;17;19}
A={18;20;22}
B={25;27;29;31}
HS tìm hiểu –trả lời
HS : 1ỴA đúng. 
{1} Ỵ A sai.
3 Ì A sai.
{2;3} Ì A đúng.
HS tìm hie
A={Inđô,Mianma,Thái Lan, Việt Nam}
B={Singapo,Brunây,Campuchia}
Bài 22:
C={0;2;4;6;8}
L={11;13;15;17;19}
A={18;20;22}
B={25;27;29;31}
Bài tập 36 (SBT).
1Ỵ A Đúng 
{1}Ỵ A sai
3 Ì A sai.
{2;3}Ì A đúng 
Bài 25:
A={Inđô,Mianma,
Thái Lan, Việt Nam}
B={Singapo,Brunây,
Campuchia}
7’
Hoạt động 3: Củng cố –Hướng dẫn về nhà
Cho học sinh nhắc lại công thưs
 tính số phần tử của một tập hợp .
 tập hợp con . A Ì B
Khi nào A = B
Làm bài tập :40
GV gọi 2hs trình bày
Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số :
Số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số : 
Vậy có 9999 – 1000 + 1 =9000 số .
Hướng dẫn bài tập 41:
Số chẵn nhỏ nhất có 3 chữ số: 100
Số chẵn lớn nhất có 3 chữ số : 999
2HS nêu
HS cả lớp giải
HS nêu
HS ghi nhớ
 4.Dặn dò hs chuẩn bị tiết học sau : (1’).
a. Bài tập : Làm các bài tập : 33 ; 34 ; 36 ; 38; 40 trang 7 -8 Sbt
b. Chuẩn bị tiết sau : +Xem trươc bài phép cộng và phép nhân.
 + Mang thứớc , bút , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
IV / RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
 Ngày soạn : 21 /08 /2009 
 Tiết 6 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
I/ MỤC TIÊU :
	1.Kiến thức : Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , biết phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất đó .
	2.Kỹ Năng :HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh.
	3.Thái Độ : HS biết vận dụng hợp lý khi giải toán cũng như làm việc trong thực tế cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ:
	- GV: Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên(SGK).
	- HS : Ôn lại các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
	- HS : Bảng con, vở nháp......
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1. Ổn định tình hình lớp :( 1 ‘) kiểm danh , kiểm tra nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh .
	2.Kiểm tra bài cũ:(4 ‘)
 	Tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32m, chiều rộng 25m?
	Và diện tích của sân đó.
	Đáp án: Chu vi của sân : (32+25) x 2=114(m) 
 Diện tích : 32 x 25 = 800 (m2)
	3. Giảng bài mới : 
	a. Giới thiệu bài (1’) :Để giải bài tập trên ,ta đã thực hiện những phép tính nào ? ( phép cộng và phép nhân.)Vậy phếp toán cộng và phếp toán nhân có những tính chất gì ? Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu.
	b.Tiến trình tiết dạy : 
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
10/
Hoạt động 1: Tổng và tích hai số tự nhiên 
- GV giới thiệu thành phần phép tính cộng và phép tính nhân như SGK.
- GV đưa bảng phụ ghi bài ?1
- GV yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- GV gọi 2 em trả lời ?2
- GV chỉ vào cột 3 và 5 ở bảng phụ để giải thích .
Áp dụng câu b: Tìm x 
(x-34). 15= 0
- HS trả lời , điền vào chỗ trống.
a
12
21
1
a
5
0
48
15
a+b
a.b
0
- Điền vào chỗ trống.
+ Tích của một số với 0 thì bằng 0.
+ Nếu : a.b = 0 thì a= 0 hoặc 
b= 0
1) Tổng và tích 2 số tự nhiên: 
Với a;b ỴN ta có 
 = c
(số hạng) (Tổng)
 a.b = d
 (thừa số) (tích)
 4.x.y = 4xy
13/
Hoạt động 2: Tính chất của phép nhân và phép cộng 
- GV treo bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân , gọi HS phát biểu các tính chất đó.
-GV ghi
GV cho 2 hs nhắc lại :
GV cho cả lớp giải 
- Tính nhanh ?3
46+17+54 =?
4.37.25 =?
87.36+87.64 =?
GV gọi hs nêu
- HS ghi sẵn bảng phụ.
 HS nhắc lại
P/ t
T/c
Cộng
Nhân
Giao hoán
?
?
Kết hợp
?
?
Cộng với 0
?
?
Nhân với 1
?
?
Phân phối
?
?
+ HS làm bài tập ?3
+HS nêu – giải thích – bổ sung
2) Tính chất của phép cộng và phép nhân:
(SGK)
15/ 
Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà
-GV cho hs phân biệt : Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau ? 
-GV lưu ý hs sử dụng t/c để làm toán
GV cho hs giải bài 26/16 
Gv gọi hs trình bày
Gv: Sửa chữa những sai sót 
GV- Cho học sinh giải bài 27
GV gọi 4hs nêu
Gv: Sửa chữa những sai sót 
GV Bài tập nâng cao:
Bài 1: Tính nhanh.
a.125 . 1975 . 4 .8 .25
b. 125 .161 +200 . 139 +75 .161
GV : Hướng dẫn : Chọn số để thực hiện tính chất giáo hoán và kết hợp hợp lý nhất.
Bài 2: So sánh A và B không tính giá trị cụ thể
A = 1987657 .1987655
B = 1987656 . 1987656
GV : Hướng dẫn:Sử dụng tính chất phân phối để tạo ra số trung gian và so sánh thông qua số trung gian đó.
GV hướng dẫn về nhà giải bài 28;29;30 SGK
-Bài 30 Tìm x : vận dụng tính chất gì?
GV Hướng dẫn học ở nhà :
+ Nắm vững tính chất của phép nhân và phếp cộng , đồng thời thuộc cách phát biểu bằng lời cho những tính chất đó.
+ chú ý : Trong một tích có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0. Ngược lại , Nếu một tích bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
 2 HS trả lời
 HS ghi nhớ
 HS đọc bài
 1hs trình bày
HS bổ sung
Bài 27: HS cả lớp tính 
86+357+14=(86+14)+357=100+357 = 457
25.5.27.2 =(25.4).(5.2).27= 100.10.27 =27000
HS ghi nhớ
 HS : 
Bài 1:
a.125 . 1975 . 4 .8 .25
 = (125 .8 ) .(25 .4) .1975
 = 1000 . 100 . 1975
 = 197500000
b. 125 .161+200 . 139 +75.161 
 = (125 .161+75.161) 
 +200 . 139
 = 161(125 +75 ) +200 . 139
 = 161.200 + 200. 139
 = 200( 161 +139)
 = 200. 300
 = 60000
HS
Bài 2:
A = (1987656 +1) .1987655
 = 1987656 .1987655 +1987655
B = 1987656 .1987656
 = (1987655 +1) .1987656
 = 1987655.1987656 
 + 1987656
Mà 1978655 < 1987656
Nên A < B
4. Dặn dò hs chuẩn bị tiết học sau : (1’).
	a. Bài tập : Làm các bài tập 28; 29 ; 30 trang 17 SGK
 b. Chuẩn bị tiết sau :
	 + Nghiên cứu trước các bài tập :31;32;33;34 trang 17 Sgk để hôm sau ta Luyện tập
 + Chuẩn bị máy tính , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
	IV / RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
 Ngày soạn : 23/08 /2009
 Tiết 7 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Củng cố cho học sinh các tính chất của phép cộng các số tự nhiên
Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng vận dụng hợp lý các tính chất trên để giaiû toán biết dùng máy tính bỏ túi .
Thái độ : Giáo dục học sinh thích môn toán , học tập gương “ Cậu bé giỏi tính toán ”
 II/ CHUẨN BỊ
	- GV: hình vẽ,máy tính, tranh nhà Bác học Gauxơ , bảng phụ ,
	- HS : máy tính, bảng nhóm , soạn trước bài tập 
 III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm danh, kiểm tra nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
	 2. Kiểm tra bài cũ:(6’)
 Câu hỏi
	+ HS1 : Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng ,BT 28 (Tr16 SGK.)
	+ HS 2 : Viết dạng tổng quát các tính chất của phép nhân , BT 43(a,b) (Tr8 SBT)
	Đáp án: Công thức SGK, BT 28 (Tr16 SGK.) 10+11+12+1+2+3= 4+5+6+7+8+9= 39
	Cách khác : (10 +3) +(11+ 2 )+(12+1 )= (4+9)+= 13.3 = 39
	 Công thức SGK, BT 43(a,b) (Tr8 SBT)
81+243+19=343
168+79+132= 379
	3.Giảng bài mới
 a.Giới thiệu bài :(1’) Vận dụng các kiến thức về phép cộng số tự nhiên để giải quyết các bài toán như thế nào , hôm nay ta đi vào luyện tập 
 b.Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠT ĐÔNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
10’
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà
GV cho 2hs
 nêu cách tính nhanh bài 31:
GV Gọi 3 hs lên bảng thực hiện tính.
135+360+65 +40 =?
463+318+137+22=?
20+21++29+30=?
GV cho hs dưới lớp nhận xét , dánh giá kết quả bài làm trên bảng.
GV cho 2hs giải bài 30
GV bổ sung
GV chốt lại :
 Cách tính nhanh
 Tính hợp lí .sử dụng t/c giáo hoán , kết hợp nhằm tạo ra các số hạng bằng nhau hoặc những số tr ... ới thiệu bài :Để giải bài tập trên ,ta đã thực hiện những phép tính nào ? -> phép cộng và phép nhân.
	- Tiến trình tiết dạy : 
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC 
10/
Hoạt động 1: Tổng và tích hai số tự nhiên 
- GV giới thiệu thành phần phép tính cộng và phép tính nhân như SGK.
- GV đưa bảng phụ ghi bài ?1
- GV yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- GV gọi 2 em trả lời ?2
- GV chỉ vào cột 3 và 5 ở bảng phụ để giải thích .
Áp dụng câu b: Tìm x 
(x-34). 15= 0
- HS trả lời , điền vào chỗ trống.
a
12
21
1
a
5
0
48
15
a+b
a.b
0
- Điền vào chỗ trống.
+ Tích của một số với 0 thì bằng 0.
+ Nếu : a.b = 0 thì a= 0 hoặc 
b= 0
1) Tổng và tích 2 số tự nhiên: 
Với a;b ỴN ta có 
 = c
(số hạng) (Tổng)
 a.b = d
 (thừa số) (tích)
 4.x.y = 4xy
13/
Hoạt động 2: Tính chất của phép nhân và phép cộng 
- GV treo bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân , gọi HS phát biểu các tính chất đó.
-GV ghi
GV cho 2 hs nhắc lại :
GV cho cả lớp giải 
- Tính nhanh ?3
46+17+54 =?
4.37.25 =?
87.36+87.64 =?
GV gọi hs nêu
- HS ghi sẵn bảng phụ.
 HS nhắc lại
P/ t
T/c
Cộng
Nhân
Giao hoán
?
?
Kết hợp
?
?
Cộng với 0
?
?
Nhân với 1
?
?
Phân phối
?
?
+ HS làm bài tập ?3
+HS nêu – giải thích – bổ sung
2) Tính chất của phép cộng và phép nhân:
(SGK)
15/ 
Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà
-GV cho hs phân biệt : Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau ? 
-GV lưu ý hs sử dụng t/c để làm toán
GV cho hs giải bài 26/16 
Gv gọi hs trình bày
Gv bổ sung
GV- Cho học sinh giải bài 27
GV gọi 4hs nêu
GV bổ sung
GV hướng dẫn về nhà giải bài 28;29;30 SGK
-Bài 30 Tìm x : vận dụng ..
 2 HS trả lời
 HS ghi nhớ
 HS đọc bài
 1hs trình bày
HS bổ sung
Bài 27: HS cả lớp tính 
86+357+14=(86+14)+357=100+357 = 457
25.5.27.2 =(25.4).(5.2).27= 100.10.27 =27000
HS ghi nhớ
4/ Dặn dò hs chuẩn bị tiết học sau : (1 phút).
	-Xem lại bài27 – Trình bày bài 27-28
 -Chuẩn bị máy tính
 - Tìm hiểu bài 33
	IV / RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
 Ngày soạn : 7/ 9/ 07
 Tiết 7 LUYỆN TẬP 1
I/ MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Củng cố cho học sinh các tính chất của phép cộng các số tự nhiên
Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng vận dụng hợp lý các tính chất trên để giaiû toán biết dùng máy tính bỏ túi .
Thái độ : GD hs thích môn toán , học tập gương “ Cậu bé giỏi tính toán ”
 II/ CHUẨN BỊ
	- GV: hình vẽ,máy tính, tranh nhà Bác học Gauxơ , bảng phụ ,
	- HS : máy tính, bảng nhóm , soạn trước bài tập 
 III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1/ Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm danh .
	2/ Kiểm tra bài cũ:(6’)
	+ HS1 : Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng ,BT 28 (16) SGK.
	+ HS 2 : Viết dạng tổng quát các tính chất của phép nhân , BT 43(a,b) SBT
	Đáp án: Công thức SGK, BT 28 , 10+11+12+1+2+3= 4+5+6+7+8+9= 39
	Cách khác : (10 +3) +(11+ 2 )+(12+1 )= (4+9)+= 13.3 = 39
	 Công thức SGK, BT 43(a,b) SBT 
81+243+19=343
168+79+132= 379
	3/ Giảng bài mới
 - Giới thiệu bài :(1’) Vận dụng các kiến thức về phép cộng số tự nhiên , ta đi vào luyện tập 
 - Tiến trình bài dạy
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC 
10/
 Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà
GV cho 2hs
 nêu cách tính nhanh bài 31:
 ( Nhóm các số hạng tròn chục , tròn trăm để tính nhanh )
135+360+65 +40 =?
463+318+137+22=?
20+21++29+30=?
GV cho hs bổ bung
GV cho 2hs giải bài 30
GV bổ sung
GV chốt lại :
 Cách tính nhanh
 Tính hợp lí .sử dụng t/c
HS đọc bài –nêu cách làm
 HS. 3 hs lên bảng thực hiện 
a) (135+65) + (360+40) 
= 200 + 400 = 600 
b) (463+ 137) + (318+22)
= 600+340=940
c) (20+30)+(21+29)++25
= 50.5+25= 275
 HS bổ sung
 HS cả lớp giải
 a) x = 45
 b) x = 16
 HS bổ sung
1/Bài 31: tính nhanh
a) (135+65)+(360+40) 
 = 200 + 400 = 600
b) (463+137) + (318+22)
= 600+340 = 940
c) (20+30)+(21+29)++25
= 50.5+25 = 275
2/ Tìm x ( bài 30 )
22’
 Hoạt động 2 : Luyện tập 
 a) GV. Cho học sinh làm bài 32 , (đọc phần hướng dẫn rồi vận dụng đe åtính.) 
GV gọi hs nêu cách làm
 a) 996+45=?
 b) 37+198=?
GV cho bổ sung 
GV.Qua cách tính nhanh trên ta đã sử dụnh tính chất nào ?
+ GV. Tìm qui luật dãy số ở bài 33 sgk
Hãy viết tiếp 4 số nữa vào dãy số : 1; 1; 2; 3; 5; 8
 GV gợi ý : 2=1+1; 3=2+1;5= 3+2 ; 8= 5+3
GV cho bổ sung – chốt lại : dạng toán điền số theo qui luật .
 b) GV. Dùng máy tính bỏ túi .
 GV. Treo bảng phụ rồi giới thiệu các nút trên máy tính
 GV. Tổ chức trò chơi : Mỗi nhóm 5 em.
GV. Thưởng cho nhóm tính nhanh.
HS đọc - tì m hiểu
HS. 2 hs trình bày 
 HS1. 9966+45= (996+4) + 41
= 1000 +41 = 1041
 HS2.(35+2) +198= 35+200= 235
HS bổ sung
HS. Tính chất giao hoán và kết hợp của phếp cộng 
HS đọc – tìm hiểu
 HS. Viết 4 số tiếp theo 
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55
 H S. Nghe và thực hiện theo hướng dẫn của gv. 
HS. Tham gia chơi :Tính bài 34c 
+ HS1 tính ghi kết quả chuyển cho HS2 . HS5.
2/ Bài 32:
a) 996 + 45= (996+4) + 41 = 1000+41 = 1041
b)(35+2)+198= 35+200=235
Bài 33 : Viết tiếp 4 số nữa vào dãy số : 
1; 1; 2; 3; 5; 8
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34;55
 c)GV. GV đưa tranh nhà toán học Gauxơ và giới thiệu tiểu sử.
Áp dụng tính nhanh:
A= 26+27+28++33
B=1+3+5+..+2007
Bảng phụ ghi sẵn cho hs điền 
GV. Tính tổng số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau.
 HS. Điền vào bảng phụ ghi sẵn Từ 26 33 có: số có  cặp , mỗi cặp có tổng bằng:
Þ A = = 
B =(2007+).[(2007-):2+1]:2
=2008.1004:2
= 
HS. 102+987 = 1089
Bài 4 : tính nhanh 
A=26+27+28++33
Từ 26 33 có: 8 số , có 4 cặp , mỗi cặp có tổng bằng : 26+33 = 59 
Þ A = 59.4 = 236
B = 1+3+5+..+2007
B=(2007+1). [(2007-1):2+1]:2 = 2008.1004:2
= 10080016
3/
 Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
a) Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên và các dạng toán đã áp dụng?
Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán ?
 b) H/d ẫn bài 36 tính nhẩm bằng 2 cách ..
GV: - Về nhà xem lại các bài tập đã giảitự ra đề để giải 
4. Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
a. Bài tập : Giải bài : 35;36 SGK và bài 52; 47; 48; 53 SBT
b. Chuẩn bị tiết sau :Tiết sau đem theo máy tính bỏ túi để luyện tập 
	IV / RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
..
Ngày soạn: 11.9.2007
Tiết 8 LUYỆN TẬP 2
 I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Củng cố cho học sinh các tính chất của phép nhân các số tự nhiên
Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng hợp lý các tính chất trên để giaiû toán biết dùng máy tính bỏ túi .
Thái độ : HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác hợp lý nhanh .
 II/ CHUẨN BỊ:
GV: sgk, bảng phụ , máy tính bỏ túi .
HS : sgk, máy tính bỏ túi , chuẩn bị các bài tập. 
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh .
	2.Kiểm tra bài cũ:(6’) Bảng phụ 
	HS1 Cho 2 số tự nhiên a,b,c.
 Điền vào ô trống :a.b=, (a.b).c =, a.  = a, a.  = 0 , a.b+a.c = ..	 
 Áp dụng : Tính nhanh : 5.25.16.4
 HS2 Tính nhanh : a) A=1+2++10 
 b) 32.47+32.53
	Đáp án: HS1 .Điền theo SGK . AD: 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 =10.100.16 =16000
 HS2. a) A có10-1+1= 10, A = ( 10 +1) .10 :2 = 55 ;
 b) 32.(47+53) = 32.100 = 3200
	3/ Gỉang bài mới : 
 - Giới thiệu bài: (1’) Vận dụng tính chất của phép nhân ,tiếp tục ta đi vào luyện tập .
	 - Tiến trình bài dạy:
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC 
17/
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà
a) GV. Gọi một em đọc đề bài 36 
GV. Cho hs lên bảng trình bày câu a
, 
GV. Tiếp tục cho hs lên bảng làm câu b
GV cho bổ sung
b) GV chốt lại:
-cách làm: Tách tuỳ ý 1 thừa số thành tổng ,ví dụ:14= 10 + 4,rồi vận dụng t/c: a(b+c) = ab - ac
HS. Học sinh đọc đề bài 36.
HS. cho hs lên bảng 
 a)* 15.4= 3.5.4 = 3.20 =60
 hoặc 15.4 =15.2.2 = 30.2 =60
 * 25.12 = 25.3.4=(25.4).3 =100.3=300
 * 125.16=125.8.2=(125.8).2
 =1000.2=2000
HS.hs lên bảng , cả lớp làm vở nháp ,nhận xét 
*19.16= (20-1).16 = 304
* 46.99= 46.(100- 10)
= 4600 -46 =4554
Bài tập 36: a) AD tính chất kết hợp 
* 15.4= 3.5.4 = 3.20 =60
Hoặc15.4 =15.2.2= 30.2=60
* 25.12 = 25.3.4=(25.4).3 =100.3=300
*125.16=125.8.2=(125.8).2
 =1000.2=2000
b)AD tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (trừ )
*25.14=25.(10+4) =25.10+ 25.4 =250+ 100 = 350
*34.11= 34.(10+1 )= 34.10+34. 1= 340+ 34=374
*47.101= 47.(100+1)=
47.100+ 47.1 = =4700+47=4747
15’
Hoạt động 2 : luyện tập
GV. Gọi 1 em đọc đề bài 37
+ Gợi ý : a(b-c)= ab- ac
GV cho hs nêu
GV. Gọi 1 em đọc đề bài 38
GV. Tương tự phép cộng sử dụng máy tính để ghi kết quả vào bảng con.
HS. Đọcø và thực hiện 
HS bổ sung
HS. Học sinh đọc đề bài 38.
 Cá nhân học sinh làm bài
375.376 =141000
624.624 =390000
13.81.215 =226395
Bài 37: a( b-c ) = ab - ac
 GV. Treo bảng phụ bài 59 trang 10 (SBT).Xác định dạng của tích sau :
 .101
Gợi ý : Dùng cách viết thành tổng rồi tính , hoặc đặt phép tính theo cột dọc 
HS.2 hs lên bảng làm htheo 2 cách
Bài 59(SBT).
C1. .101=(10a+b).101
 =1010a+ 101b
 = 1000a+10a+100b+b
 = 
C2. 
 x 101
 ab
 ab
5/
Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà
a) GV. Nhắc lại các tính chất của
 phép nhân và phép cộng các số
 tự nhiên. 
b)Giải bài :52;53;54;56;57;60 
. HD: Bài 53 :
 Vở loại 1 : 21000 : 2000 =  
 Vở loại 2 : 21000 : 1500 =14.
 Bài 54 : Số người ngồi ở mỗi toa 
 Số toa cần : 1000: 96
HSnêu
Hs theo dõi
 4. Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo ( 1’ )
 a. Bài tập : Xem lại các bài tập đã giải và rút ra các phương pháp giải cho từng dạng.
 b. Chuẩn bị tiết sau : Xem trước bài : “ Phép trừ và phép chia”
 IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5-8.doc