Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 109 đến 112 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 109 đến 112 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Lũng yờu nước bắt nguồn từ lũng yờu những gỡ gần gũi, thõn thuộc của que hương và được thể hiện rừ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thỏch. Lũng yờu nước trở thành sức mạnh,phẩm chất của người anh hùng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

- Nét chính về nghệ thuật của văn bản

2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm một văn bản chớnh luận giàu chất trữ tỡnh: giọng đọc vừa rắn rỏi vừa rứt khoỏt, vừa mềm mại ,dịu dàng, tràn ngập cảm xỳc

- Nhận biết và hiểu vai trũ của cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm

- Đọc hiểu văn bản tuỳ bỳt cú yếu tố miờu tả kết hợp với biểu cảm

-Trỡnh bày được suy nghĩ của bản thõn đối với đất nước mỡnh

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước từ những gì thân thuộc, gần gũi nhất.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: bài soạn

- HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK

III. TIẾN TRÌNH :

1. Kiểm tra:

2. Bài mới

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 109 đến 112 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng 6a6b 
 Tiết: 109: Cây tre Việt Nam
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hỡnh ảnh cõy tre trong dời sống và tinh thần của người Việt Nam
- Những đặc điểm nổi bật về giộng diệu , ngụn ngữ của bài kớ
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm và sỏng tạo bài văn xuụi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giộng đọc phự hợp
- Đọc hiểu văn bản kớ hiện đại cú yếu tố miờu tả, biểu cảm
- Nhận ra những phương thức biểu đạt chớnh : miờu tả kết hợp với thuyết minh ,bỡnh luõn
- Nhận biết và phõn tớch được tỏc dụng của phộp so sấnh, nhõn hoỏ ,ẩn dụ 
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, thấy được tác dụng của cây tre đối với đời sống của người Việt Nam.
II. Chuẩn bị :
- GV:	
- HS:Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
2. Bài mới
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
GV hướng dẫn đọc, giáo viên đọc mẫu 
HS đọc tiếp - Nhận xét.
HS đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm.
GV nhấn mạnh những nét cơ bản về tác giả.
GV:Bài " Cây tre Việt Nam" ra đời trong hoàn cảnh nào?
GV kiểm tra chú thích 2, 4, 10, 11.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản. 
GV:Em hãy nêu đại ý của bài?
( Tre là bạn thân của nhân dân, tre có mặt ở khắp nơi, giúp ích cho con người trong lao động, chiến đấu)
GV:Em hãy tìm bố cục của bài?
HS: Đ1 : ...như người: Tre có mặt khắp nơi và có phẩm chất đáng quý
 Đ2 : ...chung thuỷ: Tre gắn bó với người trong lao động 
 Đ3 ... chiến đấu: Tre sát cánh với người trong chiến đấu 
Đ4: Còn lại: Tre là bạn của người trong hiện tại và tương lai)
HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phẩm chất của tre
HS đọc lại đoạn 1 sgk
GV:Tác giả ca ngợi những phẩm chất gì của tre?
GV:Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả trong đoạn văn trên ? 
( Dùng nhiều tính từ) 
GV:Ngoài sử dụng nhiều tính từ, tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? tác dụng ?
(Biện pháp nghệ thuật nhân hoá)
GV:Em có biết bài thơ nào cũng nói về cây tre Việt Nam ?
HS: trả lời
GV đọc một đoạn thơ trong bài "Tre Việt Nam" của Nguyễn Duy.
HS: trả lời
GV:Các phần sau của bài văn tác giả còn kể tiếp những phẩm chất nào của tre ?
HS:Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếptre giúp con người biểu lộ tâm hồn, tình cảm
GV:Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để ca ngợi phẩm chất của tre ?
HS: trả lời
HĐ4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Cây tre gắn bó với con người, dân tộc Việt Nam.
GV:Cây tre gắn bó với con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam ở những việc gì ?
HS: trả lời
GV:Tìm các chi tiết, hình ảnh tre gắn bó với người dân Việt Nam trong lao động, sản xuất ?
( Thấp thoáng mái chùa cổ kính;Tre là cánh tay của người nông dân;Từ thuở lọt lòng xuôi tay: tre chung thuỷ)
GV:Tác giả sử dụng biện biện pháp nghệ thuật gì ? 
HS: Nghệ thuật nhân hoá, biện pháp so sánh, liệt kê 
GV:Trong chiến đấu, tre gắn bó với người ntn? Tác giả sử dụng từ loại gì ?
HS: trả lời
GV:Biện pháp nghệ thuật? Tác dụng?
HS: trả lời
GV:Qua đó em đánh giá về cây tre ntn?
HS: trả lời
GV:Đọc một số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ nói về cây tre Việt Nam
HS: đọc thơ
GV: Tiện đây anh mới hỏi nàng
 Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
 Tre già măng mọc 
 Làng tôi xanh bóng tre
 Từng tiếng chuông ban chiều
 Tiếng chuông nhà thờ rung 
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình ảnh cây tre trong hiện tại và tương lai.
HS đọc đoạn cuối
GV:Mở đầu đoạn kết tác giả nêu hình ảnh của tre như thế nào?
( nhạc của trúc, tre)
GV: Em có cảm nhận gì về hình ảnh trên?
HS: trả lời
GV:Hình ảnh đó gợi cảnh sống như thế nào?
HS: trả lời
GV:ở phần cuối tác giả khẳng định điều gì?
HS: trả lời
HĐ5: Hướng dẫn học sinh tổng kết văn bản
GV:Bài viết theo phương thức biểu đạt gì?
( Miểu tả, nghị luận, giới thiệu) 
GV:Bài viết sử dụng những nghệ thuật gì?
Nội dung chính của bài?
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích :
1. Đọc văn bản:
2. Chú thích:
- Tác giả, tác phẩm
- Từ khó.
II.Tìm hiểu văn bản :	
* Bố cục : 4 đoạn
1. Phẩm chất của cây tre:
- Tre mọc ở khắp nơi
- Dáng tre mộc mạc và thanh cao
- Mầm măng mọc thẳng
- Màu tre xanh nhũn nhặn
- Tre cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, giản dị, chí khí.
-> Tính từ miêu tả, tre có phẩm chất như người.
- Tre gắn bó làm bạn với người.
- Tre làm vũ khí bảo vệ đất nước.
- Tre giúp con người biểu lộ tâm hồn, tình cảm.
-> Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hoá để thấy tre có những phẩm chất quý báu như phẩm chất con người Việt Nam.
2. Cây tre gắn bó với con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam
* Trong lao động sản xuất
- Tre bao bọc xóm làng
- Dưới bóng tre: dựng nhà, sinh sống
- Giúp nông dân trong sản xuất
- Gắn bó với mọi lứa tuổi 
* Trong chiến đấu:
- Tre bất khất
- Tre: chống lại, xung phong, giữ, hi sinh
-> Tre anh hùng -> động từ, nhân hoá -> Cây tre là biểu tượng cao quý của dân tộc Việt Nam.
3. Hình ảnh cây tre trong hiện tại và tương lai 
- Giá trị văn hoá, lịch sử của tre còn mãi
- Tre là người bạn chung thuỷ của dân tộc Việt Nam trên con đường phát triển 
-> Tre là tượng trưng cao quí của dân tộc Việt Nam.
III.Tổng kết:
* Ghi nhớ( SGK)
3.Củng cố : 
- Phẩm chất của cây tre ?
- Giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó của đối với con người ?
4. Hướng dẫn:
- Đọc kĩ văn bản nhớ được cỏc chi tiết, cỏc hỡnh ảnh so sỏnh ,nhõn hoỏ đặc sắc
- Hiểu vai trũ của cõy tre đối với nhõn dõn ta trong quỏ khứ , hiện taih ,tương kai
- Sưu tầm một số căn văn bài thơ viết về cõy tre Việt Nam
- Soạn bài : Lũng yờu nước
.
Ngày giảng 6a6b 
 Tiết: 110 : Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Lũng yờu nước bắt nguồn từ lũng yờu những gỡ gần gũi, thõn thuộc của que hương và được thể hiện rừ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thỏch. Lũng yờu nước trở thành sức mạnh,phẩm chất của người anh hựng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
- Nột chớnh về nghệ thuật của văn bản
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một văn bản chớnh luận giàu chất trữ tỡnh: giọng đọc vừa rắn rỏi vừa rứt khoỏt, vừa mềm mại ,dịu dàng, tràn ngập cảm xỳc
- Nhận biết và hiểu vai trũ của cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm
- Đọc hiểu văn bản tuỳ bỳt cú yếu tố miờu tả kết hợp với biểu cảm
-Trỡnh bày được suy nghĩ của bản thõn đối với đất nước mỡnh
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước từ những gì thân thuộc, gần gũi nhất.
II. Chuẩn bị :
- GV:	bài soạn
- HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
2. Bài mới
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích văn bản Lòng yêu nước.
GV hướng dẫn đọc: Giọng vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc. Nhịp điệu chậm,chắc, khoẻ. Câu cuối đọc giọng tha thiết, xúc động.
GV đọc mẫu một đoạn
HS đọc - Nhận xét
HS đọc chú thích *
GV: giới thiệu thêm: Tác giả sinh tại Ki ép (Thủ đô CH U- crai- na) trong 1 gia đình Do Thái. Ông từng tham gia trong tổ chức bí mật của Đảng cộng sản từ 1905-1907 ở Pháp, Đức. Ông viết nhiều tác phẩm phê phán XH châu Âu, lên án chiến tranh đế quốc.
GV lưu ý HS chú thích: 1, 3, 4, 5, 9, 11, 14.
HĐ2:GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản.
GV: Em hãy nêu đại ý của bài?
HS: Lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước: Bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuộc nhất, gần gũi nhất được thử thách trong chiến tranh
GV: Em hãy xác định bố cục của bài ?
HS: Đ1: Ngọn nguồn của lòng yêu nước
Đ2: Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh
GV: Tác giả quan niệm như thế nào về lòng yêu nước ?
HS: trả lời
 GV: Tác giả nói đến lòng yêu nước trong hoàn cảnh cụ thể nào ?
HS: trả lời
GV: Tại sao khi có chiến tranh lòng yêu nước lại được bộ lộ rõ nhất?
HS: trả lời
GV: Câu nói nào trong bài thể hiện sâu sắc nhất lòng yêu nước?
HS: trả lời
GV: Em hiểu câu đó như thế nào ?
HS: trả lời
GV: Bài văn đã thể hiện tinh thần yêu nước như thế nào ? 
HS: trả lời
GV: Theo em lòng yêu nước của con người Xô viết được phản ánh trong bài văn có gần gũi với lòng yêu nước của người Việt Nam chúng ta không ? 
HS: phỏt biểu
GV: Ngày nay đất nước sống trong hoà bình, ấm no các em cần thể hiện lòng yêu nước ntn?
HS: trả lời
GV: Là một bài báo, nhưng văn bản có sức gợi xúc động cho người đọc vì cách diễn đạt mang tính nghệ thuật. Em hãy chỉ ra điều đó ?
HS: trả lời
HĐ3: Học sinh luyện đọc văn bản.
HS khá, giỏi đọc .
Lớp nhận xét- GV nhận xét.
HS trung bình đọc- GV nhận xét, uấn nắn
HS yếu đọc- GV nhận xét, uấn nắn. 
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật văn bản.
1. Nội dung:
Lòng yêu nước bắt nguồn từ những vật tầm thường nhất, đặc biệt trong chiến tranh lòng yêu nước càng được bộc lộ rõ.
2. Nghệ thuật:
 Lời văn giàu hình ảnh, thấm đượm cảm xúc suy tư chân thành của tác giả.
III. Luyện đọc.
3. Củng cố : 
- Quan niệm về lòng yêu nước ?
- Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh?
4. Hướng dẫn:
- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết hỡnh ảnh tiờu biểu trong văn bản
- Hiểu được những biểu hiện của lũng yờu nước
- Liờn hệ với lịch sử của đất nước ta qua hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ
- Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn
.
Ngày giảng 6a6b 
 Tiết: 111 : Câu trần thuật đơn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm ngữ phỏp của cõu trần thuật đơn
- Tỏc dụng của cõu trần thuật đơn
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được cõu trần thuật đơn tropng văn bản và xỏc định được chức năng của cõu trần thuật đơn
- Sử dụng cõu trần thuật đơn trong núi và viết
3. Thái độ:
- Thấy được tác dụng của câu trần thuật đơn.
II. Chuẩn bị :
- GV:	Bảng phụ ghi ví dụ phần I SGK
- HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
2. Bài mới
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn.
GV treo bảng phụ ghi ví dụ
HS đọc ví dụ
GV: Các câu trong đoạn được dùng làm gì?
HS: trả lời
GV: Các câu 1,2, 6, 9 là câu trần thuật dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể về một sự vật hay sự việc để nêu ý kiến.
GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận (2')
GV giao nhiệm vụ: Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp câu trần thuật vừa tìm được ? 
HS: thảo luận nhúm /trả lời
 GV kiểm tra theo nhóm
- Câu nào chỉ có 1 cụm CV?
- Câu nào do 2 hay nhiều cụm CV tạo thành?
GV: Câu 1,2,9 chỉ có một cụm CV gọi là câu trần thuật đơn. Câu 6 có 2 cụm CV là câu trần thuật ghép
GV: Vậy em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?
HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
HS đọc yêu cầu bài tập 
HS thảo luận nhóm ( Theo bàn )
Đại diện nhóm trả lời 
GV nhận xét, kết luận. 
HS đọc yêu cầu bài tập 2
HS suy nghĩ làm bài
GV gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập
HS nhận xét
GV nhận xét, sửa chữa.
HS đọc bài tập 3
HS : làm bài tập /trả lời/ Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận.
GV đọc cho HS viết chính tả bài
 " Lượm": theo yêu cầu của SGK
GV kiểm tra bài viết của học sinh: 5 em- sửa lỗi (nếu mắc lỗi)
I. Câu trần thuật đơn là gì ?
1. Ví dụ: SGK
- Câu kể, tả, nêu ý kiến: Câu 1,2,6,9
- Câu hỏi: Câu 4
- Bộc lộ cảm xúc: Câu 3,5,8
- Câu cầu khiến : Câu 7
* Xác định CN - VN :
- Câu do 1 cụm CV tạo thành: Câu 1,2,9
-> Trần thuật đơn
- Câu do 2 hoặc nhiều cụm CV tạo thành : Câu 6 -> Câu trần thuật ghép
* Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Tìm câu trần thuật đơn, câu dùng để làm gì?
- Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa-> Dùng để tả ( Giới thiệu )
- Từ khi có vịnh Bắc Bộ ...bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.-> Dùng để nêu ý kiến nhận xét
2. Bài tập 2: Các câu sau thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?
a- Câu trần thuật đơn -> Giới thiệu nhân vật
b - Câu trần thuật đơn -> Giới thiệu nhân vật
c - Câu trần thuật đơn -> Giới thiệu nhân vật 
3. Bài tập 3:
 Giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới nhân vật chính.
4. Bài tập 5:
 HS viết chính tả
3. Củng cố : 
- Thế nào là câu trần thuật đơn?
- Câu trần thuật đơn dùng để làm gì?
4. Hướng dẫn:
- Nhớ được khỏi niệm cõu trần thuật đơn 
- Nhận diện được cõu trần thuật đơn và tỏc dụng của cõu trần thuật đơn
- Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn có từ là
.
Ngày giảng 6a6b 
 Tiết: 112 : Câu trần thuật đơn có từ Là
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của cõu trần thuật đơn cú từ là
- Cỏc kiểu cõu trần thuậ đơn cú từ là
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được cõu trần thuật đơn cú từ là và xỏc định được cỏc kiểu cấu tạo của cõu trần thuật đơn cú từ là trong văn bản
- Xỏc định được chủ ngữ và vị ngữ trong cõu trần thuật đơn cú từ là
- Đặt được cõu trần thuật đơn cú từ là
3. Thái độ:
- Thấy được tác dụng của kiểu câu trần thuật đơn có từ là và đặt được câu.
II. Chuẩn bị :
- GV:	Bảng phụ ghi ví dụ phần I SGK
- HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
- Thế nào là câu trần thuật đơn ? cho ví dụ ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là
GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần I
HS đọc ví dụ
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 
GV giao nhiệm vụ: Xác định CN-VN trong các câu trên ?
HS: Đại diện nhóm trình bày/Nhóm khác nhận xét 
GV nhận xét, gạch chân trên bảng phụ
GV:Vị ngữ của các câu trên do các cụm từ nào tạo thành?
( VD: a,b,c: vị ngữ: Là + cụm DT
 c: VN: Là + tính từ )
GV:Hãy chọn các từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp sau điền vào trước vị ngữ của câu trên: Không, không phải, phải, chưa, chưa phải.
HS: tỡm /trả lời
GV:Qua phân tích ví dụ em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn có từ là ?
HS: trả lời
GV lưu ý học sinh: Không phải câu có từ là đều được coi là câu trần thuật đơn có từ là
VD: - Người ta gọi chàng là Sơn Tinh (từ là nối động từ gọi với phụ ngữ Sơn Tinh )
Hoặc: Rét ơi là rét; Nó hiền hiền là ( từ là dùng để nhấn mạnh, làm cho lời nói có sắc thái tự nhiên, nó là từ đệm 
HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
GV sử dụng bảng phụ trên 
HS đọc ví dụ
GV:Vị ngữ của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?
HS: trả lời
GV:Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?
HS: trả lời
GV:Vị ngữ của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?
HS: trả lời
GV:Vị ngữ của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?
HS: trả lời
GV:Vậy có thể có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là ? đó là những kiểu nào?
HS: trả lời/ đọc ghi nhớ 
HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập
HS đọc yêu câu của bài tập 1
HS thảo luận theo nhóm bàn / trình bày 
GV hướng dẫn HS nhận xét bài của các nhóm - sửa lại 
HS đọc yêu cầu bài tập 2 
HS xác định C-V của các câu/ trình bày
GV nhận xét, đánh giá
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1.Ví dụ:
2. Nhận xét :
a. Bà đỡ Trần / là người huyện 
 CN	 VN
Đông Triều.
b. Truyền thuyết/ là loại truyện dân
	CN	VN	 
 gian kể về các..kì ảo
c. Ngày thứ năm trên đảo CôTô/ là 
 CN
một ngày trong trẻo, sáng sủa.
 VN
d. Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại.
 CN VN
- VN được kết hợp với từ "là"
- VN do cụm danh từ, tính từ tạo thành.
* Ghi nhớ ( SGK)
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
- Câu định nghĩa : Câu b
- Câu giới thiệu : Câu a
- Câu miêu tả : Câu c
- Câu đánh giá : Câu d
* Ghi nhớ (GSK)
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
Câu trần thuật đơn có từ là: a.c.d.e
2. Bài tập 2:
a. Hoán dụ/ là tên gọi ...sự diễn đạt.
 CN	VN
-> Câu định nghĩa.
b. Tre/ là cánh tay ..... nông dân. 
 CN	VN
-> Câu giới thiệu.
- Tre/ còn là nguồn vui...tuổi thơ.
 CN VN
-> Câu đánh giá
c. Bồ các/ là bác chim ri
 CN VN
-> Câu giới thiệu
e. Khóc/ là nhục -> Đánh giá
 CN	VN
 - Rên/ hèn; Van/ yếu đuối
- Dại khờ/ là những lũ người câm.
->lược bỏ từ là -> đánh giá
3. Củng cố :
- Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là?
- Các kiểu câu trần thuật có từ là ?
4. Hướng dẫn:
- Nhớ đặc điểm của cõu trần thuật đơn cú từ là và cỏc kiểu của loại cõu này
- Viết một đoạn văn miờu tả cú sử dụng cõu trần thuật đơn cú từ là và cho biết tỏc dụng của cõu trần thuật đơn cú từ là
- Làm bài tập 3 SGK Tr 116
- Chuẩn bị bài: Lao xao
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc