Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 35 đến 37 - Năm học 2011-2012 - Phan Minh Đức

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 35 đến 37 - Năm học 2011-2012 - Phan Minh Đức

I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6.

- Nội dung, nghệ thuật của các văn bản.

- Thể loại, PTBĐ của các văn bản.

2. Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết.

- Khái quát, hệ thống VB trên các phương diện cụ thể.

- Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.

3. Thái độ: - GD lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần nhân ái qua các VB đã học.

II. Chuẩn bị:

1. Phương pháp:- Hệ thống hóa, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm

 2. Phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ, nội dung tổng kết.

 - Học sinh: Ôn lại các kiến thức và chuẩn bị các nội dung tổng kết.

III. Tiến trình các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: không.

2. Hoạt động 2. Giới thiệu bài: (1’)

 Bài tổng kết phần Văn hôm nay sẽ giúp chúng ta nắm vững trọng tâm, trọng điểm của chương trình, hệ thống lại tất cả kiến thức đã học để không bị lộn xộn, rời rạc, rơi vãi.

 

doc 22 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 35 đến 37 - Năm học 2011-2012 - Phan Minh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 01/05/2011 Tuần 35-Tiết 1	
 Ngày giảng:03/05/2011	
Tiết 132. TRẢ BÀI TLV MIÊU TẢ SÁNG TẠO, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về Tiếng Việt, văn miêu tả.
 - Thấy được ưu nhược điểm trong bài viết của mình, đánh giá bài viết.
 - Nhận ra những lỗi thường gặp và tự giác sửa các lỗi đó ra giấy nháp, rút kinh nghiệm cho bài viết sau. 
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng sửa lỗi trong bài văn.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng thái độ tự giác sửa lỗi trong bài văn miêu tả.
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp:- Đọc, tái hiện bài viết, quan sát để tìm ra các lỗi. 
2. Phương tiện:- Giáo viên:Nghiên cứu tài liệu, đề văn miêu tả + đáp án + biểu điểm.
 - Học sinh: Ôn lại kiến thức về Tiếng Việt, văn miêu tả, xem lại đề, sửa lỗi.
III. Tiến trình các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: không.
2. Hoạt động 2. Giới thiệu bài: (1’)
 GV nêu yêu cầu tiết trả bài: Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong khi trả bài.
3. Hoạt động 3. Bài mới:(43’)
A. BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT(19’)
ĐỀ BÀI:(1’) Theo tiết 97
I. YÊU CẦU :(1’)
1. Hình thức:- Văn phong sáng sủa, chữ viết sạch sẽ, rõ ràng, ít sai chính tả, đầy đủ nội dung bài làm.
2. Nội dung: - Nêu được KN về phép so sánh. 
- Điền được câu văn vào mô hình phép so sánh.
- Nêu được KN về ẩn dụ.
- Đặt được câu có sử dụng phép ẩn dụ.
- Nêu được KN về thành phần vị ngữ.
- Xác định được thành phần VN trong các câu văn.
- Đặt được câu trần thuật đơn có từ “là”.
II. DÀN Ý:(5’) Theo tiết 115
III. NHẬN XÉT – TRẢ BÀI:(5’)
1. Nhận xét: GV nhận xét ưu nhược điểm của bài viết.
a. Ưu điểm:
- Nhiều bài nắm vững yêu cầu của đề. 
- Dùng từ ngữ tương đối chính xác.
- Trình bày, chữ viết tương đối sạch sẽ.
* Tuyên dương:+6A: Biển, Diên, Diêu, Dung, Hải, Q.Hằng, Nung, Lợi, Tháp, Thụy
 + 6B: Hảm, Hòa, Nhai, Phúc.
 + 6C: Biên, Dinh, Hiền, Xương.
b. Hạn chế:
 + Đa số các bài chưa biết trình bày ý cơ bản bằng những câu văn ngắn gọn.
+ Trình bày cẩu thả, chữ viết sai nhiều lỗi chính tả.
+ Nhiều bài dùng từ thiếu chính xác.
* Phê bình: + 6A: Thiên, Vơn.
 + 6B: Ngoan, Quân, Xương.
 + 6C: Hương, Mai, Mê, Phừ, Thái, Thảo.
2. Trả bài: GV trả bài cho HS xem và tìm lỗi, chữa lỗi ra giấy nháp.
IV. CHỮA LỖI:(3’)
1. Lỗi diễn đạt:
* Lỗi dùng từ: 
* Lỗi đặt câu: 
* Lỗi dựng đoạn: 
2. Lỗi chính tả: ẩn dụng, xắc định, bao đâu, chở thành, tràng dễ,cường cháng, 
V. ĐỌC BÀI MẤU – TỔNG HỢP ĐIỂM – THU BÀI:(4’)
1.Đọc bài mẫu: GV đọc 1 số bài văn có chất lượng khá tốt.
6A: Biển, Dung, Nung, Lợi. 6B: Hảm, Nhai, Phúc. 6C: Biên, Dinh, Hiền.
2.Tổng hợp điểm: GV lấy điểm vào sổ.
3. Thu bài: GV thu bài để lưu.
B. BÀI TLV SỐ 6- VĂN TẢ NGƯỜI(24’)
ĐỀ BÀI:(1’) 
Em hãy tả quang cảnh một phiên chợ theo trí tưởng tượng của em.
I. YÊU CẦU :(1’)
1. Hình thức: - Văn phong sáng sủa, chữ viết sạch sẽ, rõ ràng, ít sai chính tả, đầy đủ bố cục 3 phần.
2. Nội dung: - Miêu tả quang cảnh một phiên chợ.
- Bám sát thực tế đổi mới để giải quyết yêu cầu của đề.
- Đảm bảo đầy đủ các nội dung chính. Nêu bật được những đặc điểm nổi bật của phiên chợ.
II. DÀN Ý:(5’) Xem dàn ý phô tô ở tiết 121+122.
III. NHẬN XÉT – TRẢ BÀI:(6’)
1. Nhận xét: GV nhận xét ưu nhược điểm của bài viết.
a. Ưu điểm:
- Nhiều bài nắm vững yêu cầu của đề. Vận dụng khá tốt phương thức miêu tả để tả cảnh và tả người.
- Nội dung câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc.
- Dùng từ ngữ tương đối chính xác, bố cục 3 phần rõ ràng.
- Trình bày, chữ viết sạch sẽ.
* Tuyên dương: + 6A: Nung, Lường Hằng, Diêu, Thụy.
 + 6B: Dư, Hùng.
 + 6C: Biên, Dở.
+ Đa số các bài sa vào tình trạng tả, kể lan man, dài dòng. Chưa biết trình bày ý cơ bản bằng những câu văn ngắn gọn.
+ Một số em chưa biết vận dụng lí thuyết văn miêu tả vào bài viết của mình. 
+ Trình bày cẩu thả, chữ viết sai nhiều lỗi chính tả.
+ Bài viết một số em bố cục không rõ ràng.
+ Nhiều bài dùng từ thiếu chính xác.
* Phê bình: + 6A: Vơn.
 + 6B: Quân, Phích, Sang, Xương.
 + 6C: Câu, Thái, Mai, Tậm.
2. Trả bài: GV trả bài cho HS xem và tìm lỗi, chữa lỗi ra giấy nháp.
IV. CHỮA LỖI:(3’)
1. Lỗi diễn đạt:
* Lỗi dùng từ: 
 * Lỗi đặt câu:
 * Lỗi dựng đoạn: 
2. Lỗi chính tả: chao đổi, trở hàng, phên trợ, nhìn rống như, tổ trức, phát truyển, dất đẹp, rọng nói, chanh nhau, bố chí, biên ngoài, chanh nhau, bán rượi, dan hàng, rễ ràng, rày rép, mua hoa tay, xá nhè, bán giẻ, xặc xỡ, biên chong...
V. ĐỌC BÀI MẤU – TỔNG HỢP ĐIỂM – THU BÀI:(8’)
1. Đọc bài mẫu: GV đọc 1 số bài văn có chất lượng khá tốt.
6A: Lường Hằng, Nung, Thụy 6B: Dư, Hùng 6C: Biên, Dở
2. Tổng hợp điểm: GV lấy điểm vào sổ.
3. Thu bài: GV thu bài để lưu.
4.Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp:(1’)
- GV nhận xét giờ trả bài.
- HS về tiếp tục ôn tập về văn học hiện đại Việt Nam, văn miêu tả.
- Chuẩn bị tiết sau Tổng kết phần Văn.
 Ngày soạn: 01/05/2011 Tuần 35-Tiết 2	
 Ngày giảng:03/05/2011	
Tiết 133. TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6.
- Nội dung, nghệ thuật của các văn bản.
- Thể loại, PTBĐ của các văn bản.
2. Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết.
- Khái quát, hệ thống VB trên các phương diện cụ thể.
- Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân. 
3. Thái độ: - GD lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần nhân ái qua các VB đã học.
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp:- Hệ thống hóa, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
 2. Phương tiện: - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ, nội dung tổng kết.
 - Học sinh: Ôn lại các kiến thức và chuẩn bị các nội dung tổng kết.
III. Tiến trình các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: không.
2. Hoạt động 2. Giới thiệu bài: (1’)
 Bài tổng kết phần Văn hôm nay sẽ giúp chúng ta nắm vững trọng tâm, trọng điểm của chương trình, hệ thống lại tất cả kiến thức đã học để không bị lộn xộn, rời rạc, rơi vãi.
3. Hoạt động 3. Bài mới:(43’)
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu 7 ND trong SGK/154.
? Ghi lại tên tất cả các VB đã học trong cả năm theo thứ tự chương trình và thể loại cụm VB?
? Nêu ĐN về mỗi thể loại VH trên?
? Em hãy lập bảng kê các VB truyện theo mẫu?
Kể
Nêu
Làm
1. Câu 1: Kể tên các văn bản đã học.(9’)
a) Các thể loại VHDG: 16 VB
* Truyền thuyết: 5 VB
-CR-CT. BC-BG. Thánh Gióng. ST-TT. STHG.
* Cổ tích: 5 VB
- Sọ Dừa. Thạch Sanh. Em bé thông minh. Cây bút thần. Ông lão đánh cá và con cá vàng.
* Ngụ ngôn: 4 VB
- Ếch ngồi đáy giếng. Thầy bói xem voi. Đeo nhạc cho mèo. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
* Truyện cười: 2 VB
- Treo biển. Lợn cưới, áo mới.
b) Thể loại VHTĐ: 3 VB
- Con hổ có nghĩa. Mẹ hiền dạy con. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
c) VHHĐ: 12 VB
- BHĐĐĐT. Sông nước Cà Mau. Bức tranh của em gái tôi. Vượt thác. Buổi học cuối cùng. Đêm nay Bác không ngủ. Lượm. Mưa. Cô Tô. Cây tre VN. Lòng yêu nước. Lao xao.
d) VBND: 3 VB
- CLB chứng nhân lịch sử. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Động Phong Nha.
2. Câu 2: ĐN về các thể loại VH.(7’)
a) Truyền thuyết:
b) Cổ tích:
c) Ngụ ngôn:
d) Truyện cười:
đ) Truyện trung đại:
e) VHHĐ:
g) VBND:
3. Câu 3: Lập bảng kê các VB truyện.(10’)
STT
Tên VB
NV chính
Tính cách, vị trí, ý nghĩa của NV chính
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Con Rồng cháu Tiên
Bánh chưng, bánh giày
Thánh Gióng
Sơn Tinh- Thủy Tinh
Sự tích Hồ Gươm
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Em bé thông minh
Cây bút thần
Ông lão đánh cá...
Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi
Đeo nhạc cho Mèo
Chân, Tay, Tai, Mắt...
Treo biển
Lợn cưới áo mới
Con hổ có nghĩa
Mẹ hiền dạy con
Thầy thuốc giỏi...
Bài học đường đời...
Sông nước Cà Mau
Bức tranh của em gái...
Vượt thác
Buổi học cuối cùng
LLQ & ÂC
Lang Liêu
Thánh Gióng
ST & TT
Lê Lợi
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Em bé
Mã Lương
Cá vàng
Ếch
5 ông thầy bói
Chuột Cống
Cả 5 bộ phận
Chủ nhà hàng
Anh có áo
Bà Trần, bác tiều
Bà mẹ
Phạm Bân
Dế Mèn
Không có
Người anh
Dượng HT
Chú bé, thầy giáo
Sức khỏe vô địch, tài năng kì lạ, xinh đẹp tuyệt trần.
Chăm chỉ, chịu khó.
Kì lạ, khỏe mạnh phi thường, đánh giặc cứu nước.
Có tài lạ, khỏe mạnh, hiền lành, hung ác.
Tài giỏi, dũng cảm, yêu nước.
Tài giỏi, thông minh, có tài dự đoán.
Tài giỏi, thông minh, có tài dự đoán.
Thông minh, dũng cảm.
Vẽ giỏi, thông minh, dũng cảm.
Sống có tình, có lí.
Chủ quan, kiêu ngạo.
Chủ quan, sai lầm.
Đạo đức giả, hèn nhát.
Ghen tị, thiếu suy nghĩ.
Không có lập trường.
Khoe khoang, hợm hĩnh.
Là những người nhân nghĩa.
Thương con, nghiêm khắc trong việc dạy con.
Thương yêu người bệnh, không sợ cường quyền.
Lúc đầu hống hách, xốc nổi, về sau biết hối hận,
Mặc cảm, tự ti, biết hối hận.
Dũng cảm, nhanh nhẹn, khỏe mạnh.
Chú bé lúc đầu mải chơi, về sau biết sửa chữa.
Thầy nhiệt tình dạy, yêu nghề, yêu HS, yêu nước.
? Hãy chọn 3 NV mà em thích nhất tronh các VB trên? Vì sao em thích?
? So sánh sự giống nhau về PTBĐ giữa 3 loại truyện trên?
? Liệt kê các VB thể hiện truyền thống yêu nước và thể hiện lòng nhân ái của dt ta trong SGK NV6- tập II?	
- Y/c HS tra cứu các yếu tố HV trong SGK, ghi vào sổ tay và tra nghĩa từ điển.
Trình bày
So sánh
Tìm
Tra cứu
4. Câu 4: Chọn 3 nhân vật mà em thích nhất.(5’)
5. Câu 5: So sánh PTBĐ giữa truyện DG, truyện TĐ và HĐ:(3’)
* Giống nhau: Đều có các PTBĐ, lời kể, cốt truyện. NV, cách xd NV, dùng lời văn tự sự, miêu tả.
6. Câu 6:(4’)
* Các VB thể hiện truyền thống yêu nước: 3 VB
- Buổi học cuối cùng. Lòng yêu nước. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
* Các VB thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta: 
4 VB
- Bức tranh của em gái tôi. Đêm nay Bác không ngủ. Lượm. Bài học đường đời đầu tiên.
7. Câu 7: Tra cứu từ điển Hán- Việt:(5’)
4.Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp:(1’)
- GV nhận xét giờ tổng kết.
- HS về tiếp tục ôn tập phần Văn.
- Chuẩn bị tiết sau Tổng kết phần TLV.
 Ngày soạn: 03/05/2011	Tuần 35 - Tiết 3
 Ngày giảng:05/05/2011
Tiết 134. Bài 32: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về các PTBĐ đã học.
 - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu VB.
 - Bố cục của các loại VB đã học.
2. Kĩ năng: - Nhận biết các PTBBĐ đã học trong các VB cụ thể.
 - Phân biệt được ba loại VB: tự sự, miêu tả, hành chính- công vụ(đơn từ).
 - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.
3. Thái độ: - GD ý thức tìm hiểu, so sánh các PTBĐ trong khi viết văn, giao tiếp.
II. Chuẩn bị: 
1. Phương pháp:- Hệ thống hóa, phân tích mẫu, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
2. Phương tiện:- Giáo viên: Nghiên cứu  ...  VB và tạo lập các kiểu VB khi viết văn.
- Y/c HS nhắc lại kiến thức về văn tự sự, miêu tả và đơn từ.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề văn trên.
- HS trình bày, GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề văn trên.
- HS trình bày, GV nhận xét.
Nêu
Nêu
Nêu
Nêu
Nêu
Làm
Trình bày
Làm
Trình bày
I. Lí thuyết:(30’)
1. Phần Đọc - hiểu văn bản:
a) Đặc điểm các thể loại VH: 
- Truyện dân gian:
- Truyện trung đại:
- Truyện, kí hiện đại.
- Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả.
- Văn bản nhật dụng.
b) ND và HT của các VB và tác phẩm:
- Nhân vật, cốt truyện:
- Một số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả.
- Bút pháp miêu tả, kể chuyện của tác giả.
- Cách dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ. 
- Ý nghĩa của văn bản.
c) Biểu hiện cụ thể của các đặc điểm, thể loại ở những VB đã học:
d) Nội dung và ý nghĩa 3 VBND:
2. Phần Tiếng Việt:
a) Học kì I:
- Từ mượn.
- Nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Các từ loại: DT & CDT; ĐT & CDDT; TT & CTT; Số từ, lượng từ, chỉ từ.
b) Học kì II:
- Phó từ.
- Các vấn đề về câu: 
+ Các thành phần chính của câu.
+ Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn.
+ Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
- Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.
3. Phần Tập làm văn:
a) Tự sự:
- Dàn bài, ngôi kể, thứ tự kể, cách làm một bài văn tự sự.
b) Miêu tả:
- KN, mục đích, tác dụng của văn miêu tả.
- Các thao tác cơ bản của văn miêu tả: quan sát, tưởn tượng, liên tưởng, so sánh...
- Cách làm bài văn tả cảnh, tả người, miêu tả sáng tạo.
c) Đơn từ:
 - Biết cách viết đơn và nắm được các lỗi thường mắc khi viết đơn.
II. Luyện tập:(13’)
1. Bài tập 1: Có lần trong bữa cơm chiều của gia đình, em đã gây ra một việc khiến cha mẹ buồn. Em hãy viết bài văn kể và tả lại sự việc đó.
* Lập dàn ý: 
a) Mở bài: giới thiệu được khung cảnh bữa cơm của gia đình.
b) Thân bài: đi sâu vào kể và tả vào việc ấy
+ Tả quang cảnh bữa cơm chiều
+ Kể việc xảy ra :đó là việc gì? bắt đầu ra sao? xảy ra ntn.....
+ Kể và tả hình ảnh bố mẹ ntn khi xảy ra sự việc: khuôn mặt, giọng nói, cử chỉ, thái độ....
c) Kết bài: nêu cảm nghĩ của bản thân sau khi xảy ra chuyện.
2. Bài tập 2: Tả lại một cảnh đẹp ở quê em mà em thích nhất.
4.Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp:(1’)
- GV nhận xét giờ tổng kết.
- HS về tiếp tục ôn tập phần TV.
- Chuẩn bị tiết sau Chương trình Ngữ văn địa phương.
 Ngày soạn: 09/5/2011	Tuần 36- Tiết 3
 Ngày giảng:11/5/2011 Tuần 37- Tiết 1
 Tiết 137+138. KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức mà học sinh đã học ở kì II.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 90’.
3. Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích, tự giác, độc lập suy nghĩ, nghiêm túc, trung thực trong khi kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp:- Tái hiện kiến thức để viết bài.
2. Phương tiện:- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, đề văn + đáp án + biểu điểm.
 - Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. Tiến trình các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:(1’) 
 	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Hoạt động 2. Giới thiệu bài: (1’)
 GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra: Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong khi làm bài.
3. Hoạt động 3. Bài mới:(90’) GV phát đề cho HS làm.
	(Ngân hàng đề của Phòng GD& ĐT)
4.Hoạt động 4. Hoạt động nối tiếp:(1’)
	 - GV nhận xét giờ kiểm tra.
- HS về tiếp tục ôn lại kiến thức Ngữ văn.
- Chuẩn bị các nội dung tiết sau Chương trình Ngữ văn địa phương (Phần Văn và TLV).
 Ngày soạn: 14/5/2011	Tuần 37- Tiết 2
 Ngày giảng:16/5/2011 
Tiết 139.Bài 34: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
( PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN )
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
1. Kiến thức: - Biết được một số văn bản viết về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử trên đất nước.
- Biết được 1 số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nơi địa phương mình đang sinh sống.
- Thấy được ý nghĩa, giá trị to lớn về nhiều mặt của các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đó.
 2. Kĩ năng: - Liên hệ với phần VBND đã học trong Ngữ văn 6, tập hai để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học.
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tìm hiểu, yêu quý, gìn giữ, bảo vệ các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của đất nước và địa phương mình.
II. Chuẩn bị: 
1. Phương pháp:- Hệ thống hóa, phân tích mẫu, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
2. Phương tiện:- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kiến thức liên quan đến các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử; bảng phụ.
 - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị nội dung kiến thức liên quan đến các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
III. Tiến trình các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.
2. Hoạt động 2. Giới thiệu bài: (1’)	
 Tiết này chúng ta cùng nhau tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử trên nước ta và ở địa phương em.
 3. Hoạt động 3. Bài mới:(43’)
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
? Em đã học những văn bản nào giới thiệu những danh lam thắng cảnh di tích lịch sử hoặc vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường trong SGK NV6:
? Hãy kể tên các di tích lịch sử ở địa phương?
? Các DLTC và DTLS đó có từ bao giờ? Do ai phát hiện? Nhân tạo hay cảnh tự nhiên?
- DLTC: Thường do tự nhiên tạo ra.
- DTLS có từ thời kì KCC Pháp 1946-1954.
? Giá trị kinh tế du lịch của các DLTC, DTLS đó ntn?
- Có giá trị và ý nghĩa vô cùng to lớn về nhiều mặt.
- Y/c HS trình bày bài sưu tầm của mình.
- Gọi HS khác nhận xét, GV nhận xét, góp ý.
- HS trình bày bài viết miêu tả của mình về cảnh đẹp của di tích hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Gọi HS khác nhận xét, GV nhận xét, góp ý.
Nêu
Kể tên
Trả lời
Trả lời
Trình bày
1. Những bài văn giới thiệu về những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hoặc vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường trong SGK NV6:
- Danh lam thắng cảnh:
+ Cô Tô.
+ Động Phong Nha.
- Di tích lịch sử:
+ Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử.
- Bảo vệ môi trường:
+ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
2. Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương:
- Danh lam thắng cảnh:
+ Hồ Pa Khoang.
+ Động Pa Thơm.
+ Suối nước nóng Hua-Pe
- Di tích lịch sử: 
+ Đồi A1.
+ Hầm Đờ- cát. 
+ Cầu Mường Thanh.
+ Hầm đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Mường Phăng.
3. Tập giới thiệu bằng miệng VB đã sưu tầm hay viết thành bài văn miêu tả cảnh đẹp của di tích hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương em:
4.Hoạt động 4. Hoạt động nối tiếp:(1’)
	 - GV nhận xét giờ học chương trình địa phương.
- HS về tiếp tục sưu tầm, tìm hiểu về di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục tìm hiểu CTĐP về vấn đề môi trường.
 Ngày soạn: 17/5/2011	Tuần 37- Tiết 3
 Ngày giảng:19/5/2011 
Tiết 140. Bài 34: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
( PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN ) (TIẾP)
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
1. Kiến thức: - Biết được một số văn bản viết về vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường trong SGK Ngữ văn 6, tập hai.
- Biết được vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống.
- Thấy được ý nghĩa, giá trị, tầm quan trọng to lớn về vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường.
 2. Kĩ năng: - Liên hệ với phần VBND đã học trong Ngữ văn 6, tập hai để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học.
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tìm hiểu, yêu quý, bảo vệ, gìn giữ môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
1. Phương pháp:- Hệ thống hóa, phân tích mẫu, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
2. Phương tiện:- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kiến thức liên quan đến vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường; bảng phụ.
 - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị nội dung kiến thức liên quan đến vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường.
III. Tiến trình các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.
2. Hoạt động 2. Giới thiệu bài: (1’)	
 Tiết này chúng ta cùng nhau tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường trên nước ta và ở địa phương em.
 3. Hoạt động 3. Bài mới:(43’)
Hoạt động của GV
H Đ của HS
Nội dung cần đạt
? Môi trường xung quanh của địa phương em có xanh, sạch, đẹp hay không?
(ao hồ, biển cả, rừng núi, sông ngòi, đường phố, xóm làng, nếp sống, thói quen).
- Ao đang bị ô nhiễm do xà phòng.
- Rừng đang thu hẹp nhanh chóng, xuất hiện nhiều đồi núi trọc.
- Đường phố nhiều rác rưởi.
- Xóm làng ô nhiễm, lối đi lại lầy lội.
- Nếp sống lạc hậu, còn đi vệ sinh bừa bãi, trâu bò buộc ở gầm sàn.
- Thói quen xấu vẫn còn tồn tại như vứt rác thải ra nơi công cộng, rãnh nước tràn ra lối đi không ai quan tâm, đốt nương làm rẫy tràn lan. Ăn thịt động vật ốm
? Những yếu tố nào về môi trường đang bị vi phạm?
? Ở địa phương và trường em đã có những chủ trương, chính sách gì nhằm bảo vệ và gìn giữ môi trường xanh, sạch, đẹp. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét- bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung.
+ Tuyên truyền, kêu gọi mọi người tự giác bảo vệ và gìn giữ môi trường xanh, sạch, đẹp.
+ Không vứt rác bừa bãi nơi công công.
+ Đào hố rác, đốt rác xa nơi dân cư.
+ Trồng cây gây rừng.
+ Không đốt nương bừa bãi.
+ Không chặt phá rừng lấy gỗ.
+ Không săn bắt ĐV quý hiếm.
+ Tuyên dương, phê bình, xử phạt kịp thời.
- Y/c HS viết bài văn tuyên truyền việc bảo vệ và gìn giữ môi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương.
- HS trình bày bài viết của mình.
- Gọi HS khác nhận xét, GV nhận xét, góp ý.
Trình bày
Nêu
HS thảo luận, trình bày, nhận xét.
4. Tìm hiểu vấn đề môi trường và việc bảo vệ, gìn giữ môi trường ở quê hương em:(23’)
a) Việc thực hiện bảo vệ, gìn giữ môi trường ở quê hương em:
b) Những yếu tố về môi trường đang bị vi phạm:
- Không khí, nguồn nước bị ô nhiễm; đất đai, động thực vật ngày càng cạn kiệt.
c) Những chủ trương, chính sách nhằm bảo vệ và gìn giữ môi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương và trường em:
5. Viết bài văn tuyên truyền việc bảo vệ và gìn giữ môi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương:(20’)
4.Hoạt động 4. Hoạt động nối tiếp:(1’)
	 - GV nhận xét giờ học chương trình địa phương.
- HS về tiếp tục sưu tầm, tìm hiểu về vấn đề bảo vệ và gìn giữ môi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương.
	Bạn nào cần tham khảo bộ giáo án Ngữ văn 6 cả năm theo chuẩn KTKN, tích hợp môi trường và tư tưởng đạo đức HCM xin liên hệ theo đ/c sau:
 Email: phanminhduc0@gmail.com
 Hoặc phanminhducdienbien77@yahoo.com
 DĐ: 01645798700

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 6 TUAN 353637CKTKN.doc