Giáo án Sinh học Lớp 8

Giáo án Sinh học Lớp 8

I)Mục tiêu

ã HS nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.

ã Xác định được vị trí của con ngườ trong tự nhiên.

ã Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học.

ã rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh.

II) Chuẩn bị

1) Giáo viên

ã Tranh phóng toH1.1- 3SGK

2) Học sinh

3) Phơng pháp

ã Vấn đáp kết hợp với quan sát, làm việc với SGK và làm việc theo nhóm

III) Hoạt động dạy học

1) ổn định lớp (1 phút)

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí của con người trong tự nhiên

- GV yêu cầu HS đọc thông tínGK, trả lời câu hỏi SGK:

- Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật?

- GV phân tích chỉnh lí cho HS nêu ra đáp án. - HS đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức. Trả lời câu hỏiSGK

- 1 vài HS phát biểu ý kiến, các em khác nhận xét, bổ sung. 1) Vị trí con người trong tự nhiên.

- Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là:

+ sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đI bằng 2 chân.

+ Nhờ lao động có mục đích người đã bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.

+ có tiếng nói chữ viết có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức

+ Biết dùng lửa để lấu chín thức ăn

+ Não phát triển sọ lớn hơn mặt

 

doc 130 trang Người đăng vanady Lượt xem 1522Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: Sinh học 8
Tiết1:Bài mở đầu
Ngày soạn: / /  
Ngày dạy: / / 
I)Mục tiêu
HS nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.
Xác định được vị trí của con ngườ trong tự nhiên.
Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học.
rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh.
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên
Tranh phóng toH1.1- 3SGK
2) Học sinh
3) Phơng pháp
Vấn đáp kết hợp với quan sát, làm việc với SGK và làm việc theo nhóm
III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí của con người trong tự nhiên
- GV yêu cầu HS đọc thông tínGK, trả lời câu hỏi SGK:
- Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật?
- GV phân tích chỉnh lí cho HS nêu ra đáp án.
- HS đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức. Trả lời câu hỏiSGK
- 1 vài HS phát biểu ý kiến, các em khác nhận xét, bổ sung.
1) Vị trí con người trong tự nhiên.
- Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là:
+ sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đI bằng 2 chân.
+ Nhờ lao động có mục đích người đã bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.
+ có tiếng nói chữ viết có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức
+ Biết dùng lửa để lấu chín thức ăn
+ Não phát triển sọ lớn hơn mặt
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn học cơ thể người
- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi:
- Mục đích của môn học cơ thể người và vê sinh là gì?
- GV phân tích chỉnh lí cho HS nêu ra đáp án.
- GV cho HS quan sát tranh phóng to H1.1- 3 SGK và bằng hiểu biết có thể trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét bổ sung và xác định nội dung trả lời đúng.
- HS đọc thông tin SGK và cử đại diện phát biểu.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- 1 vài HS phát biểu các HS bổ sung
1)Nhiệm vụ của môn học cơ thể người
- Môn học này cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môI trường; những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể
* Hoạt động 3: tìm hiểu phương pháp học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Dựa vào đặc điểm và nhiệm vụ của môn học hãy đề xuất các phương pháp đẻ học tốt môn học.
- GV nhận xét và hướng dãn HS nêu đúng các biện pháp đó
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện phát biểu.
3) Phương pháp học tập môn học
-Để học tốt môn cơ thể người và vệ sinh cần vận dụng tốt các phương pháp:
+ Quan sát tranh mô hình tiêu bản mãu ngâm
+ Thí nghiệm HS tự làm hoặc GV biểu diễn 
+ Vận dụng kiến thức kĩ năng để giảI quyết những tình huốnh xảy ra trong đời sống
IV) kiểm tra- Đánh giá
Gv cho HS đoc chậm tóm tắt cuối bài và nêu được các nội chính của bài.
V) Dặn dò
Học và nhớ được phần cuối tóm tắt của bài.
Học và trả lời 2 câu hỏi cuối bài
Tự xác định cho bản thân các phương pháp học tập bộ môn.
Chương I: Khái quát về cơ thể người
Tiết2: Cấu tạo cơ thể người
Ngày soạn: / /  
Ngày dạy: / / 
I) Mục tiêu
Nêu được vị trí các cơ quan trong cơ thể người. Nêu được vai trò của hẹ thần kinh và hệ nội tiết trong điều hòa hoạt động các cơ quan.
rèn kĩ năng quan sát so sánh thông qua các hoạt động học tập.
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên: tranh phóng to H2.1- 3 SGK
2) Học sinh
3) Phơng pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát và thong báo.
III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của cơ thể người
- GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H2.1- 2 SGK để trả lời các câu hỏi của SGK.
+ Cơ thể người được bao bọc bằng cơ quan nào?
+ Cơ thể người được chia làm mấy phần?
+ Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ quan nào?
+ Các cơ quan nằm trong khoang ngực ? và trong khoang bụng?
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
- HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận xét bổ sung
1) Cấu tạo cơ thể người
- Cơ thể người được chia làm 3 phần: Đầu thân và chân tay
- Khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành
* Hoạt động 2: Các hệ cơ quan
- GV thông báo: cơ thẻ người có nhiều hệ cơ quan.
mỗi hệ cơ quan gồm nhiều cơ quancùng phối hợp hoạt động thực hiện 1 chức năng nhất định.
_ GV nhận xét chỉnh sửa và chính xác hóa kết quả điền trên bảng.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở SGK
+ Ngoài các hệ cơ quan nêu trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào?
-GV nhận xét xác nhận những nội dung đúng và hướng dẫn HS rút ra đáp án.
-HS đọc thông tin mục I.2 SGK và dựa vào hiểu biêt đã có thể thực hiện trả lời câu hỏi SGK.
- 1vài HS trình bày kết quả điền bảng các HS nhận xét, bổ sung.
- Một vài HS trả lời, các em khác nhận xét bổ sung 
2) Các hệ cơ quan
- Hệ vậnđộng; hệ tiêu hóa; hệ hô hấp; hệ tuần hoàn; hệ bài tiết; hệ thần kinh.
- Ngoài ra trong cơ thể còn có: da; hệ nội tiêt; hệ sinh dục
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGKđẻ trả lời câu hỏi
- GV dựa vào H2.3 SGK phân tích và hướng dẫn HS rut ra đáp án câu hỏi.
- GV thông báo: các cơ quan trong cơ thể phối hợp hoạt động 1 cách chặt chẽ, đảm bảo tính thống nhất của cơ thể. Sự thống nhất đó thực hiện bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.
- HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi 
HS khác nhận xét bổ sung
3) Sự phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể
- Các cơ quan trong cơ thể người có sự phối hoạt động với nhau dưới sự chỉ đạo của cơ chế thần kinh và thể dịch
IV) kiểm tra- Đánh giá
GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
V) Dặn dò 
Học bài và ghi nhớ phần tóm tắt của bài.
Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK
Lấy ví dụ về sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể 
Hãy chứng minh cơ thể là 1 khối thống nhất
Tiết3:Tế bào
Ngày soạn: / /  
Ngày dạy: / / 
I) Mục tiêu
Trình bày được các thành phần cấu trúc cơ bản của TB: màng sinh chất, chất TB, nhân. phân biệt được chức năng của từng thành phần cấu trúc trong TB
Nêu được TB là đơn vị cấu trúc và là đơn vị chức năng của cơ thể.
rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích so sánh.
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên: Tranh phóng to H3.1- 2 SGK và bảng 3.1 SGK
2) Học sinh
3) Phương pháp: Vấn đáp quan sát và làm việc với SGK
III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo TB
- GV cho HS trả lời câu hỏi SGK .
- GV nhận xét hướng dẫn HS xác định đúng các thành phần cấu tạo TB.
- HS quan sát hình SGK H 3.1 . đọc phần chú thích trên hình
- 1 Vài HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung
1) Cấu tạo tế bào
- Gồm: Màng sinh chất; chất tế bào( lưới nội chất, ti thể, ribôxôm, bộ máy gôngi, trung thể); nhân
* Hoạt động 2: Tìm hểu chức năng của các bộ phận trong TB
- GV yêu cầu HS đọc bảng 3.1 SGKvà nêu nên chức năng cho từng bào quan trong TB.
-GV giảI thích thêm và chính xác hóa kiến thức
- GV cho HS thực hiện trả lời câu hỏi SGK và cần lưu ý dòng in nghiêng trong bảng 3.1SGK nói nên chức năng cho từng bộ phận trong TB 
- HS đọc bảng 3.1 SGK 1 vài HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận nhóm , thóng nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác nhận xét bổ sung. 
2) Chức năng các bộ phận trong TB
- Màng sinh chất điều chỉnh sự vận chuyển vạt chất vào và ra TB đẻ cung cấp nguyên liệu và loại bỏ chất thải. Chất TB thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của cơ thể
* Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học của TB
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi
+ thành phần hóa học của TB gồm những thành phần nào?
- GV nhận xét và chính xác hóa kiến thức.
- GV nêu câu hỏi: có nhận xét gì về thành phần hóa học trong TB và các nguyên tố hos học có trong tự nhiên. Điều đó nói lên điều gì?
- GV nhận xét bổ sung và hướng dẫn HS đưa ra đáp án.
- HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi 
- 1 vài HS trình bày về thành phần hóa học của TB
- HS thảo luận , thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung.
3) Thành phần hóa học của TB
- Các nguyên tố hóa học có trong TB cũng chính là những nguyên tố có ngoài tự nhiên.
- Giữa cơ thể và môI trường tư nhiên có những sự liên quan mật thiết.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động sống của TB
- GV cho HS trả lời câu hỏi SGK .
-GV gợi ý cho HS bằng 2 câu hỏi phụ:
+ Các hoạt động sống của TB là gì?
+ Có phảI TB là đơn vị chức năng của cơ thể?
- HS đọc thông tin kết hợp quan sát H3.2 SGK trả lời 2 câu hỏi SGK
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến
- Đại diên nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
4) Hoạt động sống của TB
- TB tham gia váo các hoạt động sống là: trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng
IV) kiểm tra- Đánh giá
GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
V) Dặn dò 
Học và nhớ phần tót tắt cuối bài
Học bài trả lời 2 câu hỏi cuối bài
vẽ và ghi chú thích cấu tạo hiển vi của TB 
đọc mục em có biết
Tiết4: Mô
Ngày soạn: / /  
Ngày dạy: / / 
I) Mục tiêu
Nêu được kháI niệm mô. phân biệt được các loại mô và chức năng của chúng 
rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh.
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên: Tranh phóng to H4.1- 4 SGK
2) Học sinh
3) Phương pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát làm viêc với SGK, làm việc theo nhóm và thông báo.
III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu kháI niệm mô.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK đẻ trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét bổ sung và gợi ý HS rút ra đáp án của 2 câu hỏi.
- HS nghiên cứu thông tin SGK. Thảo luận nhóm , thống nhất ý kiến
- Đại diên nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung
1) KháI niệm mô.
- Mô là tập hợp những TB chuyên hóa có cấu tạo giống nhau đảm nhiệm những chức năng nhất định.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại mô
- - GV cho HS quan sát tranhH 4.1 SGK trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về sự sắp các TB ở mô biểu bì?
- GV nhận xét và nêu đáp án.
- GV cho HS quan sát H4.2SGK : Nêu tên các mô liên kết?
- GV thông báo mô liên kết gồm các TB liên kết nằm rảI rác trng chất nền có thể có các sợi đàn hồi lk ở da
-GV : máu thuộc loại mô gì?
- GV nhận xét và giảI thích 
- GV cho HS quan sát tranh 4.3 SGK trả lời các câu hỏi:
+ Đặc điểm chung của các mô cơ là gì?
+ Sự khác nhau giữa các mô cơ?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nơron thần kinh gồm mấy phần?
- GV nhận xét và chính xác hóa kiến thức.
- GV : chức năng của mô thần kinh là gì?
-HS quan sát tranh mô biểu bì SGK kết hợp thông tin SGK trả lời câu hỏi
- 1vài HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung.
- HS quan sát H4.2SGK trả lời câu hỏi SGK
- HS nghe và ghi nhớ kiến t ...  động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_sinh_hoc_lop_8_du.doc