Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 2: Bánh chưng bánh giày ( HDDT) - Năm học 2008-2009 - Hầu Thị Minh Nguyệt

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 2: Bánh chưng bánh giày ( HDDT) - Năm học 2008-2009 - Hầu Thị Minh Nguyệt

A.MỤC TIÊU:

 Giúp HS

-Nắm được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.

-Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, kể chuyện, phân tích.

-Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào về phong tục tốt đẹp của dân tộc mình.Từ đó giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu dân tộc, phong tục, giống nòi.

B.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Soạn bài, tranh, bảng phụ.

2.Học sinh: Ôn bài cũ, soạn bài.

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I. Ôn định tổ chức

II.Kiểm tra bài cũ:

-Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện "Con Rồng cháu Tiên"!

III.Bài mới

Hằng năm, mỗi khi Tết đến, nhân dân ta đều làm bánh chưng.

Quang cảnh ấy như làm chúng ta thêm yêu quý, tự hào về nền văn hoá cổ truyền và như làm sống lại truyền thuyết"Bánh chưng bánh giầy"Nội dung ý nghĩa của truyện như thế nào?Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của gv và học sinh Nội dung bài giảng

Hoạt động 1

-GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đoạn, gọi hs đọc.

-GV nêu từng từ khó cho hs giải thích, gv bổ sung.

Hoạt động 2

-Có thể chia văn bản này thành

mấy đoạn? Ý mỗi đoạn?

Hoạt động 3

-Vua Hùng đã chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?

-Ý định của vua như thế nào?

-Vua Hùng chọn người nối ngôi bằng cách nào?

-Em có nhận xét gì về cách thức truyền ngôi của vua?

Hoạt động 4

-Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ?

Hoạt động 5

-Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế trời, đất và Lang Liêu được truyền ngôi?

Hoạt động 6

-Truyện có ý nghĩa gì?(HS thảo luận nhóm)

Hoạt động 7

-Gọi hs đọc ghi nhớ.

Hoạt động 8

-HS thảo luận nhóm, các nhóm trình bày, gv nhận xét.

 I.Tìm hiểu chung.

1.Đọc và tìm hiểu chú thích

a.Đọc

b.Chú thích

2.Bố cục: 3 đoạn

-Từ đầu ->chứng giám:Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi.

-Tiếp ->hình tròn:Lang Liêu được

 thần giúp đỡ.

-Còn lại: Lang Liêu được nối ngôi vua.

II.Trả lời câu hỏi

1.Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi.

a. Hoàn cảnh

-Vua đã già, giặc ngoài đã dẹp yên, thiên hạ thái bình,có 20 con trai.

b.Ý định

-Người nối ngôi vua không nhất thiết là con trưởng.

-Đưa ra câu đó đặc biệt, ai làm vừa ý vua thì được truyền ngôi.

-Không theo lệ truyền ngôi từ các đời trước, chú trong tái trí hơn là trưởng, thứ.

2.Lang Liêu được thần giúp đỡ.

-Lang Liêu thiệt thòi nhất :mồ côi mẹ

-Chỉ chăm lo việc đồng áng

-Là người duy nhất hiểu được ý thần.

3.Lang Liêu được nối ngôi vua

-Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nông,hạt gạo,có ý nghĩa sâu xa:tượng trời đất muôn loài.

-Lang Liêu đã làm vừa ý vua

4.Ý nghĩa của truyền thuyết

-Giải thích nguồn gốc sự vật

-Đề cao lao động, nghề nông

-Thể hiện quan niệm duy vật thô sơ:trời tròn, đất vuông.

-Mơ ước vua sáng, tôi hiền, đất nước thái bình, nhân dân no ấm.

III.Ghi nhớ: SGK

IV.Luyện tập

Câu 1

-Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 2: Bánh chưng bánh giày ( HDDT) - Năm học 2008-2009 - Hầu Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/8/08 Ngày dạy:21/8/08
Tiết 2: HDDT:BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)	
A.MỤC TIÊU:
 Giúp HS
-Nắm được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
-Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, kể chuyện, phân tích.
-Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào về phong tục tốt đẹp của dân tộc mình.Từ đó giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu dân tộc, phong tục, giống nòi.
B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Soạn bài, tranh, bảng phụ.
2.Học sinh: Ôn bài cũ, soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
I. Ôn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện "Con Rồng cháu Tiên"!
III.Bài mới
Hằng năm, mỗi khi Tết đến, nhân dân ta đều làm bánh chưng.
Quang cảnh ấy như làm chúng ta thêm yêu quý, tự hào về nền văn hoá cổ truyền và như làm sống lại truyền thuyết"Bánh chưng bánh giầy"Nội dung ý nghĩa của truyện như thế nào?Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của gv và học sinh
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1
-GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đoạn, gọi hs đọc.
-GV nêu từng từ khó cho hs giải thích, gv bổ sung. 
Hoạt động 2
-Có thể chia văn bản này thành
mấy đoạn? Ý mỗi đoạn?
Hoạt động 3
-Vua Hùng đã chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
-Ý định của vua như thế nào?
-Vua Hùng chọn người nối ngôi bằng cách nào?
-Em có nhận xét gì về cách thức truyền ngôi của vua?
Hoạt động 4
-Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ?
Hoạt động 5
-Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế trời, đất và Lang Liêu được truyền ngôi?
Hoạt động 6
-Truyện có ý nghĩa gì?(HS thảo luận nhóm)
Hoạt động 7
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 8
-HS thảo luận nhóm, các nhóm trình bày, gv nhận xét.
I.Tìm hiểu chung.
1.Đọc và tìm hiểu chú thích
a..Đọc
b.Chú thích
2.Bố cục: 3 đoạn
-Từ đầu ->chứng giám:Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi.
-Tiếp ->hình tròn:Lang Liêu được
 thần giúp đỡ.
-Còn lại: Lang Liêu được nối ngôi vua.
II.Trả lời câu hỏi 
1.Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi.
a. Hoàn cảnh
-Vua đã già, giặc ngoài đã dẹp yên, thiên hạ thái bình,có 20 con trai.
b.Ý định
-Người nối ngôi vua không nhất thiết là con trưởng.
-Đưa ra câu đó đặc biệt, ai làm vừa ý vua thì được truyền ngôi.
-Không theo lệ truyền ngôi từ các đời trước, chú trong tái trí hơn là trưởng, thứ.
2.Lang Liêu được thần giúp đỡ.
-Lang Liêu thiệt thòi nhất :mồ côi mẹ
-Chỉ chăm lo việc đồng áng
-Là người duy nhất hiểu được ý thần.
3.Lang Liêu được nối ngôi vua
-Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nông,hạt gạo,có ý nghĩa sâu xa:tượng trời đất muôn loài.
-Lang Liêu đã làm vừa ý vua
4.Ý nghĩa của truyền thuyết
-Giải thích nguồn gốc sự vật
-Đề cao lao động, nghề nông
-Thể hiện quan niệm duy vật thô sơ:trời tròn, đất vuông.
-Mơ ước vua sáng, tôi hiền, đất nước thái bình, nhân dân no ấm.
III.Ghi nhớ: SGK
IV.Luyện tập
Câu 1
-Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
IV.Củng cố, dặn dò
*Củng cố :-Nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của truyện.
*Dặn dò -Học thuộc ghi nhớ
 -Soạn bài: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
IV.Củng cố, dặn dò
Hoạt động của gv và hs
-GVgọi hs đọc chú thích*
-GVgiảng về định nghĩa truyền thuyết như sgk
-GVhướng dẫn cách đọc, đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc
-GVnêu từng chú thích, gọi hs trả lời, gv nhận xét, bổ sung
-Văn bản này có thể chia thành máy đoạn?Ý mỗi đoạn?
-Nên phân tich theo cách nào?
(cắt ngang)
-Lạc Long Quân và Âu Cơ có nguôn gôc từ đâu?
-Hình dáng của Lạc Long Quân và Âu Cơ như thế nào?
-Em có nhận xét gì về nguồn gốc, hình dáng của hai vị thần?
-Lạc Long Quân đã giúp dân làm gì?
-Cuộc hôn nhân của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì lạ?
-Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ?
-Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con, chia như thế nào, để làm gì?
-Qua việc chia con, em hiểu gì về đất nước ta thời đó?
-Theo truyện này, người Việt Nam là con cháu của ai?
-Em hãy giải thích nguồn gốc của người Việt Nam?
-Em hiểu như thế nào về chi tiết tưởng tượng kì ảo?
-Vai trò của các chi tiết này trong truyện?
-HS thảo luận nhóm, các nhóm trình bày,gv nhận xét
-Em hiểu gì về nội dung, nghệ thuật?
-Gọi hs trả lời câu 1,gv nhận xét, bổ sung.
.
Nội dung bài giảng
I.Giới thuyết về thể loại
-Truyền thuyết:sgk 
II.Đọc và tìm hiểu chú thích
1.Đọc
2.Chú thích
III.Tìm hiểu văn bản
1.Bố cục: 3 đoạn
-Từ đầu -> Long Trang:Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ.
-Tiếp-> lên đường:Cuộc hôn nhân của Lạc Long Quân và Âu Cơ, việc chia con .
-Còn lại:Giải thích nguồn gốc của người Việt Nam.
2.Phân tích
2/1.Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ.
a.Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng.
*Nguồn gốc
-Lạc Long Quân là thần ,con trai thần Long Nữ.
-Âu Cơ là tiên ở núi, dòng họ thần Nông
*Hình dáng
-Lạc Long Quân mình rồng, sức khoẻ vô địch.
-Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
=>Lạc Long Quân và Âu Cơ là hai vị thần,dòng dỏi cao quý,có sức khoẻ, sắc đẹp, tài năng.
b.Sự nghiệp mở nước.
-Giúp dân diệt Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh
-Dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi và cách ăn ở.
2/2.Cuộc hôn nhân của Lạc Long Quân và Âu Cơ, việc chia con.
*Cuộc hôn nhân
-Người ở nước, người ở cạn mà lấy nhau, khác nhau về môi trường sống.
-Âu Cơ sinh ra cái bọc có trăm trứng,nở ra trăm con trai, không cần bú mớm mà lớn nhanh như thổi
- Lạc Long Quân là rồng,không thể ở mãi trên cạn cùng Âu Cơ được,nên phải chia con.50 con theo cha xuống biển,50 con theo mẹ lên non,cung nhau cai quản đất nước .
-Cộng đồng dân tộc phát triển, phải mở mang đất nước về hai hướng :rừng và biển.
2/3.Giải thích nguồn gốc của người Việt Nam.
-Người Việt Nam là con Rồng cháu Tiên.
2/4.Chi tiết tưởng tượng kì ảo
-Là chi tiết không có thật,do con người tưởng tượng ra
-Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ ,kì lạ của nhân vật và sự kiện.
-Thần kì hoá,linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc
-Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
2/5.Ý nghĩa của truyện.
-Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.
-Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất của dân tộc ta ở mọi miền đất nước.
3.Ghi nhớ:SGK
IV.Luyện tập
Câu 1:Qủa trứng to nở ra con người(Mường),quả bầu mẹ(Khơ Mú)
-Sự giống nhau:khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hoá giữa các tộc người trên đất nước ta
IV.Củng cố, dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 2(1).doc