Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89 đến 92 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89 đến 92 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Cốt truyện, tỡnh huống truyện, nhõn vật, người kể, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm

- í nghĩa giỏ trị của tiếng núi dõn tộc

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện

2. Kĩ năng:

- Kể túm tắt truyện

- Tỡm hiểu phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha men qua ngoại hỡnh, ngôn ngữ, cử chỉ , hành động.

- Trỡnh bày được suy nghĩ của bản thõn về ngụn ngữ dõn tộc núi chung và ngụn ngữ dõn tộc mỡnh núi riờng.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh tình yêu tiếng mẹ đẻ là một phương diện của lòng yêu nước.

II. CHUẨN BỊ:

- GV:

- HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK

III. TIẾN TRÌNH :

1. Kiểm tra : Tóm tắt truyện, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng trong buổi học cuối cùng ?

2. Bài mới:

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89 đến 92 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng 6a.6b. 
 Tiết 89: Buổi học cuối cùng
 	 (Chuyện của một em bé người An - Dát)
 	 An - Phông-xơ Đô- đê
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Cốt truyện, tỡnh huống truyện, nhõn vật, người kể, lời đối thoại và lời độc thoại trong tỏc phẩm 
- í nghĩa giỏ trị của tiếng núi dõn tộc
- Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong truyện
2. Kĩ năng: 
- Kể túm tắt truyện
- Tỡm hiểu phõn tớch nhõn vật cậu bộ Phrăng và thầy giỏo Ha men qua ngoại hỡnh, ngụn ngữ, cử chỉ , hành động. 
- Trỡnh bày được suy nghĩ của bản thõn về ngụn ngữ dõn tộc núi chung và ngụn ngữ dõn tộc mỡnh núi riờng.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu tiếng mẹ đẻ là một phương diện của lòng yêu nước.
 II. Chuẩn bị:
- GV: Chân dung nhà văn 
- HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK
 III. Tiến trình :
1. Kiểm tra: 
- Qua văn bản "Vượt thác", em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên và con người trên vùng sông Thu Bồn ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài : ở những giờ học trước các em được làm quen với một số văn bản thuộc VHVN hiện đại. Đó là những tác phẩm viết về thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một tác phẩm VHHĐ Pháp để biết thêm về thiên nhiên, con người thuộc các dân tộc khác trên thế giới.
 Hoạt động của thầy và trũ
 Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
GV hướng dẫn đọc- đọc mẫu 1 đoạn 
HS đọc tiếp - GV nhận xét
HS đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm.
GV giới thiệu chân dung tác giả, giới thiệu thêm: Tác giả sinh ở Prô- văng xơ miền Bắc nước Pháp. Ông có truyện ngắn nổi tiếng "Thư gửi từ cối say gió". 
GV khái quát nội dung truyện.
GV kiểm tra một số chú thích, giải thích thêm từ: Phổ, Béc -Lin
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản
GV:Câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh , thời gian, địa điểm nào ?
HS:Nước Pháp thua trận trong chiến tranh Pháp Phổ. Buổi học cuối cùng được học tiếng Pháp;Thời gian:Từ sáng đến 12 giờ trưa; Địa điểm: Trường TH ở một vùng quê miền An - Dát
GV:Ai là nhân vật chính?
(Thầy Ha-Men, chú bé Phrăng)
GV:Truyện kể theo lời của nhân vật nào?
Kể theo ngôi thứ mấy? việc lựa chọn ngôi kể ấy có tác dụng gì ? 
HS:ấn tượng về câu truyện có thực lần lượt hiện ra qua sự tái hiện của người chứng kiến và trực tiếp tham gia vào câu chuyện -> Biểu hiện tâm trạng và ý nghĩ của người kể chuyện)
GV:Truyện có bố cục như thế nào?
HS:- Đoạn 1: Trước buổi học 
- Đoạn 2: Diễn biến buổi học cuối cùng
- Đoạn 3 : Kết thúc buổi học )
HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật Phrăng
HS quan sát đoạn nói về nhân vật Phrăng
GV:Trên đường tới trường, chú bé Phrăng có ý định gì? Tại sao lại có ý định ấy?
HS: lười học, mải chơi
GV: Nhưng sau đó chú bé có quyết định gì?
HS: Cưỡng lại được và chạy đến trường
GV:Trên đường đến trường Phrăng thấy gì ?
HS: nhiều người đứng trước bảng cáo thị- dấu hiệu không bình thường
GV:Lúc đó chú bé có suy nghĩ gì? 
GV: Những lo sợ của Phrăng trước khi vào lớp có đúng không ?
HS: trả lời
GV:Quang cảnh trong lớp học như thế nào?
GV:Điều gì khác thường nhất ở thầy giáo Ha- men ?
GV:Lớp học hôm nay còn có điều gì đặc biệt khác thường ?
GV:Khi biết đây là buổi học cuối cùng Phrăng có tâm trạng như thế nào ?
HS: trả lời
GV:Tại sao Phrăng lúng túng không đọc được ?
GV:Nghe lời dạy bảo của thầy giáo Phrăng có suy nghĩ gì ? 
 GV:Buổi học hôm nay Phrăng học với thái độ như thế nào ?
GV:Qua nhân vật Phrăng, tác giả thể hiện tư tưởng gì?
HS:nỗi đau mất nước, mất tự do không được nói tiếng mẹ đẻ là nỗi đau không gì sánh nổi
GV liên hệ: Lịch sử Việt Nam thời kì Bắc thuộc: Dưới các triều đại Trung Quốc- hơn 1000 năm- chúng đồng hoá nhân dân ta bằng cách bắt dân ta học tiếng Hán, nói tiếng Hán, lấy chồng người Hánnhưng nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói của dân tộc, bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt.
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
1. Đọc văn bản:
2. Chú thích:
- Tác giả
- Từ khó
II - Tìm hiểu văn bản
* Tìm hiểu chung
- Nhân vật chính: Thầy Ha-men, chú bé Phrăng 
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất.
- Bố cục : 3 phần
1. Nhân vật Phrăng 
* Trên đường tới trường: 
- Định chốn học đi chơi
* Trong lớp học :
- Quang cảnh: Yên tĩnh,trang nghiêm khác thường.
- Dân làng: lặng lẽ, buồn rầu.
- Tâm trạng : Choáng váng, sững sờ
- Ân hận, xấu hổ, tự giận mình 
-> Tha thiết muốn được học tập, trau dồi.
* ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng mẹ đẻ.
3. Củng cố : 
- Diễn biến tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối cùng.
- GD ý thức tự giác học tập tiếng việt.
4. Hướng dẫn :
- Đọc kĩ truyện , nhs những sự việc chớnh, kể túm tắt được truyện.
- Sưu tầm những bài văn ,thơ bàn về vai trũ của tiếng núi dõn tộc .
- Tìm hiểu tiếp phần cũn lại của bài : nhân vật thầy Ha- Men
.
Ngày giảng 6a.6b. 
 Tiết 90: Buổi học cuối cùng (Tiếp theo)
 	 (Chuyện của một em bé người An - Dát)
 	 An - Phông-xơ Đô- đê
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Cốt truyện, tỡnh huống truyện, nhõn vật, người kể, lời đối thoại và lời độc thoại trong tỏc phẩm 
- í nghĩa giỏ trị của tiếng núi dõn tộc
- Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong truyện
2. Kĩ năng: 
- Kể túm tắt truyện
- Tỡm hiểu phõn tớch nhõn vật cậu bộ Phrăng và thầy giỏo Ha men qua ngoại hỡnh, ngụn ngữ, cử chỉ , hành động. 
- Trỡnh bày được suy nghĩ của bản thõn về ngụn ngữ dõn tộc núi chung và ngụn ngữ dõn tộc mỡnh núi riờng.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu tiếng mẹ đẻ là một phương diện của lòng yêu nước.
II. Chuẩn bị:
- GV: 
- HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra : Tóm tắt truyện, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng trong buổi học cuối cùng ?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật thầy Ha-men
GV:Trong buổi học cuối cùng thầy Ha-men được miêu tả như thế nào ?
HS: tỡm đoạn văn miờu tả 
GV:Trang phục của thầy Ha-men có gì đặc biệt trong buổi học cuối cùng?
HS: trả lời
GV: Mặc trang phục như thế chứng tỏ điều gì?
(Tôn vinh buổi học)
GV:Thái độ của thầy đối với học sinh như thế nào ?
GV:Buổi học hôm ấy thầy dạy những môn gì ? 
(dụng ý của tác giả)
GV:Khi nói về buổi học cuối cùng thái độ thầy Ha-men như thế nào
GV:Thầy Ha - men nói gì về việc học tiếng Pháp ? em hiểu một cách sâu xa lời nói này như thế nào ?
HS ; trả lời
GV:Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để diễn đạt điều đó ? tác dụng ?
(NT so sánh)
GV:Giờ tập viết thầy dạy như thế nào ?
GV:Tại sao thầy lại cho học sinh viết dòng chữ đó ?
HS : giải thớch
GV:Cuối buổi học thầy có hành động gì ? thái độ của thầy được miêu tả như thế nào ?
GV:Theo em, điều tâm đắc nhất thầy Ha - men muốn nói với HS là gì ?
( yêu quí, giữ gìn, trau dồi tiếng nói dân tộc)
GV:Hành động cử chỉ đó thể hiện tình cảm, tâm trạng gì?
GV:Em có cảm nhận gì về hình ảnh thầy Ha - men khi buổi học kết thúc?
HS: trỡnh bày theo cảm nhận
GV:Vì sao Phrăng lại cảm thấy "chưa bao giờ thầy lớn lao đến thế" ?
HS : giải thớch
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các nhân vật phụ
GV:Trong buổi học cuối cùng còn có ai tham dự ?Vì sao họ đến lớp học?Thái độ của họ như thế nào ?
HS : phỏt biểu
GV:Em có cảm nhận như thế nào về việc cụ Hô- De đánh vần?
HS : phỏt biểu
GV: Các nhân vật phụ chỉ xuất hiện một lần, hoặc chỉ được miêu tả qua vài từ, nhưng sự xuất hiện của họ làm nghệ thuật đòn bẩy cho nhân vật chính thể hiện tư tưởng
GV:Các em vừa học song văn tả cảnh, qua văn bản em học được thêm điều gì về văn tả người ?
(miêu tả ngoại hình, lời nói, hành động)
HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc của truyện ?
GV cho học sinh thảo luận nhóm (nhóm bàn)
GV:Theo em truyện có nét nghệ thuật đặc sắc nào?
HS: Đại diện nhóm trình bày-nhận xét
GV nhận xét, kết luận.
GV:Qua việc tìm hiểu tác phẩm em cảm nhận được điều gì?
GV:Em suy nghĩ như thế nào về việc học tiếng Việt của mình?
HS đọc ghi nhớ
HĐ4: Hướng dẫn học sinh luyện tập
HS: - tìm trong văn bản những câu văn có sử dụng phép so sánh.
 - viết đoạn văn
GV gọi hs thực hiện hai yờu cầu trờn/nhận xét
2. Nhân vật thầy Ha - men
- Trang phục: lễ hội -> nghiêm trang.
- Thái độ: ân cần, nhiệt tình, kiên nhẫn.
- Lời nói: nghẹn ngào, xúc động
- Hành động: 
+Kiên nhẫn giảng giải
+Viết thật đẹp "Pháp- An dát"; viết thật to "Nước pháp muôn năm".
-> Lòng yêu nước sâu sắc, biểu hiện là tình yêu tiếng nói dân tộc.
3. Một số nhân vật khác :
 Tình cảm thiêng liêng, tôn trọng học tiếng dân tộc.
4. Nghệ thuật :
- Kể truyện bằng ngôi kể thứ nhất 
- Xõy dựng tỡnh huống truyện độc đỏo
- Miêu tả tõm lớ nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hỡnh 
- Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng cõu văn biểu cảm, từ cảm thỏn và cỏc hỡnh ảnh so sỏnh
* Ghi nhớ(SGK)
III. Luyện tập :
- Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh
- Viết đoạn văn ngắn tả nhân vật Phrăng
3. Củng cố: 
- Đọc phần đọc thêm : Tiếng mẹ đẻ
- Tình cảm của thầy Ha-men với tiếng mẹ đẻ ?
- Theo em truyện có nét nghệ thuật đặc sắc nào?
4. Hướng dẫn : 
- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chớnh, kể túm tắt được truyện. 
- Sưu tầm những bài văn, thơ bàn về vai trũ của tiếng núi dõn tộc
- Chuẩn bị bài nhân hoá
 .
Ngày giảng 6a.6b..
 Tiết 91 : Nhân hoá
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được khỏi niệm nhõn hoỏ, cỏc kiểu nhõn hoỏ
- Tỏc dụng của phộp nhõn hoỏ
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết và bước đầu phõn tớch được giỏ trị của phộp tu từ nhõn hoỏ
- Sử dụng được phộp nhõn hoỏ trong núi và viết
3. Thái độ:
- Cú ý thức dựng phộp nhõn hoỏ 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần I, II SGK.
- HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong sgk
III.TIẾN TRèNH
1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm nhân hoá.
GV: treo bảng phụ ghi ví dụ phần I sgk
HS đọc VD
GV: Trong ví dụ, có những từ ngữ nào biểu hiện những thuộc tính của con người ?
HS: trả lời
GV: Những từ ngữ này thường được dùng để nói về ai ?
HS: trả lời
GV: Trong đoạn thơ tác giả đã dùng để nói về ai ?
HS: trả lời
GV: Những từ được dùng để gọi người, chỉ hoạt động của người được dùng để gọi sự vật, miêu tả hoạt động của vật, goại là nhân hoá. Vậy em hiểu thế nào là nhân hoá ?
GV: So cách diễn đạt trong đoạn thơ với cách diễn đạt sau thì cách diễn đạt nào hay hơn:
+ Bầu trời đầy mây đen.
+ Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
+ Kiến bò đầy đường
GV: Hai cách nói trên có cùng nội dung không ?
HS: trả lời
GV: Theo em cách diễn đạt nào hay hơn ? vì sao ?
 ( Cách diễn đạt trong đoạn thơ, vì nó tăng tính biểu cảm, cảnh sống động)
HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các kiểu nhân hoá.
GV treo bảng phụ, HS đọc ví dụ 
GV: Trong các câu trên, sự vật nào được nhân hoá?
( Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay, Gậy tre, chông tre, tre, trâu)
GV: Các sự vật được nhân hoá bởi các từ ngữ nào ?
(lão, bác, cô, cậu, chống lại, xung phong, giữ, ơi)
GV: Mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào? 
HS: trả lời
GV: Như vậy ta có mấy kiểu nhận hoá?
HS: trả lời /đọc ghi nhớ
HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập
HS đọc bài tập 1/ Thảo luận nhóm (nhóm bàn)
GV giao nhiệm vụ: Tìm các tữ ngữ nhân hoá, nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn.
HS: Các nhóm thảo luận 2'/Đại diện nhóm trình bày/ Nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét 
HS đọc đoạn văn 
 GV hướng dẫn HS so sánh 2 đoạn văn :
* Bảng phụ :
Đoạn 1 Đoạn 2
- Đông vui - Rất nhiều tàu xe
- Tàu mẹ, tàu con - Tàu lớn, tàu bé
- Xe anh, xe em - Xe to, xe nhỏ
- Tíu tít nhận hàng - Nhận hàng về và 
về và chở hàng ra chở hàng ra
- Bận rộn - Hoạt động liên 
 tục
GV: Từ bảng so sánh trên hãy nhận xét tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn ?
HS đọc yêu cầu bài tập 4.
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo 4 ý trong SGK.
Nhóm 1: ý a
Nhóm 2: ý b
Nhóm 3: ý c
Nhóm 4: ý d
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chữa bài.
HS đọc yêu cầu bài tập 5
HS viết đoạn văn
Gọi vài HS trả lời
GV nhận xét.
I. Nhân hoá là gì ?
* Ví dụ : 
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía 
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
- Nhân hoá:
- Tác dụng của nhân hoá:
* Ghi nhớ ( SGK)
II. Các kiểu nhân hoá:
- Dùng từ gọi người để gọi vật
- Dùng từ chỉ hành động của người để chỉ hành động của vật
- Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
* Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1/ Tr 58
- Các nhân hoá được thể hiện bằng các từ ngữ : Đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít,bận rộn.
-> Cảnh bến cảng trở nên đông vui, sống động, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn
2. Bài tập 2/ Tr 58
Cách diễn đạt trong đoạn văn 1 hay hơn, vì đoạn văn sử dụng nhân hoá giúp người đọc hình dung cảnh bến cảng đông vui, sống động, nhộn nhịp.
3. Bài tập 4/T.59
a. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
b. Dùng từ vốn chỉ hđ, t/c của vật để gọi vật.
 - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
c. Dùng từ vốn chỉ hđ, t/c của vật để chỉ người
d. Dùng từ vốn chỉ hđ, t/c của vật để chỉ người
- > Tác dụng: làm cho SV gần gũi với người, bộc lộ tâm tình, tâm sự của người.
4. Bài tập 5 /T.59
3. Củng cố :
- Nhân hoá là gì ? các kiểu nhân hoá ?
- Sử dụng phép nhân hoá trong viết bài TLV có tác dụng gì ?
4. Hướng dẫn
- Nhớ khỏi niệm nhõn hoỏ
- Viết đoạn văn miờu tả cú sử dụng phộp nhõn hoỏ 
- Chuẩn bị bài : Phương pháp tả người
.....
Ngày giảng 6a.6b
 Tiết 92 : Phương pháp tả người
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Cỏch làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miờu tả, cỏch xõy dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người
2. Kĩ năng: 
- Quan sỏt và lựa chọn cỏc chi tiết cần thiết cho bài văn miờu tả
- Trỡnh bày những điều quan sỏt , lựa chọn theo một trỡnh tự hợp lớ
- Viết một đoạn văn, bài văn tả người
- Bước đầu cú thể trỡnh bày một đoạn văn hay một bài văn tả người trước tập thể lớp
3. Thái độ:
- Biết cách lựa chọn những chi tiết tiêu biểu và gạt bỏ những chi tiết không cần thiết trong bài viết.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
2. HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong sgk
III.TIẾN TRèNH
1. Kiểm tra:
- Nhân hoá là gì ? các kiểu nhân hoá ?
2. Bài mới:
 ở bài học trước các em đã tìm hiểu phương pháp tả cảnh, bài học hôm nay các em tìm hiểu về phương pháp tả người.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.
GV: cho hs đọc đoạn văn 1, 2
HS đọc 2 đoạn văn
GV: Hai đoạn văn có điểm gì chung ?
(đều tả người)
GV: Đoạn 1 tả ai ?
GV: Dượng Hương Thư có đặc điểm gì nổi bật ? đặc điểm đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ?
HS: tỡm cỏc chi tiết
GV: Đoạn văn 2 tả ai ?
GV: Cai Tứ được tả như thế nào ?
HS: tỡm cỏc chi tiết
GV: Đặc điểm đó được thể hiện qua những từ ngữ nào ?
GV: Trong 2 đoạn văn, đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung, đoạn nào tả người gắn với công việc ?
HS: trả lời /nhận xột
GV: Cách lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn khác nhau hay giống nhau ? căn cứ vào đâu em nhận ra sự giống nhau hay khác nhau đó ?
(căn cứ vào cách dùng từ ngữ, hình ảnh của mỗi đoạn)
GV: Để miêu tả ngoại hình, động tác của Dượng Hương Thư, tác giả chọn mấy hình ảnh, mấy chi tiết ? các chi tiết, hình ảnh đó có chọn lọc và tiêu biểu không ?
( chọn 1 hình ảnh, một chi tiết- tiêu biểu, gợi tả cao )
GV: Các từ: cắn, bạnh, nảy, ghì thuộc từ loại nào? tác giả dùng từ loại này có phù hợp không ?
GV: Đoạn văn 2 tác giả đã đặc tả những nét gì trên khuôn mặt nhân vật ? Tả như vậy là khái quát hay chi tiết ?
GV: Từ loại nào được dùng nhiều trong đoạn văn 2 ?
HS: trả lời
GV: Qua việc dùng từ ngữ của tác giả, em hình dung Cai Tứ là người như thế nào ?
( Gian giảo, không phải người tốt )
GV đọc đoạn văn 2 có sự đảo lộn chi tiết
GV: Đảo thứ tự các chi tiết trong đoạn có được không ? vì sao ?
HS đọc đoạn 3
GV: Đoạn văn tả ai ?
GV: Người đó có đặc điểm gì nổi bật ? Từ ngữ nào cho thấy đặc điểm đó ? 
HS: trả lời
GV: Để giúp người đọc hình dung rõ trận đấu, tác giả đã dùng những phương thức biểu đạt nào ?
GV: Hãy chỉ ra nội dung chính của mỗi phần trong đoạn.
HS: trả lời
GV: nhận xột /chốt
GV: Nếu phải đặt tên cho bài em sẽ đặt tên là gì ?
GV: Qua tìm hiểu 3 đoạn văn, em cho biết muốn làn bài văn tả người cần chú ý những gì ? Bố cục bài văn tả người như thế nào ?
HS đọc ghi nhớ (SGK - T.61)
GV: lưu ý học sinh cách tả người về chân dung và tả người về hoạt động. 
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập.
HS đọc yêu cầu bài tập 
GV:Chia học sinh ra 3 nhóm. Thực hiện yêu cầu bài tập 1
Nhóm 1: Tìm chi tiết để tả em bé 4 - 5
tuổi.
Nhóm 2: Tìm chi tiết để tả một cụ già cao tuổi.
Nhóm 3: Tìm chi tiết để tả cô giáo đang say sưa giảng trên lớp
HS: Đại diện các nhóm trình bày 
GV nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu học sinh lập dàn bài theo yêu cầu trên
GV nêu yêu cầu bài tập
GV gọi HS trả lời câu hỏi
GV nhận xét
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người
* Đoạn văn 1,2: 
- Đoạn 1:Tả Dượng Hương Thư
- Đoạn 2: Tả Cai Tứ
- Đoạn 1 tả người gắn với công việc
- Đoạn 2 tả chân dung.
- Đoạn 1 :
+chọn hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, có tính gợi tả cao. 
+Dùng nhiều động từ.
- Đoạn 2: 
+Tả chi tiết. 
+Dùng nhiều tính từ.
-> Xắp xếp theo một thứ tự hợp lí.
* Đoạn 3: Tả keo vật
Phần 1: quang cảnh chung nơi diễn ra keo vật.
Phần 2: tả chi tiết keo vật
Phần 3: cảm nghĩ và nhận xét về keo vật.
* Ghi nhớ: SGK Tr61
II. Luyện tập
1.Bài 1+2 (T.62)
a. Các chi tiết tiêu biểu:
 Mắt đen tròn ngây thơ; môi đỏ như son; chân tay mũm mĩm, miệng cười toe toét, nước da trắng mịn
b. Một cụ già cao tuổi:
Tóc trắng da mồi; cặp mắt tinh anh; giọng nói trầm ấm
c. Cô giáo đang say sưa giảng bài
Cử chỉ ân cần; giọng nói rõ ràng, truyền cảm
2. Bài tập 3 Tr 62
Điền các từ: Tôm luộc, ông tượng.
- Ông Cản Ngũ trong tư thế chuẩn bị bước vào keo vật.
3. Củng cố 
- Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người ?
- Bố cục bài văn tả người ?
4. Hướng dẫn 
- Nhớ cỏc bước cơ bản khi làm một bài văn tả người
- Nhớ dàn ý đại cương của bài văn tả người
- Viết một đoạn hoặc một bài tả người cú sử dụng phộp sơ sỏnh
- Chuẩn bị bài : Đêm nay Bác không ngủ.
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc