Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 104: Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 104: Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân)

I. Đọc – hiểu chú thích

1. Tác giả:

- Các bút danh khác: Ngột Lôi Quật, Thanh Hà, Nhất Giang, Tuấn Thừa Sắc, Tuân

- Nguyễn Tuân là nhà văn có tài năng lớn và độc đáo, mà thể văn bộc lộ đầy đủ nhất tài năng và sở trường của ông là tùy bút và bút kí.trong tác phẩm kí và tùy bút, Nguyễn Tuân thường bộc lộ một vốn hiểu biết rất phong phú, nhiểu mặt và kĩ càng về đời sống, về thiên nhiên đất nước. Nguyễn Tuân cũng được xem là một bậc thầy về ngôn ngữ, một nghệ sĩ tinh tế và tài hoa trong việc phát hiện, sáng tạo cái đẹp. Những đặc điểm nổi bật nói trên của văn Nguyễn Tuân phần nào có thể tìm thấy ở bài Cô Tô, tuy đây chỉ là đoạn trích trong một thiên kí dài.

- Các tác phẩm chính gồm các tập :

Ngọn đèn dầu lạc ( phóng sự, 1939), vang bóng một thời ( truyện ngắn, 1940 ), chiếc lư đồng mắt cua (tùy bút, 1941),tóc chị Hoài ( tùy bút, 1943), chùa Đàm ( truyện ngắn, 1946), tình chiến dịch ( bút kí, 1950), tùy bút Kháng chiến và hòa bình (1956),Sông Đà (tùy bút, 1960),Hà Nội ta đánh mĩ giỏi ( tùy bút, 1972),

 

ppt 24 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 104: Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THCS DTBT NËm C¾nNhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy gi¸o c« gi¸oKiểm tra bài cũ:Tranh minh họa trong SGK gợi về những lời thơ nào trong bài Lượm, và cho thấy những đặc điểm nào về tính cách của nhân vật Lượm trong bài thơ?Quần đảo Cô TôBãi biển thơ mộng và bình yênN­íc biÓn trong xanh giã hiÒn lµnh ve vuèt.Một vùng biển bình yên, nơi các con thuyền tránh bão.Ngọn đèn biểnBình minh chào ngày mớiCÔ TÔNguyễn TuânNgữ văn 6 - Tiết 104Văn bảnCô tô( Nguyễn Tuân)I. Đọc – hiểu chú thích1. Tác giả:- Các bút danh khác: Ngột Lôi Quật, Thanh Hà, Nhất Giang, Tuấn Thừa Sắc, Tuân- Nguyễn Tuân là nhà văn có tài năng lớn và độc đáo, mà thể văn bộc lộ đầy đủ nhất tài năng và sở trường của ông là tùy bút và bút kí.trong tác phẩm kí và tùy bút, Nguyễn Tuân thường bộc lộ một vốn hiểu biết rất phong phú, nhiểu mặt và kĩ càng về đời sống, về thiên nhiên đất nước. Nguyễn Tuân cũng được xem là một bậc thầy về ngôn ngữ, một nghệ sĩ tinh tế và tài hoa trong việc phát hiện, sáng tạo cái đẹp. Những đặc điểm nổi bật nói trên của văn Nguyễn Tuân phần nào có thể tìm thấy ở bài Cô Tô, tuy đây chỉ là đoạn trích trong một thiên kí dài.Các tác phẩm chính gồm các tập :Ngọn đèn dầu lạc ( phóng sự, 1939), vang bóng một thời ( truyện ngắn, 1940 ), chiếc lư đồng mắt cua (tùy bút, 1941),tóc chị Hoài ( tùy bút, 1943), chùa Đàm ( truyện ngắn, 1946), tình chiến dịch ( bút kí, 1950), tùy bút Kháng chiến và hòa bình (1956),Sông Đà (tùy bút, 1960),Hà Nội ta đánh mĩ giỏi ( tùy bút, 1972), Văn bảnCô tô( Nguyễn Tuân)I. Đọc – hiểu chú thích1. Tác giả:2. Tác phẩm:- Hoàn cảnh sáng tác: sau một chuyến ra thăm chòm Cô Tô đảo xanh , trong vịnh Bắc Bộ, nhà văn Nguyễn Tuân viếtbút kí - tùy bút Cô Tô nổi tiếng - Trích phần cuối tùy bút cùng tên- Thể loại văn bản: Bút kí – tùy bút (văn xuôi trữ tình), tả cảnh thiên nhiên, sinh hoạt.+đoạn 1: từ đầu -> theo mùa sóng ở đây: quang cảnh Cô Tô sau cơn bão.+ Đoạn 2: tiếp đến trong đất liền: cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô+ Đoạn 3: còn lại: cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô. bố cục: 3 phần- Phương thức biểu đạt: miêu tả, Văn bảnCô tô( Nguyễn Tuân)II. Đọc – Hiểu văn bản1. Toàn cảnh Cô Tô sau cơn bão?Theo ngòi bút tác giả, cảnh Cô Tô sau cơn bão hiện lên qua các chi tiết nào?( thời gian, không gian, vị trí quạ sát, cảnh vật.?)- Thời gian: ngày thứ năm-Thời điểm: sau cơn bão- Vị trí quan sát: trên nóc đồn - Bầu trời, không khí: trong trẻo, sáng sủa- Cây trên núi đảo: thêm xanh mượt- Nước biển: lam biếc đậm đà hơn- Bãi cát: vàng giòn hơn- Cá thêm nặng lưới Em nhận thấy lời văn miêu tả của tác giả có gì đặc sắc về cách dùng từ?Các từ: trong trẻo, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn thuộc kiểu từ loại đã học nào?Dưới ngòi bút của tác giả, hiện lên một cảnh tưởng như thế nào trong hình dung của người đọc?Bức tranh thiên nhiên trên biển đảo thanh thoát, nhẹ nhàng mà lộng lẫy.Văn bảnCô tô( Nguyễn Tuân)1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão?Qua đoạn 1 của văn bản, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cảnh Cô Tô sau cơn bão? Tác dụng?- Hình ảnh tiêu biểu đặc trưng của biển cả: biển, cát, cá+ Các tính từ chỉ màu sắc: Xanh mướt: màu xanh mỡ màng tươi tốt Lam biếc: màu xanh đậm hơn màu da trờiVàng giòn: vàng khô có thể tan ra+ phó từ: Lại: tiếp diễn, lặp lạiCàng : tăng tiếnHơn: so sánhBức tranh thiên nhiên trên biển đảo thanh thoát, nhẹ nhàng mà lộng lẫy.Tác giả có cảm nghĩ gì khi ngắm toàn cảnh Cô Tô? Em hiểu gì về tác giả qua cảm nghĩ đó?Tác giả cảm thấy: “ yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây”.Ấn tượng sâu sắc về bức tranh toàn cảnh Cô Tô tươi đẹp, bình yên sau cơn bão 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô 2. Mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô2.Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô?Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô được tác giả quan sát và miêu tả theo trình tự nào?Trong mỗi thời điểm đó, những chi tiết nào của cảnh được miêu tả nổi bật?Trước khi mặt trời mọc: tả cảnh chân trời ( chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính ) Trong lúc mặt trời mọc: tập trung tả hình ảnh mặt trời đang mọc trên biển ( tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn)Sau khi mặt trời mọc: tả cánh chim trên biển đảo Cô Tô ( vài chiếc nhạn chao đi chao lạimột con hải âu là là nhịp cánh). Nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả của tác giả qua những chi tiết trên??2. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô*Nghệ thuậtNổi bật hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ: ”Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặnhồng hào thăm thẳmy như.muôn thuở biển đông” 	Tác dụng: làm xuất hiện trong hình dung của người đọc một cảnh tượng cực kì lộng lẫy và rực rỡ như thần thoại khi mặt trời mọc trên biển đảo trong một khung cảnh rộng lớn, bao la và hết sức trong trẻo, tinh khôi.- Tràn ngập hình ảnh2. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô?Cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra như thế nào? Có gì đặc biệt trong cách đón nhận ấy?qua đó cho ta hiểu thêm điều gì về tác giả?- Thời điểm: dậy từ canh tư, còn tối đất- Điểm nhìn MT: đầu mũi đảo- Tác giả đón nhận mặt trời một cách công phu, bí mật và trân trọng như đi đón người thân yêu- Nhà văn là người yêu mến thiên nhiên đến độ say đắm và luôn mang khát vọng tìm kiếm để tôn vinh cái Đẹp193. C¶nh sinh ho¹t vµ lao ®éng trong mét buæi s¸ng trªn ®¶o Thanh Lu©n.3. C¶nh sinh ho¹t vµ lao ®éng trong mét buæi s¸ng trªn ®¶o Thanh Lu©n.? Nhà văn đã chọn điểm không gian nào để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô?vì sao tác giả chọn nơi này để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo?Điểm không gian miêu tả: cái giếng nước ngọt giữa đảo Là nơi quần tụ sự sống sau một ngày lao động trên đảo biển, là nơi sự sống hằng ngày diễn ra đông vui, tập nập, bình dị- Sự sống diễn ra quanh cái giếng nước ngọt:Bao nhiêu là người đến gánh và múc-Bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào - Anh hùng Châu Hòa Mã quẩy 15 gáng cho thuyền anh-Thùng và cong và gánh nối tiếp nhau đi đi về về- Cảnh sinh hoạt quanh giếng đảo diễn ra tấp nập, đông “ vui như một cái bến ” Tất cả thể hiện tình cảm chân thành, thân thiện và niềm tin yêu con người và cuộc sống trên biển đảo Cô TôTrong con mắt nhà văn, sự sống nơi đảo Cô Tô diễn ra như thế nào quanh cái giếng nước ngọt?Cảnh sinh họa nơi đây diễn ra tấp nập, thân tình đông “vui như một cái bến”Hình ảnh anh Châu Hòa Mãn gánh nước ngọt ra thuyền, Chị Châu Hòa Mãn dịu dàng địu con bên cái giếng nước ngọt trên đảo gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc sống của con người trên đảo Cô Tô?- Một cuộc sống êm ấm, hạnh phúc trong lao động và thanh bình của con người trên đất đảo Cô Tô. Tất cả thể hiện tình cảm chân thành, thân thiện và niềm tin yêu con người và cuộc sống trên biển đảo Cô TôThảo luậnNhóm 1Bài văn của Nguyễn Tuân đã đem lại cho em những hiểu biết gì về Cô Tô? Về tác giả Nguyễn Tuân? Và về văn miêu tả của Nguyễn Tuân từ bài Cô Tô?- Vẻ đẹp độc đáo của cuộc sống thiên nhiên và con người lao động trên đảo Cô Tô; tình cảm yêu quý của tác giả qua lời văn miêu tả đặc với các miêu đặc sắc với các so sánh mới mẻ táo bạo. Ngôn ngữ gợi cảmNhóm 2Tình cảm nào trong em được khơi dậy khi đọc văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân?Vun đắp tình yêu thiên nhiên, đất nước, yêu ngôn ngữ dân tộc.Quý trọng sức lao động của nhà vănIII. TỔNG KẾT	Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cô Tô.IV. Luyện tập:	Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết bụi..những người chài lưới trên muôn thuở biển đông ”.1. Biện pháp tu từ nào được thể hiện chủ yếu trong đoạn văn trên?A. So sánhB. Hoán dụC. Nhân hóaD. Ẩn dụ2. Trong đoạn văn trên, tác giả đã mấy lần dùng phép so sánh?A. Một lần B. Hai lầnC. Ba lầnD. Bốn lầnXin c¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh!

Tài liệu đính kèm:

  • pptCô Tô.ppt