Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS LươngThế Vinh

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS LươngThế Vinh

BÀI 1:

văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN

A.MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.

- Kể được nội dung truyện.

B. CHUẨN BỊ:

- Thầy: +) Đọc kĩ SGK.

 +) Tài liệu tham khảo.

- Trò: Soạn trước bài.

 

doc 149 trang Người đăng thu10 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS LươngThế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/ 8/ 2010
Ngày giảng: 10/ 8/ 2010
Tuần 01, Tiết 1: BàI 1: 
văn bản: CON RồNG CHáU TIÊN
A.Mục tiêu:
Giúp HS:	
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
- Kể được nội dung truyện.
B. Chuẩn bị:	
- Thầy: +) Đọc kĩ SGK.	
 +) Tài liệu tham khảo.
- Trò: Soạn trước bài.
C.Tiến trình
1. ổn định tổ chức: 6B: 43/43
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1: Giới thiệu bài
i. tìm hiểu chung
GV:
+ GV gọi HS đọc chú thích *
Em hiểu thế nào là Truyền thuyết?
1. Thể loại: Truyền thuyết.
- là câu chuyện truyền miệng có liên quan đến lịch sử.
- thường có yếu tố kì ảo.
- thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân.
HĐ2: Hướng dẫn đọc
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc tiếp đến hết bài.
- GV gọi HS đọc phần chú thích SGK
GV:
Bố cục của bài được chia làm máy phần?
- " Long Trang": LLQ kết duyên cùng Âu Cơ.
-"... lên đường":việc sinh con và chia con của LLQ và Âu Cơ.
- còn lại: Sự trưởng thành của các con LLQ và Âu Cơ.
2. Bố cục: 3 phần.
HĐ3: Hướng dẫn phân tích
II. Phân tích
GV:
Phần đầu truyện, tác giả dân gian đã giới thiệu về hai nhân vật nào?
1.Mở truyện: Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ.
GV:
Tìm những chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ:
- Nguồn gốc?
- Hình dáng?
- Tính cách?
LLQ
Âu Cơ
Nguồn gốc (cao quý)
- nòi rồng.
- ở dưới nước.
- con thần Long Nữ .
- dòng Tiên.
- ở trên núi.
- con thần Nông.
Hình dáng (đẹp đẽ)
- Mình rồng, sức khoẻ vô địch.
- xinh đẹp tuyệt trần.
Tính cách (anh hùng, thanh cao).
- giúp dân diệt yêu quái.
- dạy dân trồng trọt
- thích du ngoạn, yêu thiên nhiên
GV:
Em có nhận xét gì về nguồn gốc, hình dáng, tính cách của LLQ và Âu Cơ?
GV:
LLQ và Âu Cơ gặp nhau trong hoàn cảnh nào?
2. Diễn biến: Việc kết duyên và kết quả của cuộc hôn nhân.
GV:
Việc kết hôn có gì lạ lùng, khác thường?
GV:
Tìm những chi tiết sinh nở kì lạ của Âu Cơ? Âu Cơ ở lại và xử sự như thế nào?
* Âu Cơ: có mang, sinh một bọc trăm trứng-> nở 100 con-> nuôi con 1 mình-> buồn tủi-> gọi chồng lên than thở.
GV:
LLQ đã phản ứng như thế nào?
* LLQ: nêu ra sự đối lập (khác biệt) -> giải quyết bằng việc chia con.
+ GV cho HS quan sát tranh
GV:
Cảm nhận của em về bức tranh?
GV:
Qua hai phần đầu, em thấy truyện có những chi tết kì ảo nào?
GV:
Phần cuối truyện nói lên điều gì?
3. Kết truyện: Sự trưởng thành của các con của LLQ và Âu Cơ
- Người con trưởng làm vua.
- Lập nước Văn Lang.
- Dựng triều đại vua Hùng.
HĐ4: Tổng kết
III. tổng kết:
GV:
Hãy khái quát nghệ thuật của truyện?
1.Nghệ thuật: Trí tưởng tượng phong phú; có 
nhiều yếu tố kì ảo.
GV:
Truyện giải thích và đề cao điều gì?
2.Nội dung: Giải thích nguồn gốc cao quý của người Việt; đề cao tinh thần đoàn kết.
+ GV cho HS đọc ghi nhớ
 * Ghi nhớ ( SGK 8).
4. Củng cố, dặn dò:
HS chuẩn học bài; soạn bài Bánh chưng, bánh giầy.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 09/ 8/ 2010
Ngày giảng: 12/ 8/ 2010
Tuần 01, Tiết 2: 
văn bản: bánh chưng, bánh giầy
( Truyền thuyết – Hướng dẫn đọc thêm)
A.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu kĩ hơn về định nghĩa truyền thuyết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
- Kể được nội dung truyện.
B. Chuẩn bị:	
- Thầy: +) Đọc kĩ SGK.	
 +) Tài liệu tham khảo.
- Trò: Soạn trước bài.
C.Tiến trình
1. ổn định tổ chức: 6B: 43/ 43
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1: Giới thiệu bài
i. tìm hiểu chung
GV:
Em hãy cho biết thế nào là Truyền thuyết?
1. Thể loại: Truyền thuyết (SGK 7).
HĐ2: Hướng dẫn đọc
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc tiếp đến hết bài.
- GV gọi HS đọc phần chú thích SGK
GV:
Bố cục của bài được chia làm máy phần?
- " chứng giám": Vua Hùng chọn người nối ngôi.
-"... hình tròn": Cuộc thi tài giải đố; Lang Liêu được thần giúp đỡ.
- còn lại: Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn; Lang Liêu được nối ngôi vua.
2. Bố cục: 3 phần.
HĐ3: Hướng dẫn phân tích
II. hướng dẫn Phân tích
+ GV cho HS đọc đoạn 1
1.Mở truyện: Vua Hùng chọn người nối ngôi.
GV:
Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
+ Hoàn cảnh: - Vua đã già.
- Muốn truyền ngôi.
Giặc đã yên.
 - Vua lo cho dân.
GV:
ý định của vua ra sao? 
+ ý vua:
- Người nối ngôi phải nối được chí.
- Không nhất thiết phải là con trưởng.
GV:
Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức gì?
+ Hình thức: Giải đố để thử tài.
+ GV cho HS đọc đoạn 2
2. Diễn biến:
GV:
Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
- Lang Liêu là người thiệt thòi nhất.
- Khi lớn lên chỉ chăm lo đồng áng. 
GV:
Sauk hi thần mách bảo, Lang Liêu đã làm gì?
- Hiểu và thực hiện được ý thần.
GV:
Lang Liêu đã làm mấy loại bánh?
- Làm 2 loại bánh.
+ GV cho HS đọc đoạn 3
3. Kết truyện: 
GV:
Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương?
+ 2 thứ bánh - có ý nghĩa thực tế.
có ý tưởng sâu xa.
hợp ý vua
=> Lang Liêu là người tài đức; được nối ngôi vua
HĐ4: Tổng kết
III. tổng kết:
GV:
Hãy khái quát nghệ thuật của truyện?
1.Nghệ thuật: Trí tưởng tượng phong phú; có nhiều yếu tố kì ảo.
GV:
Truyện giải thích và đề cao điều gì?
2.Nội dung: Giải thích nguồn gốc của Bánh chưng, bánh giầy; đề cao lao động nông nghiệp.
+ GV cho HS đọc ghi nhớ
 * Ghi nhớ ( SGK 12)
4. Củng cố, dặn dò:
HS chuẩn học bài ở nhà; soạn bài Thánh Gióng (tiết 5).
---------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/ 8/ 2010
Ngày giảng: 13/ 8/ 2010
Tuần 01, Tiết 3: 
Tiếng Việt: từ và cấu tạo của từ tiếng việt
A.Mục tiêu:
Giúp HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là:
- Khái niệm về từ.
- Đơn vị cấu tạo từ (tiếng).
- Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn/ từ phức; từ ghép/ từ láy).
B. Chuẩn bị:	
- Thầy: +) Đọc kĩ SGV.	
 +) Tài liệu tham khảo.
- Trò: Đọc trước bài.
C.Tiến trình
1. ổn định tổ chức: 6B: 43/ 43
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Phân tích mẫu và hthành kniệm
i. từ là gì?
+ GV yêu cầu HS đọc mục I (SGK 13).
1.VD: Con Rồng, cháu Tiên
GV:
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
HS:
- Con Rồng, cháu Tiên
+ GV yêu cầu HS lập danh sách.
2. Nhận xét:
+ GV viết 2 cột
+ GV cho HS tìm các từ
GV:
Nhìn vào danh sách trên, em hãy cho biết: Trong câu trên có mấy từ 1 tiếng? Có mấy từ 2 tiếng?
- Từ 1 tiếng: thần, dạy, dân, cách
- Từ 2 tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
GV:
Các đơn vị gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
GV:
Tiếng dùng để làm gì?
* Kết luận:
HS:
- Tạo từ.
GV:
Từ dùng để làm gì?
HS:
- Tạo câu.
GV:
Khi nào một tiếng được coi là từ?
HS:
Khi tiếng đó có nghĩa -> tạo câu bằng 1 từ.
GV:
Vậy từ là gì? Ví dụ?
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
VD: bàn, ghế, học sinh 
Chuyển: Chúng ta đã biết từ là gì. Vậy từ được chia làm mấy loại và chúng có cấu tạo như thế nào.=> II
II. từ đơn và từ phức
GV:
Những từ nào có 1 tiếng?
1. Từ đơn:
GV:
Từ có 1 tiếng được gọi là từ gì?
- là từ chỉ gồm 1 tiếng.
+ GV chỉ vào những từ 2 tiếng ( trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở)
GV:
Những từ trên có phải là từ đơn không? Vậy chúng là từ gì?
2. Từ phức:
GV:
Từ phức là gì?
- là từ có hai hoặc nhiều tiếng
+ GV cho HS đọc mục II.1 (SGK 13).
GV:
Câu văn trên được trích trong văn bản nào?
GV:
Em hãy tìm từ đơn và từ phức trong đoạn văn trên?
HS:
- Từ đơn: từ/ đấy/ nước/ ta.
- Từ phức: chăn nuôi/ trồng trọt.
+ GV chỉ vào "chăn nuôi"
GV:
Em có hiểu được các tiếng tạo thành từ "chăn nuôi" không?
=> Trong 1 từ mà 2 tiếng tạo thành từ đó đều có nghĩa người ta gọi đó là từ ghép
GV:
Vậy từ ghép là gì?
- 2 tiếng có nghĩa.
GV:
Vậy có phải 2 tiếng của từ "trồng trọt" đều có nghĩa không?
HS:
- 1 tiếng có nghĩa (trồng), 1 tiếng không (trọt).
GV:
Từ mà có 2 tiếng, 1 tiếng có nghĩa 1 tiếng không có nghĩa gọi là từ gì?
HS:
-Từ láy.
GV:
Giữa "trồng" và "trọt" có gì giống nhau?
HS:
- Giống nhau phụ âm đầu.
GV:
Giữa từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau?
HS:
- Giống: đều là từ phức.
- Khác: + từ ghép: qhệ về nghĩa.
 + từ láy: quan hệ về âm.
+ GV vẽ mô hình cấu tạo từ
GV:
Vậy từ phức có mấy loại?
- Gồm 2 loại: + Từ ghép.
+ Từ láy.
GV: 
Hãy lấy ví dụ về từ ghép và từ láy?
+ HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ (SGK 14).
HĐ3: Thực hành
III. Luyện tập
+ HS đọc yêu cầu của đề
Bài 1:
+ Nhóm 1: Phần 1.a
a/ Nguồn gốc thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.
+ Nhóm 2: Phần 1.b
b/ Đồng nghĩa với từ nguồn gốc là: cội nguồn, gốc gác.
+ Nhóm 3: Phần 1.c
c/ Chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú bác, anh em 
+ HS đọc yêu cầu của đề
Bài 2:
+ Nhóm 4:
- Theo giới tính: cha mẹ, ông bà, cậu mợ, chú dì, anh chị 
- Theo thứ bậc (trên- dưới): bà cháu, chị em, dì cháu, ông cháu, chú cháu, bố con 
Bài 3:
GV:
Cách chế biến bánh?
- Bánh: rán, nướng, hấp, tráng 
GV:
Chất liệu của bánh?
- Bánh: nếp, tẻ, khoai, sắn, đậu 
GV:
Tính chất của bánh?
- Bánh: dẻo, xốp, phồng 
GV:
Hình dáng của bánh?
- Bánh: gối, quấn thong, tai voi 
Bài 4:
- "Thút thít": tả tiếng khóc.
GV:
Tìm những từ láy có tác dụng tả tiếng khóc?
- Những từ láy có tác dụng tả tiếng khóc: nức nở, sụt sùi, rưng rức 
+ Thi tìm các từ láy
Bài 5:
a/ Tả tiếng cười: khúc khích, hô hố, ha hả 
b/ Tả tiếng nói: lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo 
c/ Tả dáng điệu: lừ đừ, ngông nghênh, ngổ ngáo 
4. Củng cố, dặn dò:
HS chuẩn học bài ở nhà; soạn bài Từ mượn (tiết 6). 
--------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/ 8/ 2010
Ngày giảng: 13/ 8/ 2010
Tuần 01, Tiết 4: 
Tập làm văn:
 giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
A.Mục tiêu:
- Huy động những kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã học;
- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
B. Chuẩn bị:	
- Thầy: +) Đọc kĩ SGV.	
 +) Tài liệu tham khảo.
- Trò: Đọc trước bài.
C.Tiến trình
1. ổn định tổ chức: 6B: 43/ 43
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Phân tích mẫu và hthành kniệm
i. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt.
1.Văn bản và mục đích giao tiếp.
GV:
Trong đời sống, khi có một tư tưởng, nguyện v ... rừng rực, rựng rợn, rầm rập, rỡ rào, rậm rạp, rải rỏc, rắc rối, rủi ro ...
	- duyờn dỏng, dễ dàng, dỡu dặt, dần dà, dồi dào ...
	- giỏc ngộ, giai cấp, giục gió, giữ gỡn, giỏm sỏt, gia đỡnh ...
II. LUYỆN TẬP:
1. Điền ch/ tr; s/ x; l/ l; r/ d/ gi vào chỗ trống trong cỏc từ ngữ sau:
a. trỏi cõy, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trụi chảy, trơ trụi, núi chuyện, chương trỡnh, chẻ tre.
b. sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kớch, xua đuổi, xuất hiện, chim sỏo, sõu bọ.
c. lạc hậu, núi năng, gian nan, nết na, nương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lộn lỳt, bếp nỳc, lỡ làng.
d. rũ rượi, rắc rối, giảm giỏ, giỏo dục, rung rinh, rựng rợn, giang sơn, dao kộo, giao kốo, giỏo mỏc.
2. Điền ch/ tr; s/ x; l/ l; r/ d/ gi vào chỗ trống trong cỏc cõu sau:
a. Điền ch/ tr:
- ...ị tụi đứng ....ải túc ....ước tấm gương ....eo ....ờn tường.
- ....ỳng tụi phải đăng kớ tạm ...ỳ tại ...ụ sở ủy ban xó với phú ...ủ tịch, vỡ ụng phụ ...ỏch luụn cụng tỏc hộ khẩu ...ong thời gian đồng ...ớ cụng an đi học ...ờn huyện.
b. Điền s/ x:
- Nghe ...ong cõu chuyện ...út ...a về con người ...ấu ...ố ấy, anh đó ...ốt ...ắng giỳp chị một số tiền đủ ...ắm ...ửa ớt thứ cần thiết và lo tàu ...e về lại làng quờ.
3. Tỡm cỏc từ lỏy cú cỏc cặp phụ õm đầu dễ lẫn: ch/ tr; s/ x; l/ l; r/ d/ gi (mỗi cặp phụ õm tỡm 4 từ). Vớ dụ: chi chớt, chung chiờng.
4. Tỡm cỏc cặp phụ õm đầu viết sai chớnh tả trong cỏc cõu sau và chữa lại cho đỳng:
( mẫu SGK Ngữ văn địa phương trang 7)
III. CHÍNH TẢ NGHE - ĐỌC
ĐẾN TRƯỜNG
 Sỏng nay, em đến sớm, sắp xếp lại bộ sưu tầm của mụn Sinh học, soỏt lại cỏc bài tập, sửa soạn lại sỏch vở cho vào cặp rồi sang rủ bạn bạn Sửu ở đầu xúm đi học. Đường đến trường em rất đẹp. Hai bờn đường trồng phượng và lựu, mựa hố hoa nở đỏ rực. Chỳng em vừa đi vừa núi chuyện rụm rả, luyờn thuyờn hết chuyện nọ sang chuyện kia, như những chỳ khướu lắm điều. Tiết trời buổi sớm thật tuyệt, khụng khớ trong lành, mỏt mẻ. Chẳng mấy chốc, ngụi trường xinh xắn đó hiện ra. Hai dóy nhà xõy song song mới sửa sang, sơn màu xanh dịu, trụng thật đẹp mắt. Trờn sõn trường, dưới búng cõy bàng, học sinh xỳm xớt nụ đựa, rớu rớt như bầy chim sỏo vụ tư.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Lập sổ tay chớnh tả: sư tầm cỏc từ ngữ cú phụ õm đầu dễ lẫn: ch/ tr; s/ x; l/ l; r/ d/ gi và ghi vào sổ tay chớnh tả.
- HS chuẩn bị Chương trỡnh Ngữ văn địa phương (tiết 71).
--------------------------------------------------------
Ngày soạn: 07/ 12 / 2010
Ngày giảng: 10/ 12/ 2010
Tuần 19, Tiết 71: 
CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 2 : VĂN - TẬP LÀM VĂN
SINH HOẠT VĂN HểA DÂN GIAN YấN BÁI
A.Mục tiêu:
 Giỳp HS :
- Biết được cỏc sinh hoạt văn húa dõn gian ở Yờn Bỏi, màu sắc địa phương và ý nghĩa của sinh hoạt văn húa dõn gian.
- Cú ý thức giữ gỡn, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa dõn gian truyền thống, tham gia cỏc hoạt động văn húa tại địa phương một cỏch cú văn húa và biết tự hào, yờu quý quờ hương của mỡnh.
B. Chuẩn bị:	
- Thầy: +) Đọc kĩ SGK.	
 +) Tài liệu tham khảo.
- Trò: Soạn trước bài.
C.Tiến trình
1. ổn định tổ chức: 6B: / 26 6C: / 28
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
ĐVĐ: Văn húa dõn gian là văn húa của quần chỳng nhõn dõn lao động, đó cú từ lõu đời. Văn húa dõn gian rất phong phỳ, bao gồm: Tiếng núi, chữ viết, phong tục, tập quỏn, tớn ngưỡng, phộp tắc ứng xử, cỏc sinh hoạt văn húa dõn gian ... Đú là những giỏ trị văn húa phi vật thể, tạo nờn bản sắc văn húa của từng dõn tộc. Trong bài học này chỳng ta sẽ tỡm hiểu về một số sinh hoạt văn húa dõn gian, chủ yếu là lễ hội dõn gian ở địa phương.
I. LỄ HỘI DÂN GIAN: 
	Lễ hội là một sinh hoạt văn húa dõn gian nguyờn hợp, mang tớnh cộng đồng cao, diễn ra trong chu kỡ khụng gian- thời gian nhất định. Tất cả cỏc lễ hội đều mang bản chất chung đú là tớnh thiờng, sự sựng bỏi, suy tụn những biểu tượng được thờ phụng, là nhu cầu trở về cội nguồn để khẳng định tớnh cộng đồng và bản sắc văn húa. Lễ hội cổ truyền là một giỏ trị văn húa dõn gian lớn, là nguồn cội của văn húa dõn tộc.
	Trong lễ hội cú phần lễ và phần hội. Phần lễ là yếu tố chớnh, phần hội là yếu tố phỏi sinh. Lễ được hỡnh thành bởi nhõn vật được thờ phụng, hệ thống nghi lễ, nghi thức thờ cỳng mang tớnh thiờng liờng. Hội được cấu thành bởi những hỡnh thức sinh hoạt vui chơi, giải trớ. Cú thể chỉ ra một số điểm khỏc giữa phần lễ và phần hội như sau:
- Thời gian: Phần lễ được tổ chức trước phần hội.
- Khụng gian: Nơi tổ chức phần lễ cú thể trong nhà (đền, đỡnh, chựa) hoặc ngoài trời; nơi tổ chức phần hội thường ở ngoài trời là nơi rộng rói để tổ chức để tổ chức cỏc hoạt động vui chơi, giải trớ.
	- Người tiến hành: Người tiến hành phần lễ gồm cú ụng chủ lễ và những người hành lễ; phần hội tất cả mọi người đều cú thể cựng tham gia.
	- Khụng khớ: Phần lễ trang trọng, tụn nghiờm, thành kớnh; phần hội vui vẻ, hồn nhiờn.
	- Mục đớch, ý nghĩa: “Lễ” là để tế lễ, cầu xin thần linh và những người được thờ kớnh phự hộ cho mưa thuận, giú hũa, mựa màng tốt tươi, may mắn, mạnh khỏe, bỡnh an ...
“Hội” là để vui chơi, thi tài, thể hiện sự đoàn kết cộng đồng...
	Ở Yờn Bỏi cú một số lễ hội như:
+ Lễ hội Lồng tồng của người Tày, Thỏi, Mường.
+ Lễ hội Xờn bản, Xờn mường của người Thỏi.
+ Lễ hội Tết nhảy của người Dao.
+ Lễ hội Đún mẹ lỳa của người Khơ Mỳ.
+ Lễ hội Gầu tào của người Mụng.
+ Lễ hội Gió cốm của người Tày.
+ Lễ hội Hỏi hoa ban của người Thỏi.
+ Lễ hội Cầu mựa của người Dao Đỏ.
+ Hội Đu của người Mường.
+ Lễ hội Đền Đại Cại của người Kinh, Tày.
+ Lễ hội Đền Mẫu Thỏc Bà.
+ Lễ hội Đền Đụng Cuụng.
+ Lễ hội Đền Tuần Quỏn.
II. DIỄN XƯỚNG NGHỆ THUẬT DÂN GIAN:
	Diễn xướng nghệ thuật dõn gian gồm cú mỳa, hỏt dõn ca, biểu diễn nhạc cụ dõn tộc... Ở Yờn Bỏi cú một số hỡnh thức diễn xướng như: mỳa xũe, hạn khuống của người Thỏi, mỳa gậy tiền của người Dao; hỏt lượn, khắp của người Tày; diễn xướng khốn, đàn mụi của người Mụng... Cỏc hỡnh thức diễn xướng này ngoài vệc được thực hiện trong cỏc lễ hội, cũn được thể hiện trong cuộc sống hằng ngày.
III. TRề CHƠI DÂN GIAN:
	Trũ chơi dõn gian hết sức phong phỳ, cú cỏc trũ chơi dõn gian được dựng cho trẻ em, cú trũ chơi được dựng cho người lớn, để vui chơi, giải trớ, thi tài. Ở Yờn Bỏi cú một số trũ chơi dõn gian như Tung cũn của người Thỏi, Tày; nộm pao, đỏnh quay, đẩy gậy, bắn nỏ, đua ngựa của người Mụng; tú mắc lẹ của người Thỏi; chơi đu của người Mường; chọi gà, bơi chải, đỏnh iểng, kộo co của người Kinh... Cỏc trũ chơi này cũng được sử dụng cả trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày.
* GHI NHỚ ( SGK 14) 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Sưu tầm thờm một số lễ hội dõn gian ở Yờn Bỏi.
- Soạn: Bài học đường đời đầu tiờn (Tiết 73, 74).
--------------------------------------------------------------
Ngày chấm: 16/ 12 / 2010
Ngày trả bài: 18/ 12 / 2010
Tuần 19, Tiết 72: 
Tập làm văn: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè I
A.Mục tiêu:
Giỳp hs :
- Hs hiểu được yờu cầu cần thực hiện của đề bài.
- Củng cố lại được khỏi niệm về thể loại, từ loại và yờu cầu của một bài văn kể chuyện tưởng tượng.
- Nhận biết lỗi thường mắc của bản thõn và cú ý thức cho bài viết lần sau.
- Rốn kĩ năng cỏch viết văn của cỏc em.
B. Chuẩn bị:	
- Thầy: +) Đọc kĩ SGV.	
 +) Tài liệu tham khảo; bài chấm của học sinh.
- Trò: Chuẩn bị nhận xột.
C.Tiến trình
1. ổn định tổ chức: 6C: /28 6B: / 26
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hđ1: Gv cho hs nhắc lại đề và ghi đề bài lờn bảng ( tiết 67, 68)
Hđ2: Gv cho hs xỏc định đề và tỡm hiểu đề bài, tỡm ý của đề bài.
 sau khi hs tỡm hiểu đề, tỡm ý, gv nhận xột và nờu đỏp ỏn của bài (đỏp ỏn tiết 67, 68)
I. PHẦN VĂN - TIẾNG VIỆT
Cõu 1: (2 điểm)
 +) Truyện ngụ ngụn là loại truyện kể bằng văn xuụi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chớnh con người để núi búng giú, kớn đỏo chuyện con người, nhằm khuyờn nhủ, răn dạy người ta bài học nào đú trong cuộc sống (1,5 điểm).
+) Kể tờn ba truyện ngụ ngụn đó học trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 6 (0,5 điểm):
Ếch ngồi đỏy giếng.
Thầy búi xem voi.
Chõn, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Cõu 2: (2 điểm)
	`Vẽ mụ hỡnh cấu tạo đầy đủ của cụm động từ: (0,5 điểm):
PHẦN TRƯỚC
PHẦN TRUNG TÂM
PHẦN SAU
	Lấy vớ dụ về cụm động từ: (0,5 điểm)
đang học bài
Đặt cõu với cụm động từ đú: (1,0 điểm)
Em / đang học bài
 CN VN
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (6,0 điểm)
*) Yờu cầu:
1- Nội dung: Học sinh kể được cỏc sự việc, nhõn vật và hành động chớnh trong phần đầu truyện Con hổ cú nghĩa (bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ cỏi). 
Chỳ ý: khụng nhầm sang đoạn 2 kể chuyện người kiếm củi giỳp hổ lấy khỳc xương trong họng.
2- Hỡnh thức: Thay đổi ngụi kể và lời văn trong bài viết ( thay bà đỡ Trần bằng “tụi”). Bài viết phải cú bố cục chặt chẽ, rừ ràng, mạch lạc. Cõu chuyện kể hấp dẫn, chữ viết sạch đẹp, khụng sai lỗi chớnh tả. Cõu văn đỳng ngữ phỏp.
+ Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh: vào ban đờm, đang ở nhà, đột nhiờn hổ xuất hiện bắt “tụi” đi.
+ Thõn bài: Kể lại quỏ trỡnh đỡ đẻ cho hổ cỏi theo trỡnh tự như trong truyện.
Ban đầu “tụi” sợ như thế nào?
Sau đú hổ đưa “tụi” đến đõu? Gặp hổ cỏi trong tỡnh trạng như thế nào?
“Tụi” đó quan sỏt và giỳp hổ cỏi đẻ như thế nào?
Sau khi hổ cỏi đẻ được, hổ đực đó làm gỡ?
+ Kết bài: Nờu kết quả và tỏc dụng của mún bạc mà hổ đực tặng đó giỳp “tụi” sống qua được mựa đúi kộm.
*) Thang điểm:
	Điểm 5-6: Trỡnh bày đầy đủ những yờu cầu trờn.
	Điểm 3-4: Trỡnh bày tương đối đầy đủ những yờu cầu trờn. Văn viết khỏ trụi chảy, mạch lạc, ớt lỗi về dựng từ, đặt cõu.
	Điểm 1-2: Bài viết chưa hoàn chỉnh, kể khụng theo trỡnh tự, cõu văn lủng củng, sai nhiều lỗi chớnh tả.
	Điểm 0: Học sinh khụng kể được cõu chuyện.
Hđ3: GV nhận xột bài làm kiểm tra của hs.
Bước1:
	+ Nờu ưu điểm bài viết của hs:
	- Hs xỏc định được kỉ niệm đỏng nhớ của bản thõn để kể.
	- Kể được theo trỡnh tự nhất định. cú nguyờn nhõn, kết quả của sự việc.
	- Thực hiện đầy đủ ba phần của bài viết tập làm văn.
	- Cú ý thức trỡnh bày bài viết sạch sẽ, nhiều bài viết cú cảm xỳc.
	- Cú nhiều bài đạt điểm 7,8.
Bước 2:
	+ Về khuyết điểm: 
	- Nhiều bài viết cũn sai lỗi chớnh tả: ( lỗi chữ viết, lỗi dựng từ, đặt cõu)
	- Nhiều bài chữ viết khú đọc.
	- Một số cú lối diễn đạt rườm rà, bài viết lủng củng, chưa trọng tõm.
Hđ4: Gv đọc bài viết của hs tốt 
	6B: Kim Huệ, Mó Thảo, Bảo Nguyệt, Hồng
	6C: Huế, Khỏnh Huyền, Phương Linh, Phượng, Hậu
Gv đọc bài viết của hs yếu 
	6B: Giang, Đức, Tuyền, Bắc
6C: Nguyễn Huy, Vũ Huy
 Gv cho hs sửa lỗi bài viết.
Hđ5: Gv trả bài cho hs và ghi điểm vào sổ.
C/ Dặn dũ: Gv dặn hs về nhà sửa lại lỗi trong bài văn của mỡnh.
- Soạn: Bài học đường đời đầu tiờn (Tiết 73, 74).
----------------------------------------------------
HẾT CHƯƠNG TRèNH Kè I
NĂM HỌC 2010 - 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TU SOAN VAN 6 ki 1- Mai Anh Dung.doc.doc