Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 69 đến 72 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 69 đến 72 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Kể được câu chuyện mà mình yêu thích có đủ nội dung, bố cục, diễn đạt chôi chảy, tự nhiên.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm trước đông người.

3. Thái độ:

- Lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động về Ngữ văn, từ đó thêm yêu bộ môn, yêu Tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện.

II. CHUẨN BỊ :

1.GV: Đọc tài liệu về một số chuyện dân gian

2.HS: Tập kể diễn cảm một số câu chuyện.

III. TIẾN TRÌNH :

1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.

2. Bài mới:

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 69 đến 72 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng 6a .............6b......
 Tiết 69 : Chương trình Ngữ văn địa phương
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được một số sinh hoạt văn hoỏ dõn gian tiờu biểu của Tuyờn quang như : lễ hội dõn gian , trũ chơi dõn gian
2. Kĩ năng:
- Biết quan sỏt ,tỡm hiểu hoạt động chớnh của cỏc sinh hoạt văn hoỏ dõn gian
- Biết tham gia vào cỏc sinh hoạt văn hoỏ dõn gian một cỏch cú văn hoỏ
3. Thái độ:
- Trõn trọng văn hoỏ dõn gian của cỏc dõn tộc
- Yờu quý, tự hào về truyền thống văn hoỏ dõn gian của địa phương
II. Chuẩn bị :
1.GV: Tranh ảnh về cỏc lễ hội, trũ chơi dõn gian
2.HS : sưu tầm Tranh ảnh về cỏc lễ hội, trũ chơi dõn gian
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra : Kiểm tra việc sưu tầm của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: . Tỡm hiểu khỏi quỏt về lễ hội dõn gian ở Tuyờn Quang
GV: cho học sinh tỡm hiểu đặc điểm cơ bản của lễ hội dõn gian , cỏc hoạt động chớnh và ý nghĩa của phần lễ, phần hội trong lễ hội dõn gian
HS: Thảo luận nhúm /đại diện trỡnh bày/ nhúm khỏc nhận xột 
GV: nhận xột ,khỏi quỏt chung về lễ hội dõn gian Tuyờn Quang
HĐ2: HD hs tỡm hiểu lễ hội Lồng tồng của dõn tộc Tày ( Chiờm Hoỏ ) , lễ hội Đỡnh làng Giếng Tanh của dõn tộc Cao Lan ( Yờn Sơn ), và cỏc trũ chơi dõn gian : tung cũn, đỏnh yến , đỏnh pam
GV: cho hs đọc tư liệu về lễ hội Lồng tồng 
HS: đọc 
GV: Hóy nờu những nột cơ bản của lễ hội Lồng tồng của dõn tộc Tày ( Chiờm Hoỏ)
HS: thảo luận /trả lời 
GV: nhận xột , kết luận , cho hs quan sỏt tranh lễ rước mõm tồng , lễ hội xuống đồng
GV: cho hs đọc tư liệu về lễ hội Đỡnh làng Giếng Tanh 
HS: đọc 
GV: Hóy nờu những nột cơ bản của lễ hội Đỡnh làng Giếng Tanh của dõn tộc Cao Lan ( Yờn Sơn ) 
HS: thảo luận /trả lời 
GV: nhận xột , kết luận , cho hs quan sỏt tranh chuẩn bị lễ và tế lễ trong lễ hội Đỡnh làng Giếng Tanh 
GV: Em biết gỡ về trũ chơi Tung cũn ?
HS: trả lời /nhận xột 
GV: nhận xột , khẳng định
Cho hs quan sỏt tranh : trũ chơi tung cũn
GV: Em biết gỡ về trũ chơi đỏnh yến ?
HS: trả lời /nhận xột 
GV: nhận xột , khẳng định
Cho hs quan sỏt tranh : trũ chơi đỏnh yến
GV: Em biết gỡ về trũ chơi đỏnh pam ?
HS: trả lời /nhận xột 
GV: nhận xột , khẳng định
Cho hs quan sỏt tranh : trũ chơi đỏnh pam
GV: Ngoài cỏc trũ chơi trờn ở thụn , bản em cũn cú trũ chơi nào khỏc khụng ?
HS: trả lời / bổ sung 
GV: nhận xột
I. Tỡm hiểu khỏi quỏt về lễ hội dõn gian ở Tuyờn Quang:
- Lễ hội ở Tuyờn Quang là hệ thống phõn bố theo khụng gian vỡ lễ hội diễn ra theo vựng ( thường là vào mựa xuõn) , mỗi vựng cú lễ hội riờng của mỡnh
- Lễ hội của người Tuyờn Quang núi chung đều cú hai phần : phần lễ và phần hội. phần lễ mang ý nghĩa tạ ơn và cầu xin thần linh bảo trợ cho cuộc sống của mỡnh. phần hội gồm cỏc trũ chơi vui chơi , giải trớ phong phỳ.
- Lễ hội là sự tổng hợp uyển chuyển của cỏi linh thiờng (lễ) và cỏi trần thế (hội)
II. Tỡm hiểu lễ hội Lồng tồng của dõn tộc Tày ( Chiờm Hoỏ ) , lễ hội Đỡnh làng Giếng Tanh của dõn tộc Cao Lan ( Yờn Sơn ), và cỏc trũ chơi dõn gian : tung cũn, đỏnh yến , đỏnh pam
1. Lễ hội
a.Lễ hội Lồng tồng của dõn tộc Tày ( Chiờm Hoỏ ) 
- Lễ hội Lồng tồng của dõn tộc Tày ở Chiờm Hoỏ : Lồng tồng cú nghĩa là xuống đồng , lễ hội cú hai phần . phần nghi lễ phần lễ cỳng tế thần linh ban cho mưa thuận , giú hoà, con người khoẻ mạnh , mựa màng bội thu.phần hội là cỏc trũ chơi của dõn làng như : tung cũn ,đỏnh yến , đỏnh pam.
b. Lễ hội Đỡnh làng Giếng Tanh của dõn tộc Cao Lan ( Yờn Sơn ) 
- lễ hội chớnh thức được tổ chức vào ngày mựng 10 /1 õm lịch ( nhõn dõn gọi là hội Dềnh) nghi thức tế lễ được tổ chức theo nghi thức cổ truyền, nội dung chủ yếu là cầu cho mưa thuận giú hoà, mựa màng tươi tốt, gia sỳc sinh sụi.Phần hội bắt đầu bằng lễ tung cũn. Ngoài tung cũn, cú rất nhiều trũ chơi khỏc như : đỏnh đu , chọi gà ,chọi chim, đi cõu , văn nghệ .đặc biệt là hỏt sỡnh ca
2. Cỏc trũ chơi dõn gian : 
a.Tung cũn
- Tung cũn là một trũ chơi dõn gian nhưng cũng là một nghi thức trong lễ hội . Trờn một bói đất rộng , người ta dựng một cõy tre hoặc cõy mai cao , thẳng , ngọn cõy được uốn thành vũng trũn nếu vũng nhật nguyệt được nộm thủng trước giờ chớnh ngọ thỡ năm đú mựa màng bội thu
b.Đỏnh yến 
- Dỏnh yến là một trũ chơi dõn gian thường diễn ra trong dịp tết , lễ hội và những lỳc nụngdõn ở cỏc làng ,bản của đồng bào dõn tộc Tày . Quả yến gồm hai phần : đế yến và cỏnh yến . Đế yến được làm bằng lỏ cõy dứa rừng , cỏnh yến được tạo bởi ba chiếc lụng gà. Quả yến đỏnh qua đỏnh lại như trũ chơi đỏ cầu vậy , song nếu cầu dựng tchõn thỡ yến dựng tay , một tay đỡ , một tay đỏnh
c. Đỏnh pam
- Là một trũ chơi thể hiện sự khộo lộo , độc đỏo của đồng bào dõn tộc Tày . Quả pam là một loại quả của một loại cõy leo mọc trong rừng nỳi đỏ . Quả pam cú 6 hạt to và 6 hạt nhỏ . 6 hạt to gọi là hạt mẹ dựng để làm mốc bia đỡ , cũn 6 hạt nhỏ để lờn mu bàn chõn chạy hất. Từ những khoảng cỏch cố định , người chơi phải dựng đụi chõn để hất những quả pam trỳng quả pam mẹ cắm ở phớa trước 
3. Củng cố :
- Em hóy cho biết phần lễ và phần hội trong lễ hội dõn gian ở Tuyờn Quang khỏc nhau như thế nào ? 
- Hai lễ hội Lồng tồng và lễ hội Đỡnh làng Giếng Tanh cú điểm gỡ giống và khỏc nhau ? 
4. Hướng dẫn :
- Hóy tỡm thờm cỏc trũ chơi dõn gian khỏc ở địa phương em
- Chuẩn bị bài sau : hoạt động ngữ văn thi kể truyện
..
Ngày giảng 6a ..6b ..
 Tiết 70 : Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Kể được câu chuyện mà mình yêu thích có đủ nội dung, bố cục, diễn đạt chôi chảy, tự nhiên.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm trước đông người.
3. Thái độ:
- Lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động về Ngữ văn, từ đó thêm yêu bộ môn, yêu Tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện.
II. Chuẩn bị :
1.GV: Đọc tài liệu về một số chuyện dân gian
2.HS: Tập kể diễn cảm một số câu chuyện.
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Học sinh thi kể chuyện trước nhóm
GV:- Nờu yờu cầu của cỏch kể : cú thể kể theo cỏch hàng ngày đó học hoặc kể theo sỏng tạo
 - Chia lớp thành 4 nhúm
 - Kể cỏc cõu truyện đó được học hoặc những cõu truyện dõn gian mà em biết 
HS: lần lượt kể diễn cảm những câu chuyện mà mình yêu thích trước nhóm/ Các thành viên trong nhóm nhận xét/ Các tổ bình chọn người có giọng kể hay, xuất sắc tuyên dương trước nhóm và cử đại diện nhóm kể trước tập thể lớp.
HĐ2 :Học sinh kể chuyện trước lớp
 GV: Gọi đại diện các nhóm lên kể trước lớp 
HS: nhận xét:
+ Nội dung kể thế nào ?
+ Lời kể diễn cảm chưa ?
+ Phong cách có tự nhiên không ?
GV nhận xét, cho điểm khuyến khích những câu chuyện kể hay.
I. Thi kể chuyện trước nhóm
II. Kể chuyện trước lớp:
3. Củng cố:
- GV lưu ý cho học sinh cách kể chuyện: Về nội dung, lời kể, phong cách
- Giáo dục học sinh ý thức học tập môn Ngữ văn, phương pháp học tập bộ môn để đạt hiệu quả.
4. Hướng dẫn :
- Tiếp tục tập kể chuyện 
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ Việt Nam giờ sau hoạt động Ngữ văn.
..................................................................................................................................................
Ngày giảng.6a.6b
 Tiết 71 : Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện
 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Tiếp tục giúp học sinh kể được câu chuyện mà mình yêu thích có đủ nội dung, bố cục, diễn đạt chôi chảy, tự nhiên.
- Học sinh đọc trước lớp những câu tục ngữ, ca dao do mình sưu tầm. 
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm trước đông người.
3. Thái độ:
- Lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động về Ngữ văn, từ đó thêm yêu bộ môn, yêu Tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện, sưu tầm môt số thể loại văn học
II. Chuẩn bị :
1.GV: sưu tầm những bài ca dao, những câu tục ngữ Việt Nam.
2. HS: Tập kể diễn cảm một số câu chuyện, sưu tầm ca dao, tuc ngữ Việt Nam.
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Học sinh kể chuyện trước lớp.
GV:- Nờu yờu cầu của cỏch kể : cú thể kể theo cỏch hàng ngày đó học hoặc kể theo sỏng tạo
 - Chia lớp thành 4 nhúm
 - Kể cỏc cõu truyện đó được học hoặc những cõu truyện dõn gian mà em biết , mà em yờu thớch 
GV gọi học sinh lên bảng kể những câu chuyện mình yêu thích trước lớp.
HS : kể / nhận xét
GV nhận xét, uấn nắn về nội dung câu chuyện, về ngôn ngữ, giọng điệu, phong cách
HĐ2: Học sinh trình bày kết quả sưu tầm tục ngữ, ca dao
GV: chia lớp làm 4 nhúm / yờu cầu hs trỡnh bày kết quả đó sưu tầm được về cỏc cõu ca dao tục ngữ 
HS : trình bày trước nhóm về kết quả sưu tầm của mình / Mỗi nhóm cử đại diện trình bày trước lớp / Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét.
II. Kể chuyện trước lớp (tiếp)
III. Sưu tầm tục ngữ, ca dao:
3. Củng cố :
- Những cõu truyện dõn gian đó học là những truyện nào ? 
- Nhận xét về ý thức tham gia thi kể chuyện, sưu tầm ca dao, tục ngữ trong hoạt động Ngữ văn. 
4. Hướng dẫn :
- Tập viết lời kết khác cho một câu chuyện cổ tích hoặc truyền thuyết.
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức Ngữ văn đã học.
- ễn lại cỏc kiến thức ở bài thi giờ sau trả bài thi học kỡ 
..................................................................................................................................................
Ngày giảng.6a.6b
 Tiết 72 : Trả bài kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức các phần văn, tiếng Việt, tập làm văn đã học trong chương trình ngữ văn 6 kì I
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng viết bài, kĩ năng tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
- Có ý thức làm bài, vận dụng các phương pháp viết bài văn tự sự để tạo lập văn bản.
 II. Chuẩn bị : 
1.GV: Chấm chữa bài
2.HS : Ôn tập tổng hợp
III. Tiến trình : 
1. Kiểm tra: kết hợp trong giờ
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề và xây dựng đáp án.
GV: đọc từng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
HS : trả lời/ nhận xột
GV nhận xét sau mỗi câu trả lời.
GV: cho hs xõy dựng đỏp ỏn cho cõu 1,2 
HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề
- Xác định nội dung cần đạt
- Xây dựng đỏp ỏn /trỡnh bày / nhận xột 
GV: nhận xột /khẳng định 
HĐ2 : Nhận xét bài làm của HS 
GV: hướng dẫn HS tự nhận xét đánh giá bài của mình 
- Nội dung đó đảm bảo theo yờu cầu chưa ?
HS: tự nhận xột 
GV nhận xét chung
* ưu điểm:
- Hầu hết HS làm khá tốt phần trắc nghiệm khách quan.
- Một số em hiểu yờu cầu của bài ,làm tương đối hoàn chỉnh 
- Một số bài viết sạch sẽ , đẹp sử dụng từ ngữ diễn đạt lưu loỏt
* Nhược điểm:
- Một số bài viết trình bày bẩn, sai nhiều loại lỗi.
- Một số bài viết chưa đỳng yờu cầu của đề , chưa chỉ rừ được yếu tố lịch sử 
- Còn có những bài viết chưa viết được đoạn văn , chưa hiểu đề nờn viết thành cõu 
HĐ3: Hướng dẫn chữa lỗi bài viết của HS
GV trả bài
HS chữa lỗi trong bài viết của mình
HS trao đổi bài viết tự kiểm tra theo cặp GV kiểm tra một số bài viết của HS
GV hướng dẫn chữa một số lỗi 
HĐ4 : Công bố điểm 
 Lớp 6a Lớp 6b
Điểm 9->10 : 
Điểm 7->8:
Điểm 5->6: 
Điểm 3->4:
Điểm 1->2:
GV: cho hs đọc bài viết khá , yếu : 
HS: đọc 
I. Đề bài, tìm hiểu đề, xây dựng đáp án. 
1. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Cõu 
1
2
3
4
Đỏp ỏn
C
D
B
A
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Cõu 5 : Thứ tự điền đỳng mỗi từ được 0,25 điểm ( nước ta , chăn nuụi , bỏnh chưng ,bỏnh giầy )
Cõu 6 : ( 1 điểm )
Nối đỳng 1 – b , 2 - c , 3 - d , 4 – a 
2. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Cõu 1 : (2 điểm)
HS nờu được : 
- Cõy đàn thần kỳ (1 điểm ) thể hiện :
+ Thể hiện ước mư cụng lớ của nhõn dõn ta
+ Tinh thần yờu chuộng hoà bỡnh 
- Niờu cơm thần kỳ (1 điểm ) thể hiện :
+ Tài năng của Thạch Sanh
+ Tinh thần nhõn đạo của nhõn dõn ta
Cõu 2 (5 điểm)
1. Cỏc yếu tố lịch sử trong truyờn jtruyền thuyết : “ Sự tớch Hồ Gươm ”
+ Tờn người thật : Lờ Lợi , Lờ Thận ( 0,5 đ )
+ Tờn địa danh thật : Lam Sơn , hồ Tả Vọng , Hồ Gươm ( 0,75 đ)
+ Thời kỳ lịch sử cú thật : khởi nghĩa chống giặc Minh đầu thế kỷ XV (0,75 đ)
2. Lý giải vỡ sao Đức Long Quõn lại cho lónh tụ nghĩa quõn Lờ Lợi mượn gươm thần : vỡ khởi nghĩa Lam Sơn do Lờ Lợi lónh đạo ,là cuộc khỏng chiến chớnh nghĩa , cứu nước , giải phúng dõn tộc ,giải phúng đất nước
II. Nhận xét
III. Trả bài- chữa lỗi
Loại lỗi
Viết sai
Sửa lại
Chính tả
Khởi nghĩa nam sơn
Khởi nghĩa Lam Sơn
Dùng từ
Khụng muốn con chỏu phải sống mỏi giưới ỏch đụ hộ
Khụng muốn con chỏu phải sống mói dưới ỏch đụ hộ
3. Củng cố : 
 - Nhận xét giờ trả bài
- Củng cố cỏc kiến thức cú liờn quan đến bài thi
4. Hướng dẫn :
- Ôn tập và nắm chắc kiến thức học ở học kì I
- Chuẩn bị sách vở học kì II
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc