Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 đến 18 - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Hậu

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 đến 18 - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Hậu

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức:

 - Các tiểu loại anh từ chỉ sự vật: danh từ chung - danh từ riêng.

 - Quy tắc viết hoa danh từ riêng.

 2. Kỹ năng :

 - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.

 - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.

 - KNS:

 3. Thái độ:

 - Học sinh sử dụng hai loại danh từ đúng, viết đúng.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 1. Thầy: Bài soạn, bảng phụ.

 2. Trò: Bài học, vở bài tập.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - Quy nạp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, làm bài tập.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

 1. Ổn định lớp:

 - Kiểm tra sỹ số: 6A: .6B: .

 2. Kiểm tra bài cũ:

 ? Nêu đặc điểm của danh từ? Danh từ chia làm mấy loại lớn? Vẽ sơ đồ cấu tạo của danh từ? Cho ví dụ từng loại danh từ?

 3. Giảng bài mới:

 a) Dẫn vào bài: - Phương pháp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo

 Danh từ chỉ sự vật gồm nhiều loại. Đó là những loại nào? Ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

 b) Các hoạt động dạy và học:

 

doc 90 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 đến 18 - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: 
BàI 10 – TUầN 10
VĂN HọC
Tiết: 38
Văn bản: thầy bói xem voi
(truyện ngụ ngôn)
A. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: 
	- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngụ ngôn.
	- ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
	- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
	2. Kỹ năng:	
	- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
	- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.	
	- Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi.	
	- KNS: tự nhận thức, giao tiếp.
	3. Thái độ: 
	- - Giaựo duùc hoùc sinh tinh thaàn khieõm toỏn hoùc hoỷi.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên
	2. Trò: Sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Phương pháp:
	- Giảng bình, phân tích, thảo luận nhóm.
	- KT: động não, trình bày 1 phút, cặp đôi
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:	- 6A:..- 6B: ..
	2. Kiểm tra bài cũ:
	? Kể lại câu chuyện "ếch ngồi đáy giếng"? Nêu ý nghĩa của câu chuyện? Em hiểu truyện ngụ ngôn là gì?
	3. Giảng bài mới :	
	a) Dẫn vào bài: 
	b) Các hoạt động dạy – học:
HOạT ĐÔNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CUả TRò
NộI DUNG cần đạt
	- Giảng bình, phân tích, thảo luận nhóm.
	- KT: động não, trình bày 1 phút, cặp đôi
Giáo viên: Gọi học sinh đọc truyện.
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện
- HD học sinh tìm hiểu chú thích
Gọi học sinh tóm tắt truyện
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong phần chú thích SGK.
? Văn bản chi làm mấy phần? Nội dung chính?
? Trong truyện có mấy thầy xem voi?
? Ai là nhân vật chính?
? Đặc điểm ở 5 thầy giống nhau điều gì?
? Các thầy bói xem voi bằng cách nào? Phán về voi căn cứ vào đâu?
Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận voi mà lại phán như thế nào?
? 5 thầy đều có nói đúng một bộ phận của hình thù con Voi nhưng 5 thầy có nhận xét đúng về con voi không?
? Vậy tác dụng của hình thức đó là gì?
? Khi phán về voi, cả 5 thầy đều có thái độ như thế nào?
? Vậy thái độ đó là gì?
? Kết quả của thái độ đó?
? Truyện sử dụng lối nói gì? Tác dụng?
? Nguyên nhân sai lầm của họ?
? Truyện không nhằm nói về cái mù thể chất mà nói về điều gì?
? Truyện còn chế giễu ai?
? Bài học từ truyện?
? Nội dung chính của chuyện?
? Nêu nghệ thuật của truyện?
Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- Học sinh đọc
- Học sinh tóm tắc truyện
- 3 phần:
+ Phần 1: Giới thiệu 5 ông thầy bói.
+ Phần 2: 5 ông thầy bói xem voi và phán về con voi.
+ Phần 3: Kết cục của việc 5 ông thầy bói xem voi.
- 5 thầy
- Cả 5 thầy
- Đều là thầy bói mù
- Dùng tay sờ voi
- Một bộ phận mà mình sờ
- Cả con voi
- Không
- Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm về cách xem và phán về voi của 5 thầy
- Khẳng định ý mình là đúng, ý người khác là sai
- Chủ quan
- 5 thầy xô xát nhau
- Phóng đại, tô đậm cái sai lầm
- Mỗi người chỉ sờ một bộ phận
- Cái mù nhận thức, phương pháp nhận thức
- Thày bói, nghề bói
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
I. ĐọC - HIểU văn bản
1. Đọc, chú thích
2. Kết cấu- Bố cục:
- 3 phần.
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + BC.
3. Phân tích
3.1. Cách các thầy bói xem Voi và phán về Voi:
- Dùng tay sờ voi
- Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận của voi đ Phán toàn bộ hình thù con Voi: Nhìn phiến diện, đánh giá sai về Voi.
ị Dùng hình thức ví von, từ láy đặc tả: Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm
3.2. Thái độ của 5 thầy bói khi phán về Voi:
- Ai cũng khẳng định ý mình là đúng, phủ nhận ý kiến người khác: Chủ quan sai lầm
- Không ai chịu ai đ xô xát: Phóng đại tô đậm sai lầm về lý sự.
3.3. Bài học từ truyện:
- Muốn kết luận đúng về sự vật, phải xem xét một cách toàn diện
- Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và mục đích xem xét
iii. nghệ thuật:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ:
(SGK)
Iv. Luyện tập:
	4. Củng cố: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	- Hãy kể lại câu chuyện, trong cuộc sống hàng ngày, em bắt gặp những câu chuyện nào có nội dung tương tự như câu truyện trên?
	5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	- Học bài theo nội dung phân tích và nội dung bài học, nội dung ghi nhớ.
	- Soạn và tìm hiểu nội dung bài tiếp: "Chân, tay, tai, mắt, miệng " (Hướng dẫn đọc thêm).
	- Giờ sau học bài: "Danh từ chung và danh từ riêng".
E. RúT KINH NGHIệM:
	- Thời gian:.
	- Nội dung kiến thức:
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: .. 
Ngày giảng: ..
BàI 11 – TUầN 11
Tiếng việt
Tiết: 39
Danh từ chung và danh từ riêng
A. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: 
	- Các tiểu loại anh từ chỉ sự vật: danh từ chung - danh từ riêng.
	- Quy tắc viết hoa danh từ riêng.
	2. Kỹ năng :
	- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.
	- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.
	- KNS:
	3. Thái độ:
	- Học sinh sử dụng hai loại danh từ đúng, viết đúng. 
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	1. Thầy:	Bài soạn, bảng phụ.
	2. Trò:	Bài học, vở bài tập.
c. Phương pháp:
	- Quy nạp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, làm bài tập.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:	6A:..6B: ..
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Nêu đặc điểm của danh từ? Danh từ chia làm mấy loại lớn? Vẽ sơ đồ cấu tạo của danh từ? Cho ví dụ từng loại danh từ?
	3. Giảng bài mới:
	a) Dẫn vào bài: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	Danh từ chỉ sự vật gồm nhiều loại. Đó là những loại nào? Ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
	b) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV: Gọi học sinh đọc ngữ liệu SGK.
? Xác định những danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị trong đoạn văn sau: Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương vẽ thêm vài nét bút, gió thổi nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.
+ Danh từ chỉ sự vật: Mã Lương, thuyền buồm, vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử, quan, thuyền, bút, gió, biển, sóng, khơi.
+ Danh từ chỉ đơn vị: Một, chiếc, các, vài, nét, mặt ...
* HĐ 2: Bài mới:
GV ghi VD lên bảng phụ: “Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở làng Gióng, nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, HN” ?
H? Hãy x.địmh tất cả các danh từ có trong VD trên ?
H? Các danh từ trên thuộc loại danh từ nào ?
H? Dựa vào kiến thức về động từ đã học ở bậc tiểu học, em hãy điền các danh từ tìm được vào chỗ trống thích hợp trong bảng sau ?
H? Các danh từ chung có ý nghĩa khái quát ntn ?
GV minh hoạ cụ thể:
Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.
H? Em hiểu thế nào là danh từ chung?
H? Các Danh từ riêng có ý nghĩa khái quát ntn ?
H? Em hiểu thế nào là Danh từ riêng ?
Yêu cầu HS quan sát bảng phụ:
H? Em có nhận xét gì về hình thức chữ viết giữa danh từ chung và Danh từ riêng ?
GV đưa bảng phụ:
Quên viết hoa 1 số Danh từ riêng sau: HS sửa lại
1/ hà nguyễn Quỳnh trang
 hải phòng, nha trang
2/ alếchxây macxinovich peskop
 Vac-sa-va
3/ Đảng cộng sản Việt nam
H? Những kiến thức cơ bản em cần nhớ trong bài hôm nay?
H? Xác định danh từ chung và danh từ riêng?
H? Tại sao đó là những danh từ riêng?
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
? Phát hiện danh từ chung và danh từ riêng?
 + Đọc bài tập 2
- Các từ in đậm có phải là danh từ riêng không? Vì sao?
+ Đọc bài tập 3 (bảng phụ)
- Viết hoa các danh từ riêng
+ Danh từ chung: Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện.
+ Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
ị Danh từ chỉ sự vật.
Dùng để gọi tên một loại sự vật
Là tên gọi của 1 loại sự vật
Hà Nguyễn Quỳnh Trang
Hải Phòng
Ghi nhớ tr 109
Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con trai, tên
Danh từ riêng: Lạc việt, Bắc bộ, Long nữ, Lạc Long Quân
Vì chúng được dùng để gọi tên riêng của 1 sự vật
I. lý thuyết:
1. Danh từ riêng và danh từ chung:
a) Khảo sát ngữ liệu:
(SGK - 108)
*) Phân loại danh từ chỉ sự vật: 
- Gồm hai nhóm
+ Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật.
+ Danh từ riêng là tên riêng từng người, từng vật, từng địa phương.
Ví dụ: gà, vịt, cây, hoa
	Lan, Tuy Hòa, Lê Thành Phương
*) Cách viết danh từ riêng:
(SGK – 109)
b. Ghi nhớ: 
(SGK - 109)
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
 Danh từ chung và danh từ riêng
 - Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con trai, tên
 - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bác Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân
2. Bài tập 2:
- Tất cả các từ in đậm đều là danh từ riêng. Vì chúng dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt
3. Bài tập 3:
 Viết hoa các danh từ riêng chưa được viết hoa
	4. Củng cố: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	- Bài học hôm nay chúng ta gồm bao nhiêu đơn vị kiến thức? Đó là những đơn vị kiến thức nào?
	5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị cho bài sau: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung bài học và nội dung ghi nhớ, làm các bài tập còn lại vào vở.
	- Giờ sau học bài "Cụm danh từ ".
E. RúT KINH NGHIệM:
	- Thời gian: ..............
	- Nội dung kiến thức:
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: .
Ngày giảng: 
Tuần 11
tập làm văn 
Tiết: 40
Trả bài kiểm tra văn
a. mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Cuỷng coỏ kieỏn thửực ủaừ hoùc và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh sau 6 tuần học.
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng làm bài, kỹ năng diễn đạt, trình bày, chữ viết
	- Khắc phục những nhược điểm và hạn chế của học sinh.
	3. Thái độ:
	- Học sinh biết nhận ra được ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài làm của mình.
b. chuẩn bị 
	1. Giáo viên: Đáp án, biểu điểm, dàn ý chi tiết, sổ chấm chữa bài.
	2. Học sin? Xem lại đề bài
c. phương pháp:
	- Theo các bước của 1 giờ trả bài, nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:	
	+ 6A:	.+ 6B: 
	2. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
Giáo viên: Gọi học sinh nhắc lại đề bài.
? Để làm được nội dung bài này, chúng ta lấy kiến thức từ đâu?
Căn cứ vào giáo án tiết 28, giáo viên cho học sinh tìm hiểu đáp án và biểu điểm.
Căn cứ vào "Sổ chấm chữa bài", giáo viên nhận xét và chữa các lỗi của học sinh.
- Giáo viên trả bài cho học sinh, yêu cầu học sinh chữa lại các lỗi mà giáo viên đã nhận xét và kiểm tra đáp án biểu điểm để đối chiếu với bài của mình.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Kiến thức:  ... dung và nghệ thuật của văn bản "Mẹ hiền dạy con"? Qua câu chuyện trên, em có thái đọ như thế nào với cha mẹ mình?
	3. Giảng bài mới :	
	a) Dẫn vào bài: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	b) Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* H Đ 1: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản 
? Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở nhà và chú thích (*) trong SGK, em hãy nêu hiểu biết của mình về tác giả?
? Nêu xuất xứ của văn bản?
- Giáo viên hướng dẫn đọc
- Căn cức vào SGK giáo viên cho học sinh tìm hiểu các từ khó.
? Văn bản chia làm mấy phần
- 3 đoạn
? Thể loại của văn bản 
? Văn bản được viết bằng ptbđ chính nào?
* H Đ 2: Tìm hiểu văn bản 
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1
? Tìm những từ ngữ chi tiết giới thiệu về những nhân vật Thái y lệnh
? Qua đó em thấy vị Thái y lệnh là người như thế nào? 
? Trong các hành động của ông, điều gì làm em cảm phục nhất và suy nghĩ nhiều nhất.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2
? Thái độ tức giận và lời nói hàm ý đe doạ của viên sứ giả của vua càng đặt vị Thái y lệnh vào một sự lựa chọn như thế nào? 
? Qua đó, em càng thấy đây là một bậc lương y như thế nào? (nói lên phẩm chất gì của ông)
? Qua câu chuyện, em nhớ đến câu chuyện nào đã học.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 3
? Trước cách xử sự của vị Thái y lệnh, thái độ của TAV ra sao? Đây là vị vua như thế nào? 
? Hai câu cuối truyện nói về điều gì.
- Sự thành đạt, vinh hiển của con cháu, theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam.
? Theo em, cách kể chuyện và xây dựng nhân vật, ngôn ngữ đối thoại hấp dẫn người đọc ở điểm nào.
? Qua đó ca ngợi phẩm chất của ai.
? Qua câu chuyện có thể rút cho người làm nghề y hôm nay và mai sau về điều gì.
* H Đ 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết 
- Giáo viên gọi học sinh đọc Ghi nhớ 
* H Đ 4: Hướng dẫn luyện tập 
- Học sinh đọc văn bản 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
- 1 học sinh đọc
- Học sinh tìm chi tiết trong SGK, trả lời.
- Học sinh suy ngẫm, trả lời 
- Truyện trung đại.
- Tự sự
- 1 học sinh đọc
- Học sinh thảo luận
- 1 học sinh đọc
- Học sinh suy ngẫm, trả lời 
- Học sinh trả lời dựa trên Ghi nhớ 
- Học sinh tự suy ngẫm
- 2 học sinh đọc
- Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ và bài học.
- Học sinh đọc.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446)
2. Tác phẩm:
3. Đọc – chú thích:
a. Đọc:
b. Chú thích:
II. phân tích văn bản:
1. Bố cục:
- 3 phần.
- Thể loại: Truyện trung đại.
- PTBĐ: Tự sự.
2. Phân tích:
a. Giới thiệu bậc lương y:
- Người họ Phạm, huý là Bân, chức Thái y lệnh.
- Đem hết của cải mua thuốc
- Không ngại bệnh dầm dề, máu, mủ.
- Cứu sống ngàn người
đ Tận tuỵ, hào phóng
b. Y đức của bậc lương y
- “Tôi tội tôi xin chịu”
đ Y đức, bản lĩnh, trí tuệ
c. Hạnh phúc của bậc lương y:
- Con cháu làm quan lương y
- Người đời khen ngợi
đ ở hiền gặp lành
III. Tổng kết: 
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ:
(SGK – 165)
IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
	4. Củng cố: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	- Học bài theo nội dung phân tích và nội dung bài học, nội dung ghi nhớ.
	- Soạn và tìm hiểu nội dung bài tiếp: "Chương trình địa phương phần văn".
E. RúT KINH NGHIệM:
	- Thời gian:.
	- Nội dung kiến thức:
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: .. 
Ngày giảng: ..
BàI 16 – TUầN 18
Tiếng việt
Tiết: 69
Chương trình địa phương: phần tiếng Việt
rèn luyện chính tả
A. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
	 - Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương.
	2. Kỹ năng :
 - Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng, âm chuẩn trong khi nói.
	3. Thái độ:
	- Dùng từ tiếng Việt chuẩn ngữ pháp.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	1. Thầy:	Bài soạn, bảng phụ, một số từ ngữ địa phương.
	2. Trò:	Bài học, vở bài tập, sưu tầm các từ địa phương.
c. Phương pháp:
	- Quy nạp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, làm bài tập.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:	6A:..6B: ..
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Tính từ là gì, cấu tạo của cụm tính từ? Lấy ví dụ về tính từ, đặt câu?
	3. Giảng bài mới:
	a) Dẫn vào bài: 
	b) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* H Đ 1: Nội dung
? Đọc phần 1/SGK 166
- Giáo viên đọc một vài phụ âm đầu để cho học sinh viết vào tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết và đọc đúng phụ âm tr/ch.
- Lưu ý: Học sinh hay mắc phải phụ âm đầu l/n khi đọc.
? Đọc phần 2 đối với các tỉnh Miền Trung
- Lưu ý phân biệt thanh hỏi, thanh ngã.
- Giáo viên kiểm tra lại
? Đọc phần 3 đối với các tỉnh Miền Nam
- Giáo viên đọc phụ âm đầu v/d
* H Đ 2: Luyện tập 
BT1: Điền phụ âm đầu vào chỗ chống
BT2: Lựa chọn từ điền vào chỗ chống
đ Giáo viên nhận xét 
BT3: Chọn phụ âm đầu thích hợp điền vào chỗ chống
đ Giáo viên nhận xét 
BT4 Điền từ thích hợp vào chỗ chống
đ Giáo viên nhận xét 
BT5 Viết dấu cho phù hợp
đGiáo viên nhận xét 
- 1 học sinh đọc
- Học sinh đọc to, phát âm rõ l/n.
- Học sinh ghi vào vở
- Học sinh viết
- 3 học sinh lên bảng làm
- Thảo luận
- Làm tập, nhóm trưởng kiểm tra 
- Học sinh lên bảng làm
- Học sinh lên bảng làm
i. lý thuyết:
1. Đối với các tỉnh Miền Bắc:
- chú ý các phụ âm đầu:
Tr/ch; s/x; d/r/gi; l/n
2. Đối với các tỉnh Miền Trung, Miền Nam:
- Chú ý vần
+ ac/ at/ ang/ an
+ ươc/ ướt/ ương/ ươn
+ Thanh ?/ ~
- Riêng đối với các tỉnh Miền Nam
+ Chú ý phụ âm v/ d
II. Luyện tập:
Bài 1 - 5 
	4. Củng cố: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	- Giáo viên củng cố theo nội dung bài học.	
	5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị cho bài sau: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung bài học và nội dung ghi nhớ, làm các bài tập còn lại vào vở.
	- Giờ sau học bài "Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện".
E. RúT KINH NGHIệM:
	- Thời gian: ..............
	- Nội dung kiến thức:
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: .
Ngày giảng: .
BàI 16 – TUầN 18
Tập làm văn
Tiết: 70-71
Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện 
A. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Lôi cuốn học sinh tham gia hoạt động ngữ văn.
	2. Kỹ năng: 
 - Rèn cho học sinh thói quen yêu Văn, Tiếng Việt, thích làm thơ, kể chuyện.
	3. Thái độ: 
 - Tự tin, khả năng giao tiếp.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh, các câu chuyện.
	2. Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu trong SGK..
C. Phương pháp:
	- Giảng bình, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:	- 6A: .- 6B: .
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Giảng bài mới :	
	a) Dẫn vào bài: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	b) Các hoạt động dạy – học:
HOạT ĐÔNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CUả TRò
NộI DUNG cần đạt
Tiết 1:
- Giáo viên chia lớp ra làm 4 nhóm, thảo luận:
- Mỗi nhóm chọn lấy một thành viên chuẩn bị một câu chuyện để lên thi kể. Chuẩn bị trong vòng 15 phút, có thể đóng thành tiểu phẩm, kịch,
- Lần lượt các nhóm lên thi kể.
đ Các nhóm còn lại nhận xét đ giáo viên nhận xét và cho điểm.
Tiết 2:
- Giáo viên theo sự phân công và nhắc nhở từ bài trước, yêu cầu từng học sinh lên kể chuyện
đ Nhận xét, đánh giá cho điểm.
- Các nhóm thảo luận và làm theo yêu cầu của giáo viên.
- Các nhóm cử đại diện lên tham gia thi kể chuyện hoặc đóng tiểu phẩm, kịch
đ Nhận xét.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
	4. Củng cố: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	- Về nhà xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung ôn tập, chuẩn bị giờ sau thi học kỳ I.
	- Đọc và xem trước nội dung bài tiếp theo: "Bài học đường đời đầu tiên ".
E. RúT KINH NGHIệM:
	- Thời gian:.
	- Nội dung kiến thức:
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: 25/12/2008
Ngày giảng: 29/12/2009
BàI 16 – TUầN 18
Tiết: 72
Trả bài thi học kỳ i 
a. mục tiêu:
	1. Kiến thức: Giúp học sin?
	- Củng cố, nắm chắc yêu cầu nội dung, hình thức của một bài văn tổng hợp.
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng làm bài, kỹ năng diễn đạt, trình bày, chữ viết
	- Khắc phục những nhược điểm và hạn chế của học sinh.
	3. Thái độ:
	- Học sinh biết nhận ra đợc ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
b. chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Đáp án, biểu điểm, dàn ý chi tiết, sổ chấm chữa bài.
	2. Học sinh: Xem lại đề bài.
c. phơng pháp:
	- Theo các bớc của một giờ trả bài, nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:	
	+ 6A:	..	+ 6B: ..
	2. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên: Gọi học sinh nhắc lại đề bài.
? Để làm được nội dung bài này, chúng ta lấy kiến thức từ đâu?
- Căn cứ vào giáo án tiết 37, 38, giáo viên cho học sinh tìm hiểu dàn ý chi tiết của bài.
- Căn cứ vào "Sổ chấm chữa bài", giáo viên nhận xét và chữa các lỗi của học sinh.
- Giáo viên trả bài cho học sinh, yêu cầu học sinh chữa lại các lỗi mà giáo viên đã nhận xét và viết lại thành bài mới.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Kiến thức: Trong bài học.
- Học sinh tìm hiểu dàn ý của bài, và đáp án theo sự hướng dẫn và gợi ý của giáo viên.
- Học sinh đọc lại bài, trao đổi cho nhau xem các lỗi ưu, nhược điểm để rút kinh nghiệm và viết lại thành bài mới hoàn chỉnh.
I. Tìm hiểu đề:
1. Đề bài: 
(Tiết 63+64)
2. Phạm vi kiến thức:
- Trong chương trình học.
II. Đáp án + biểu điểm:
- Phòng GD&ĐT ra
iii. nhận xét và chữa lỗi:
1. Nhận xét:
a) Ưu điểm:
- Hầu như không có.
b) Nhợc điểm:
- (Theo sổ chấm chữa bài)
2. Chữa lỗi:
iv. trả bài:
	4. Củng cố bài: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	- Giáo viên đọc một số bài khá, giỏi của học sinh và một số bài mẫu.
	5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Phương phỏp: Thuyết trỡnh- Kĩ thuật: động nóo
	- Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học, viết lại bài
	- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Bài học đường đời đầu tiên".
E. RúT KINH NGHIệM:
	- Nội dung kiến thức:
	- Phơng pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: ..
Kết thúc học kỳ i

Tài liệu đính kèm:

  • docGA6.3.doc