Giáo án Số học 6 - Tiết 17-21 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung

Giáo án Số học 6 - Tiết 17-21 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung

 I .MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: + Học sinh ôn tập về tập hợp , phần tử của tập hợp , tập hợp con.

 + Học sinh ôn tập thứ tự thực hiện các phép tính cộng, trừ ,nhân ,chia và nâng lên luỹ thừa .

2. Kỹ năng : + Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng qui tắc để tính giá trị biểu thức một cách thành thạo và vận dụng quy tắc đó để giải các dạng toán khác.

 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán .

 II .CHUẨN BỊ:

 + GV: Giáo án , SGK, sách bài tập, bảng phụ , máy tính bỏ túi.

 + HS : SGK, thước, máy tính ,bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.

 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1.Ổn định tình hình lớp: (1) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.

 2.Kiểm tra bài cũ:(Thực hiện trong ôn tập)

 3.Giảng bài mới :

 a.Giới thiệu bài : (1) Vận dụng thứ tự thực hiện phép tính để giải quyết bài tập như thế nào , hôm nay ta tiếp tục qua tiết luyện tập.

 b.Tiến trình bài dạy :

 

doc 14 trang Người đăng vanady Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 17-21 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 11.9.2009
 Tiết : 17 ÔN TẬP 
 I .MỤC TIÊU :
Kiến thức: + Học sinh ôn tập về tập hợp , phần tử của tập hợp , tập hợp con.
 + Học sinh ôn tập thứ tự thực hiện các phép tính cộng, trừ ,nhân ,chia và nâng lên luỹ thừa . 
Kỹ năng : + Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng qui tắc để tính giá trị biểu thức một cách thành thạo và vận dụng quy tắc đó để giải các dạng toán khác.
 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán ....
 II .CHUẨN BỊ:
	+ GV: Giáo án , SGK, sách bài tập, bảng phụ , máy tính bỏ túi.
	+ HS : SGK, thước, máy tính ,bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
	2.Kiểm tra bài cũ:(Thực hiện trong ôn tập) 
 3.Giảng bài mới :
 a.Giới thiệu bài : (1’) Vận dụng thứ tự thực hiện phép tính để giải quyết bài tập như thế nào , hôm nay ta tiếp tục qua tiết luyện tập.
 b.Tiến trình bài dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
10/
Hoạt động 1: Oân tập về tập hợp – Phần tử của tập hợp – Tập hợp con 
GV: Hãy lấy ví dụ về tập hợp ?
GV: Để viết một tập hợp có mấy cách ? Hãy viết các tập em vừa lấy ví dụ?
GV:Hãy chỉ ra các phần tử của tập hợp A và B
GV: Một tập hợp thường có mấy phần tử ? Tập hợp rỗng khác với các tập hợp khác ở điểm nào ?
GV: Hãy cho biết quan hệ giữa phần tử và tập hợp và giữa tập hợp và tập hợp ? Cho ví dụ ?
HS:
+ Tập hợp các học sinh trong một lớp 
+ Tập hợp các chữ cái .
+ Tập hợp các số tụ nhiên lớn hơn 3 , không lớn hơn 9
HS: Để viết một hợp thông thường ta có 2 cách:
+ Liệt kê các phần tử của tâïp hợp.
+ Nêu tính chất đặc trương cho phần tử của tập hợp.
Hoặc 
HS: Trả lời 
HS: Một tập hợp có thể có một , nhiều , vô số phần thử hoặc không có phần tử nào.
Tập rỗng khác với các tập hợp khác là tập rỗng không có phần tử nào.
HS: Quan hệ giữa phần tử và tập hợp là quan hệ thuộc hoặc không thuộc. 
Vd :(hs tự lấy )
Quan hệ giũa tập hợp và tập hợp là quan hệ con hoặc không con hoặc bằng nhau
Vd (hs tự lấy)
25’
Hoạt động 2: Oân tập thứ tự thực hiện phép tính 
GV: Khi thực hiện phép tính ta phải theo những qui ước nào ? 
Bài tập 3 :Tính
GV: phát triển bài tập phần kiểm tra bài cũ.
a.	
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm bài tập sau trong 5’. Nhóm 1; 2 ; 3 làm câu b.
Nhóm 4 ;5 ; 6 làm câu c.
GV : Cho đại diện nhóm , báo cáo kết quả và HS nhận xét , đánh giá kết quả .
Bài tập 4 : Tìm x biết 
b.
GV : Gọi 2 HS lên bảng làm bài và các học sinh còn lại cùng làm vào vở.
GV : Hướng dẫn:
+ Xác định được nhóm chứa x trong mỗi phép biến đổi .
+ Xem nhóm chứa x đóng vai trò là số gì ?
GV : Cho học sinh nhận xét , đánh giá kết quả bài làm trên bảng.
HS: a) Đối với biểu thức không có ngoặc :
Trong biểu thức chỉ có cộng , trừ hoặc nhân , chia , luỹ thừa tì ta thực hiện từ trái sang phải .
Trong biểu thức vừa có cộng , trừ , nhân , chia , luỹ thừa thì ta thực hiện :
 luỹ thừa ® nhân (chia) ® cộng (trừ)
 b) Đối với biểu thức có ngoặc : () ® [ ] ® 
HS. Cùng làm với giáo viên
HS : Thảo luận nhóm theo yêu cầu giáo viên.
HS :Thực hiện theo yêu cầu GV
Bài tập 3 :Tính
Bài tập 4 : Tìm x biết 
6’
Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà 
GV: Qua tiết Luyện tập hôm nay ta đã ôn và luyện được những kiến thức nào?
GV:Hướng dẫn học sinh bài tập78 ; 79 trang 33 sgk.
GV : Dặn học sinh về nhà ôn lại các kiến thức:
+ Tập hợp , số phần tử của tập hợp , tập hợp con.
+Cách ghi số tự nhiên,số La Mã
+Các phép toán cộng , trừ , nhân , chia và nâng luỹ thừa.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính.
HS:Trả lời
+ Tính giá trị biểu thức bằng cách sử dụng tính chất của phép toán.
+ Tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc bằng cách sử dụng quy tắc.
+ Tìm x
+ Sử dụng máy tính đẻ tính giá trị một biểu thức.
 4.Dặn dò hs chuẩn bị tiết học sau : (2’).
 a. Bài tập : + Làm các bài tập : 78 ; 79 trang 33 SGK ; 104 ;105 ;107 ; 108 Trang 15 SBT
 + Xem lại các dạng bài tạp đã làm từ đầu đến giờ.
 b. Chuẩn bị tiết sau : + Oân lại các kiến thức đã học để tiết sau làm bài kiểm tra 1tiết.
 + Mang thước , bút và máy tính bỏ túi.
	IV / RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Ngày soạn : 12 / 09 / 2009
 Tiết: 18 KIỂM TRA 
 I- Mục đích yêu cầu :
Kiến thức: Hệ thống các kiến thức bổ túc về số tự nhiênđã học ,kiểm tra quá trình tiếp thu của HS .
Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải toán qua kiến thức đã học .
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, óc nhận xét, tự lực làm bài, tránh quay cóp .
 II- Đề kiểm tra và đáp án (Trang sau )
 IV- Kết quả :
Lớp
Sĩ số
0-2
2 – 3,5
3,5 - 5
5-6,5
6,5 - 8
8-10
Trên TB
 6A2
36/18
6A 6
37/28
6A 7
36/17
V – Nhận xét ,rút kinh nghiệm
Ngày soạn :21/09/2008
Ngày soạn :13/09/2009 
Tiết : 19 § 10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
 I .MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
Kỹ năng : Học sinh biết nhận ra 1 tổng của 2 hay nhiều số, 1 hiệu của 2 số co ùchia hếtù hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. Biết dùng ký hiệu 
Thái độ: Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết trên.
 II .CHUẨN BỊ:
	+ GV: Giáo án , sgk, bảng phụ.
	+ HS : vở ghi, sgk, bảng nhóm.Kiến thức :Ôn lại về quan hệ chia hết.
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số ,nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
	2.Kiểm tra bài cũ:(6’)
 Câu hỏi:
	+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? 
 Thực hiện phép tính : 62 : 4.3 + 2.52 
 	+ Thực hiện phép tính : 2448 : [119 – (23 - 6)]
 Đáp án :
 + Tồn tại số tự nhiên q sao cho a= b.q
 Áp dụng : 62 : 4.3 + 2.52 = 36 : 12 + 2. 25 = 3 + 50 = 53 
 + 2448 : [119 – (23 - 6)] = 24
 3. Giảng bài mới :
 a. Giới thiệu bài: (1’) GV hỏi 62 có chia hết cho 4 ? ; 2448 có chia hếtcho 102 ?Khi xét 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không , có những trường hợp không tính tổng mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho 1 số nào đó.
	 b.Tiến trình tiết dạy :
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5/
Hoạt động 1 : Nhắc lại về quan hệ chia hết
GV. Cho một ví dụ về một phép chia có dư bằng 0? 
GV.Vậy số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 khi nào ? 
GV.Giới thiệu ký hiệu ,nêu cách đọc mn?
GV. Cho một ví dụ về phép chia có số dư khác 0 ?
GV.Giới thiệu ký hiệu ,hãy nêu cách đọc mn? 
GV. Chốt : Phép chia có số dư không phải phép chia hết 
HS. Học sinh cho ví dụ
18 : 3 = 6 dư 0
HS. Nhắc lại 
HS. m chia hết cho n
HS.20 : 3 = 6 dư 2 
HS. m không chia hết cho n
1/Nhắc lại về quan hệ chia hết
-Nếu a = b.k thì a chia hết cho b ký hiệu là :
 a b 
-Nếu a không chia hết cho b ký hiệu là : a b
12/
Hoạt động 2: Tính chất 1 
GV.Cho hs làm bài tập ?1 
GV. Rút ra nhận xét gì ?
GV.Cho hs dự đoán am,
b m Þ ?Hãy phát biểu thành t/chất ?
GV.Cho học sinh tìm 3 số chia hết cho 4 ?
GV.Xét xem hiệu 40-12 có chia hết cho 4 ?
GV. 60 – 12 có chia hết cho 4 không ?
GV.12 + 40 + 60 có chia hết cho 4 ? => mở rộng 
* Củng cố : Không làm phép tính hãy giải thích vì sao các tổng và hiệu sau đều chia hết cho 11?(bảng phụ )
HS.186;366
 18 + 36 =546
14 7 ; 21 7
14 + 21 =35 7
HS.am và bm thì 
(a+ b ) m, hs phát biểu.
HS.Nêu:124;404; 604
HS. Nêu : 40 -12= 284
HS.Nêu 60 -12= 484
HS.Nêu:12 + 40+ 60= 1124
HS. Giải thích:3311; 2211 => 33+1211
 8811; 5511
 =>88- 5511
4411; 6611; 7711
 2/Tính chất 1:
am ; bm Þ(a+b)m 
Chú ý: 
a) (a ³ b)
am ; bm=> a-bm
b) am ; bm;cm
 => a+b+c m
10/ 
Hoạt động 3 : Tính chất 2
GV. Làm ?2 theo nhóm 
GV.Cho các nhóm nhận xét, sửa sai (nếu có )
GV.Cho hs dự đoán am ; bm=> ...
GV.Khi nào tổng không chia hết cho 1 số ?
GV.Cho HS tìm 2 số, trong đó có 1 số không chia hết cho 4, 1 số chia hết cho 4 . Xét xem hiệu của chúng có chia hết cho 4?
GV.Rút ra chú ý a.?
GV.Tương tự tìm 3 số có 1 số không chia hết cho 6 hai số kia chia hết cho 6 . Xét xem tổng trên có chia hết cho 6 không ? Tổng quát?
HS. Hoạt động nhóm
a) 94 ; 164 => 9+16=254
b) 125 ; 205 => 12+20=325
HS. Dự đoán:
am và bm=> a+b m
HS. Phát biểu tính chất 2
HS. Nêu :174 ; 84 
=> 17-8 =254
am ;bm=> a-bm (với a>b)
HS. Lên bảng76 ; 126 ; 186 =>7+12+18=376
am ; bm ; cm
 => a+b+c m
3/ Tính chất 2 :
 am ; bm
 => a+bm
Chú ý :
a) a > b 
am ; bm => a-bm 
b) am ; bm ; cm
 =>a + b + c m
8/
Hoạt động 4 : Củng cố –Hướng dẫn về nhà
GV.Nhắc lại các tính chất 
GV cho 2 hs giải bài ? 3
Bài ?4 GV cho tìm hiểu
GV. Cho hoạt động nhóm bài 85 sgk
GV hướng dẫn bài 83 ; 84
Sử dụng t/c gì ? để làm ; lưu ý không tính .
HS.Nêu t/ chất 1 , t/ chất 2.
Bài tập ?3
80+168 vì 808;168
80+128 vì 808;128
 ?4 a=2;b = 4; a+b = 63
HS.Đọc kết quả từng câu:
a)Đ b)S c) S
HS. Hoạt động theo nhóm ,từng nhomù nhận xét kết quả.
Bài 85sgk
 a) 35 7;49 7;210 7
=>35+49+210 7
 b) 42 7;50 7;140 7
=> 42+50+140 7
 c) 560 7; 18+3=21 7
=> 560+18+3 7
4.Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
a. Bài tập : Làm các bài tập 83,84 và bài 114,115sbt.
b. Chuẩn bị tiết sau : Tiết sau luyện tập cần chuẩn bị các bài tập cho về nhà, mang theo máy tính bỏ ,bang rnhóm và bút viết bảng nhóm.	
	IV / RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn : 13.9.2009
 Tiết : 20 § 10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG (tt)
 I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố hai tính chất về quan hệ chia hết củ ... ọc sinh bài tập 90 ; trang 36 sgk.; 115 ; 116 ; 117 ; 119 trang 17 Sbt
GV : Về nhà tiếp tục ôn và nắm chắc tính chất chia hết của một tổng.
HS:Trả lời
+ Dựa vào tính chất chia hết hay không hết của một tổng để kiểm tra xem tổng đó có chia hết cho một số không.
+ Tìm một số hạng của một tổng để tổng chia hết hay không chia hết cho một số .
+ Chứng minh 
 4.Dặn dò hs chuẩn bị tiết học sau : (2’).
 a. Bài tập : + Làm các bài tập : bài tập 90 ; trang 36 sgk.; 115 ; 116 ; 117 ; 119 trang 17 Sbt
 b. Chuẩn bị tiết sau : + Xem trứơc bài dấu hiệu chia hết cho 2 &5.
 + Mang thước , bút bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
	IV / RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Ngày soạn : 18.9.2009
Tiết : 21 § 11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
 I .MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
Kỹ năng : HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một tổng, một hiệu có chia hết cho 2, cho 5 không ?
Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết. 
 II .CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng phụ ghi trước đề kiểm tra
+ HS : vở ghi, sgk ,bảng nhóm, ôn lại tính chất chia hết của một tổng
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, nề neap và đồ dùng học tập của học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) Ghi bảng phụ:
	1. Làm bài 117 SBT. Chọn đúng sai
 a) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4thì tổng không chia hết cho 4.
 b) Nếu tổng của 2 số chia hết cho 3,một trong 2 số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3.
	2.Làm bài 116 SBT: Ta có :a= 24.b + 10. Do đó :
	achia hết cho2 vì 24.b và 10 đều chia hết cho 2;
 	a không chia hết cho 4vì 24.b 4 , còn 10 4
	Đáp : a= 24q+10 => a 2 vì 24q 2; 10 2 ; a 4 vì 24q  4; 10 4
 3.Giảng bài mới: 
	a.Giới thiệu bài (1’): Ở bậc tiểu học các em đã được học dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về các dấu hiệu mà các em đã học.
 b.Tiến trình bài dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’
Hoạt động 1:Nhận xét mở đầu
GV.Nếu a= b.q thì a b? và a q ?
GV. Tìm vài số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,xét xem các số đó có 2 và 5? Vì sao?
GV. Qua các ví dụ trên , các em có nhận xét gì về các số vừa 2 vừa 5?
HS. Trả lời
HS: Suy nghĩ , cho ví dụ , giải thích .
HS.Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5
1) Nhận xét mở đầu:
Các số có chữ số tận cùng là số 0 đều chia hết cho 2, cho 5
10’
Hoạt động 2 : Dấu hiệu chia hết cho 2
GV. Các em hiểu ký hiệu abc và abc như thế nào ?
GV. số tự nhiên có 1 chữ số , số nào chia hết cho 2?
 GV. Xét số n = 43* 
Thay dấu * bằng chữ số nào thì n 2 ?
GV.Hãy đưa ra kết luận ? 
GV.Thay * bằng chữ số nào thì n 2?
 GV.Hãy đưa ra kết luận ? 
GV.Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
GV. Cho HSlàm bài tập ?1
 HS. Suy nghĩ trả lời abc : là tích của 3 số a,b,c
:số có 3 chữ số là a,b,c
HS. 0; 2; 4; 6; 8
Thay dấu * bằng cacù chữ số : 0; 2; 4; 6; 8 thì n 2.
HS .Phát biểu kết luận 1.
HS.Thay dấu * bằng các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 thì n 2
 HS.Phát biểu kết luận 2.
 HS.Nêu dấu hiệu chia hết cho 2
HS. 328 2 ; 1234 2 
1437 2 ; 895 2
2) Dấu hiệu chia hết cho2:
Ví dụ : Xét số n = 
 = 430 + *
-Nếu thay * bỡi một trong các chữ số : 0; 2; 4; 6; 8 thì n 2
Kết luận 1: SGK
-Nếu thay * bằng các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 thì n 2
Kết luận 2 : SGK
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 , và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
10’ 
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5
 GV.Trong các số tự nhiên có 1 chữ số ,số nào 5?
 GV. Xét số n=,thay dấu * bằng chữ số nào thì n 5 ? thì n 5 ?
GV.Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5?
GV. Cho hs làm bài tập ?2 
37* 5
 HS.Số 0;5
HS. Thay bỡi chữ số 0 hoặc 5 thì n 5
HS. Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì 5
HS. Thay * bỡi các chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9 thì n 5
 HS. Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì 5
HS. Phát biểu dấu hiệu 
3) Dấu hiệu 5
Ví dụ:43* = 430 +* ; 4305
-Nếu * = 0 ;5 thì n 5
-Nếu * = 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 thì n 5.
Kết luận 1 : (SGK)
Kết luận 2 : (SGK)
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì mới chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
10’
Hoạt động 4 : Củng cố
GV.Cho hs làm bt 91)
GV.Cho hoạt động nhóm 
bài 92 
GV hướng dẫn về nhà
Bài 96 :*85 không chia hết cho 2
*85 chia hết cho 5 với * = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
GV : Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5
HS cả lớp giải .
Hs trình bày.
HS tìm hiểu ; thảo luận nhóm theo yêu cầu .
HS theo dõi ; ghi nhớ
 Bài 91 /652 ; 850 ; 1546 chia hết cho 2, 785 chia hết cho 5
Bài 92/
a/ 234 chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 
b/ 1345 chia hết cho 5 mà không chia hết cho 
c/ 4620 chia hết cho 2 và 5 
d/ 2141 không chia hết cho 2 và 5 
4. Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’)
a. Bài tập : Làm các bài tập : 93 ; 94 ; 95 ; 96 trang 38 – 39 Sgk.
 b. Chuẩn bị tiết sau : + Chuẩn bị tốt các BT GV cho về nhà, tiết sau luyện tập.
 + Mang thước , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm. 	
 IV / RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:
Ngày soạn : 20.9.2009 
 Tiết: 22 § 11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 (tt)
 I .MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 
Kỹ năng : Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận ,suy luận chặt chẽ ,biết áp dụng vào bài toán thực tế . 
 II .CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng phụ ghi trước đề kiểm tra, hình vẽ 19 phóng to,sgk.
+ HS : Chuẩn bị bài tập ở nhà, sgk,sbt, bảng nhóm. Ôn dấu hiệu chia hết cho 2, và cho 5.
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ : (6’) 
 Câu hỏi và đáp án :
 1. n chia hết cho 2,cho 5 khi nào? n vừa chia hết cho 2 ,vừa chia hết cho 5 khi nào?
2. Chữa bài 125sbt: Điền chữ số vào dấu *để được số 35*
a)Chia hết cho2.(Trả lời: *)
	b)Chia hết cho5.(Trả lời : * )
	c)Chia hết cho cả 2 và 5.(Trả lời :* )
	3.Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài:(1’) Nhằm củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho2 , cho 5 và vận dụn kiến thức đó để giải quyết các dạng bài tập khác như thế nào .Hôm nay ta qua tiết 22 “ Luyện tập”
b.Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà
GV. Cho hs nêu kết quả bài 93sgk. Tổng (hiệu) sau :
a) 136+420
b) 625-450
c) 1.2.3.4.5.6 + 42
d)1.2.3.4.5.6 - 35
có chia hết cho 2 không , cho 5 không?
GV.Hãy nhắc lại t/c?
GV.Hãy nêu cách làm và kết quả bài 94sgk?
 HS.Mở vở bài tập,nêu kết quả, 
và giải thích vì sao. 
 a) 2 ; 5
 b) 2 ,  5
 c)  2 ; 5
 d) 2 ;  5
 HS.Nhắc lại 
 HS.số dư tìm được là 
Bài 93,94sgk
+Trong 1 tích có thừa số  2, cho 5, thì tích đó chia hết cho 2, cho 5.
+ Tính chất chia hết cho 1 tổng (hiệu).
 +Tìm số dư: Chia chữ số
 tận cùng cho 2,cho 5,
số dư tìm được là số dư 
của số cần tìm. 
10’
Hoạt động 2: Luyện tập dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và chia hết cho 2 và 5
 GV.Cho hs làm bài 97sgk 
Gọi 1 hs lên bảng, số học sinh còn lại tổ chức làm theo nhóm, mỗi nhóm 2 em.
 GV.Với 3 chữ số đã cho có thể ghép thành mấy chữ số khác nhau để :
 Số đó chia hết cho 2? cho 5 ?
 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
GV.Tương tự với 3 chữ số 4;5;3,số nào chia hết cho2 ,cho 5 ?
HS.Đọc đề và thực hiện:
-1 hs lên bảng viết các số.
- Hs còn lại của lớp chia thành nhóm, mỗi nhóm 2 hs
HS. Viết ra tất cả các số chia hết cho 2.
- Các số chia hết cho 5.
Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là 450 ,540
HS.Chia hết cho2:534;354
 Chia hết cho 5:345;435
Bài 97sgk
Các số chia hết cho 2 : 450; 540 ;504
Các số chia hết cho 5 : 450;405;540
Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là 450 , 540.
10’
Hoạt động 3: Vận dụng dấu hiệu chia hết
- Dùng bảng phụ đưa ra bài tập 98 sgk: Trong 4 câu a,b,c,d đã nêu ở trên , câu nào đúng ?câu nào sai? Hãy giải thích .Cho từng nhóm trao đổi .
GV. Cho từng nhóm nhận xét giải thích rõ đúng sai của từng câu.
HS. Hoạt động theo nhóm
 a) Đúng, vì 4=2.2 
 b) Sai, vì 12 2 nhưng chữ số tận cùng khác 4 
 c) Đúng, vì 02,05 
 d) Sai,vì có thể tận cùng bằng 0
HS.Nhận xét và giải thích 
Bài 98sgk
 a) Đúng b) Sai
 c) Đúng d) Sai
10’
Hoạt động 4: Vận dụng dấu hiệu chia hết vào thực tế
GV.Cho hs đọc đề bài 100 sgk, gv treo hình vẽ giới thiệu o âtô này ra đời năm nào? 
 GV. Gợi ý: Theo đề bài n la ø số có 4 chữ số ,trong đó 3 chữ số khác nhau nhưng với n5thì em có suy nghĩ gì về chữ số 
tận cùng ?
GV. Vậy ô tô ra đời vào năm nào?
HS. Đọc đề và tóm tắt đề.
HS.n5 thì chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 5,màc.
Vậy :c = 5
HS. Ô tô đầu tiên ra đời vào năm 1885
Bài 100sgk
Ta có n = 5
=>c5 mà c
=>c = 5
Vậy: Ô tô đầu tiên ra đời vào năm 1885.( Theo cuốn ‘’Những nền văn minh thế giới’’,trang1919) 
5’
Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà
GV.Khi nào n 2,n 5
,n vừa 2,vừa5?
GV. Chọn câu đúng sau:
GV Hướng dẫn: Bài 99: Gọi số đã cho là (a¹ 0) 
 Vì 2 nên a= ? và chia hết cho 5 dư 3 nên a= ? 
HS giải – trình bày .
HS theo dõi 
a)Nếu chữ số tận cùng 1 số là 3 thì số đó 2 (Đ)
b) Những số 5 có chữ số tận cùng là 1(S)
4. Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’)
 a.Bài tập : Làm tiếp bài tập 99sgk,bài 127,128,132sbt.
 b. Chuẩn bị tiết sau : + Xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9”
	+ Mang thước , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
	IV / RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 17-21.doc