Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Nguyễn Văn Tiền

Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Nguyễn Văn Tiền

Tiết 91-92. VB: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

2. Kĩ năng:

- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch.

- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ráng trong một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận.

3. Thái độ:

- Có thói quen đọc sách đúng đắn

- Say mê đọc sách và đọc có hiệu quả.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giaó viên:

2. Học sinh:

- Soạn bài theo yêu cầu SGK. Sưu tầm thông tin về tác giả, tác phẩm.

- Liệt kê tên các loại sách mình đã từng đọc và tâm đắc nhất.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Phân tích làm rõ các luận điểm, lập luận.

- Giáo dục ý thức đọc sách.

D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Trả bài cũ ( Kiểm tra sự chuẩn bị của HS)

 

doc 79 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Nguyễn Văn Tiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:Lớp dạy:.
Tiết 91-92. VB: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ráng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận.
3. Thái độ:
- Có thói quen đọc sách đúng đắn
- Say mê đọc sách và đọc có hiệu quả.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giaó viên: 
2. Học sinh:
- Soạn bài theo yêu cầu SGK. Sưu tầm thông tin về tác giả, tác phẩm.
- Liệt kê tên các loại sách mình đã từng đọc và tâm đắc nhất.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phân tích làm rõ các luận điểm, lập luận.
- Giáo dục ý thức đọc sách.
D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Trả bài cũ ( Kiểm tra sự chuẩn bị của HS)
2. Dạy bài mới:
GV
HS
GB
HĐ1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Yêu cầu giới thiệu tác giả.
Sơ lược tác giả
Xác định loại văn bản.
Chốt ý
HĐ2. Đọc và tìm hiểu cách lập luận
Lưu ý đọc.
Đọc một đoạn.
Định hướng xác định vấn đề bàn bạc trong VB.
Yêu cầu chỉ ra các luận cứ.
Kết luận cách lập luận.
HĐ3. Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của đọc sách
Sách có tầm quan trọng như thế nào trên con đường phát triển của nhân loại?
Gợi ý:
+ Tri thức nhân loại tồn tại nhời đâu?
+ Tại sao nói sách là kho tàng lưu trữ di sản VHNL?
Kết luận.
Định hướng tìm hiểu ý nghĩa việc đọc sách
+ Vì sao phải đọc sách?
+ Sách mang lại lợi ích gì?
Kết luận
HĐ4. Tìm hiểu những khó khăn và tác hại khi đọc sách
? Đọc sách có khó không? Vì sao?
Việc các loại sách đa dạng như hiện nay mang lại khó khăn gì?
Chốt ý.
HĐ5. Phân tích cách đọc sách đúng
+Vì sao cần lựa chọn sách?
+Chọn sách như thế nào?
Chốt ý cách chọn sách.
? Tác giả nêu ra cachý đọc sách như thế nào là hiệu quả?
Theo CQT, đọc sách có phải chỉ để nâng cao tri thức không?
Kết luận, giáo dục HS
HĐ6. Phân tích giá trị nghệ thuật VB
Gợi ý:
+ Bố cục
+ Giọng điệu
+ Ngôn ngữ
HĐ7. Hướng dẫn tổng kết.
Chốt nội dung, nghệ thuật
Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Xác định thể loại văn bản.
Đọc VB
Xác định vận đề bàn bạc trong VB: 
Tìm các luận cứ
Nêu tầm quan trọng của việc đọc sách, dẫn chứng thực tế.
Nêu ý nghĩa của việc đọc sách.
Giải thích các ý nghĩa, liên hệ thực tế.
Chỉ ra những khó khăn khi lựa chọn sách.
Nêu tác hại của cách đọc sách sai lầm và dẫn chứng thực tế.
Chỉ ra cách đọc sách đúng.
+ Cách lựa sách
+ Cách đọc
Xác định một số phép nghệ thuật trong VB
Đọc ghi nhớ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Chu Quang Tiềm (1897-1986)- nhà Mĩ học, nhà lí luận văn học nổi tiếng của TQ.
2. Tác phẩm: 
“Bàn về đọc sách” trích trong danh ngôn TQ bàn về niềm vui và nỗi buồn của việc đọc sách.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung:
a. Tầm quan trọng của sách và ý nghĩa của việc đọc sách:
- Tầm quan trọng của sách:
+ Sách ghi chép cô đúc, lưu truyền thành quả của loià người.
+ Sách là kho tàng cất giữ di sản tinh thần, là cột mốc tiến hóa học thuật của nhân loại.
-> vô cùng quan trọng.
- Ý nghĩa của đọc sách:
+ Đọc sách là con đường tích lũy, nâng cao vốn tri thức.
+ Đọc sách để nâng cao học vấn, phát hiện thế giới mới.
-> rất cần thiết.
b. Những khó khăn và tác hại của việc đọc sách không đúng phương pháp:
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, ít nghiềng ngẫm nội dung cho thấu đáo.
- Sách nhiều khiến ta khó lựa chọn, lãng phí thời gian, sức lực với những sách vô bổ.
c. Phương pháp đọc sách đúng đắn:
- Chọn sách có giá trị, có lợi , thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình.
- Đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm, không đọc tràn lan mà phải có kế hoạch và có hệ thống.
2. Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Giọng điệu chuyện trò, tâm tình giàu thuyết phục.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách nói ví von, thú vị.
III. TỔNG KẾT:
Ghi nhớ/ 7
3. Dặn học bài, soạn bài mới:
- Nắm vựng các luận điểm, luận cứ và dẫn chứng trong bài văn.
- Phân tích được các luận cứ theo trình tự bố cục bài văn.
- Soạn bài: KHỞI NGỮ
+ Đặc điểm của khởi ngữ là gì?
+ Khởi ngữ có công dụng gì trong câu?
+ Cho 1 ví dụ về câu có thành phần khởi ngữ và nêu tác dụng của nó trong câu.
Ngày soạn:Lớp dạy:.
Tiết 93. TV: KHỞI NGỮ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của khởi ngữ.
- Công dụng của khởi ngữ.
2. Kĩ năng:
- Biết nhận diện khởi ngữ trong câu.
- Đặt câu có khởi ngữ.
- Rèn luyện cách nói có khởi ngữ để gây sự chú ý về vấn đề mình nói.
3. Thái độ:
B. CHUẨN BỊ:
1. Giaó viên: Bảng phụ
2. Học sinh:
- Soạn bài theo yêu cầu SGK. 
- Đặt câu có khởi ngữ.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Qui nạp làm rõ đặc điểm khởi ngữ.
- Làm bài tập
D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Trả bài cũ ( Kiểm tra sự chuẩn bị của HS)
2. Dạy bài mới:
GV
HS
GB
HĐ1. Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
Treo bảng phụ, hướng dẫn thực hiện yêu cầu câu hỏi.
+ Yêu cầu tìm chủ ngữ, vị ngữ từng câu.
Nhận xét.
? Các từ in đậm làm nhiệm vụ gì trong câu?
( Thử bỏ đi các từ in đậm, HS nhận xét)
Chốt ý.
Vị trí của các từ in đậm so với chủ ngữ như thế nào?
Kết luận vị trí.
Trước khởi ngữ có thể kết hợp với những từ ngữ nào? Thuộc lớp từ nào?
Yêu cầu đặt câu tương tự.
Kết luận, đặt câu tương tự. Chốt vị trí, công dụng khởi ngữ.
HĐ2. Thực hành luyện tập
Treo bảng phụ bài 1 và 2 trong SGK
Chia nhóm, làm vào vở .
Yêu cầu lên bảng làm.
Nhận xét, kết luận.
Hướng dẫn làm các bài còn lại
Kết luận.
Đọc bảng phụ, xác định yêu cầu.
Chỉ ra các từ in đậm.
Gạch dưới chủ ngữ, vị ngữ
Thử bỏ đi từ in đậm, đọc lại câu văn và nhận xét.
Xác định vai trò các từ in đậm.
Nêu vị trí của khởi ngữ, xác định vai trò và kết luận đặc điểm khởi ngữ.
Liệt kê các từ dừng trước các từ in đậm, xác định từ loại.
Tìm thêm các từ tương tự.
Lên bảng vẽ sơ đồ câu có khởi ngữ.
Đọc ghi nhớ.
Đọc bài tập 1, xác định yêu cầu.
Chỉ ra các từ là khởi ngữ, nêu sự việc được nhấn mạnh.
Đặt câu có khởi ngữ
Nhận xét, tìm thêm các khởi ngữ khác có thể thay thế.
I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ
1. Vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ
a. Còn anh, anh không ghìm nổi
b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. 
c. Về các thểnghệ, chúng ta có thể.
-> Đứng trước chủ ngữ, không quan hệ chủ vị với vị ngữ.
=> dùng nhấn mạnh, nêu đề tài.( khởi ngữ)
2. Khả năng kết hợp với quan hệ từ:
Về/ đối với/còn.+ KN + CN-VN
VD: Về việc du học, tôi chưa quyết định được.
* Ghi nhớ/ 8
II. LUYỆN TẬP
1./8: Tìm khởi ngữ:
a. Điều này, ông khổ tâm
b. Đối với chúng mình thì thế là sung sướng
c. Một mình thì anh bạn..
d. Làm khí tượng, ở được độ cao
e. Đôí với cháu, thật là đột ngột.
2/8. Viết câu có khởi ngữ là những từ in đậm
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
3/8. Đặt câu có sử dụng khởi ngữ:
- Về ăn uống, cô ấy rất kiêng.
- Đối với con cháu, ông rất thương yêu.
3. Dặn học bài, soạn bài mới
- Học thuộc định nghĩa khởi ngữ.
- Xác định vị trí khởi ngữ trong câu.
- Xem lại các bài tập và làm thêm bài tập tương tự.
- Soạn bài: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
+ Đọc đoạn văn trang 9 và xác định vấn đề, cách lập luận.
+ Xác định cách lập luận.
Ngày soạn:Lớp dạy:.
Tiết 94. PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sự khác biệt giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp
- Tác dụng của phép lập luận phân tích và tổng hợp trong VB nghị luận .
2. Kĩ năng:
- Biết nhận diện phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Vận dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp trong tạp lập văn bản nghị luận.
3. Thái độ:
B. CHUẨN BỊ:
1. Giaó viên: Bảng phụ
2. Học sinh:
- Soạn bài theo yêu cầu SGK. 
- Đặt câu có khởi ngữ.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Qui nạp làm rõ đặc điểm khởi ngữ.
- Làm bài tập
D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Trả bài cũ ( Kiểm tra sự chuẩn bị của HS)
2. Dạy bài mới:
GV
HS
GB
HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp
Cho HS tiếp xúc VB: Trang phục.
Định hướng làm theo yêu cầu:
- Bàn về vấn đề gì?
- Bàn như thế nào?
+ 2 luận điểm lớn là gì?
+ Mỗi luận điểm được trình bày ra sao?
+ Câu nào mang tích chất tổng hợp lại vấn đề?
Nhận xét chung về cách lập luận của VB.
Chốt đặc điểm phép phân tích, tổng hợp.
Chốt ghi nhớ.
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập
Định hướng yêu cầu và giải quyết bài 1.
Cho HS đọc đoạn văn.
Luận điểm “ Học vấn” đã được làm sáng tỏ bằng những chi tiết nào?
Kết luận.
Hướng dẫn về nhà làm bài 2, 3,4
Đọc yêu cầu
Xác định vấn đề nêu ra, các ý triển khai vấn đề ( 2 luận điểm chính) và câu kết luận.
Nêu ra phép lập luận từ đoạn văn trên.
Nêu đặc điểm phép phân tích, tổng hợp.
Đọc ghi nhớ
Đọc yêu cầu bài tập 1/6, tìm ý phân tích làm rõ luận điểm đ4 yêu cầu.
Đọc các ý phân tích trước lớp.
Nhận xét, bổ sung
Tương tự làm các yêu cầu bài 2
Bài 3,4 đọc, về nhà làm.
I. TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Ví dụ/9: Đoạn văn Trang phục
1. MB: Nêu vấn đề 
“Không kể.mọi người”
-> Dẫn chứng để nói về cách ăn mặc hợp lẽ của con người
2. TB: Phân tích
“Người ta nóichí lí”
Nêu 2 luận điểm và phân tích từng luận điểm
- Ăn mặc hợp hoàn cảnh
- Ăn mặc hợp văn hóa, đạo đức, môi trường.
3. KB: Tổng hợp
Trang phục đẹp là hợp văn hóa, môi trường, đạo đức.
-> Phép phân tích tổng hợp
* Ghi nhớ/10
II. LUYỆN TẬP
Kĩ năng phân tích “ Bàn về đọc sách”
1/6. Phân tích làm sáng tỏ luận điểm : “Học vấn ”
- Học vấn là của nhân loại được sách lưu truyền lại.
- Sách trở thành kho tàng quí báu chứa đựng học thuật mới, nếu bỏ đi sẽ bị lạc hậu.
2/6. Những lí do phải chọn sách
3/6;4/6: Phân tích sâu, rõ chi tiết thì vấn đề mới thuyết phục.
3. Dặn học bài, soạn bài mới
- Học thuộc định nghĩa phân tích, tổng hợp.
- Xem các đoạn văn SGK trang 11 và xác định phép lập luận, cách lập luận.
- Chỉ ra câu tổng hợp, các yếu tố được phân tích trong từng đoạn văn.
Ngày soạn:Lớp dạy:.
Tiết 95. TLV: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sự khác biệt giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp
- Tác dụng của phép lập luận phân tích và tổng hợp trong VB nghị luận .
2. Kĩ năng:
- Biết nhận diện phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Vận dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp trong tạp lập văn bản nghị luận.
3. Thái độ:
B. CHUẨN BỊ:
1. Giaó viên: 
2. Học sinh:
- Soạn bài theo yêu cầu SGK. 
- Viết đoạn văn có sử dụng một trong hai phép lập luận trên.
C. PHƯƠNG PHÁP:
D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Trả bài cũ 
- Thế nào là phép phân tích, tổng hợp?
- Phép phân tích tổng hợp có lợi thế gì trong cảm thụ tác phẩm văn họ ...  Kĩ năng:
- Biết tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo từ loại và cụm từ.
3. Thái độ:
B. CHUẨN BỊ:
1. Giaó viên: Bảng phụ, bài tập liên quan.
2. Học sinh:
 Soạn bài theo yêu cầu SGK. 
C. PHƯƠNG PHÁP:
Củng cố lí thuyết, làm bài tập.
D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Trả bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
GV
HS
GB
HĐ 1: ôn tập từ loại danh từ, động từ, tính từ
Hãy kể tên các từ loại từ TV?
Tổng hợp, hướng dẫn ôn tập 3 loại từ chính: DT, ĐT, TT
Treo bảng phụ 1/130
Gợi ý:
Mỗi từ in đậm thuộc loại từ nào/
Tổng hợp, kết luận, chốt ý.
Hướng dẫn làm câu 2
Chia nhóm thảo luận
Gợi ý làm theo yêu cầu
Kẻ bảng làm 3 phần, yêu cầu lên trình bày
Tổng hợp, kết luận.
Hướng dẫn làm bài 3
? DT, ĐT, TT đứng sau những từ nào?
Tổng hợp, kết luận.
Hướng dẫn ôn tập về khả năng kết hợp.
Chốt ý nghĩa khái quát
Kẻ bảng như SGK/131
Yêu cầu điền phụ trước, phụ sau vào bảng tổng kết.
Kết luận, chốt lại về sự kết hợp tạo thành các cụm từ TV
Hướng dẫn xác định yêu cầu
Gợi ý theo SGK.
Kết luận
HĐ 2. Hệ thống hóa một số từ loại khác.
Ngoài từ loại DT, ĐT, TT còn có các từ loại nào khác?
Treo bảng thống kê/ 132
Gợi ý cách điền vào bảng thống kê
HĐ 3. ôn tập về cụm từ tiếng việt
Hướng dẫn làm câu 1
Các cụm từ in đậm thuộc loại cụm từ nào? Đâu là thành phần trung tâm? Dấu hiệu nào cho biết điều đó?
Tổng hợp, nhận xét, kết luận.
Thực hiện tương tự với các cụm động từ ở câu 2, cụm từ ở câu 3.
HS kể DT, ĐT,TT, số từ
Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu càn giải quyết
Xác định từ loại
Nhận xét, bổ sung
Thảo luận, mỗi nhóm chọn 1 câu( a, b, c)
Lên bảng ghi lại các từ ngữ có thể kết hợp.
Nhận xét, bổ sung
Đọc bài 3, xác định yêu cầu
Chỉ ra các từ đứng trước DT, ĐT, TT trong phần 1 và 2
Đọc bài 4, xác định yêu cầu
Nêu đặc điểm ý nghĩa khái quát từng loại từ
Lên bảng điền phụ trước, phụ sau
Cho VD tương ứng
Đọc bài tập 5
Chỉ ra từ laoij thực tế trong TV và thực tế dùng trong câu.
Kể tên : số từ, lượng từ, đại từ, chỉ từ.
Xác định các thành phần trung tâm.
A. TỪ LOẠI
I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ
1/30. Tìm danh từ, động từ, tính từ:
Câu
DT
ĐT
TT
a
lần
đọc
hay
b
nghỉ ngơi
c
Lăng, làng
phục dịch
d
đột ngột
e
sung sướng
phải
2/130-131, Khả năng kết hợp:
a. những, các, một + cái, lần, làng, ông
b. hãy, đã, vừa + đọc, đập, nghĩ ngợi, phục dịch.
c. rất, hơi, quá + hay/ phải, đột ngột/sung sướng
3/131. Vị trí của danh từ, động từ, tính từ
Những, các, một + DT
Hãy, đã, vừa + ĐT
Rất, hơi, quá + TT
4/ 131. Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của từ loại TV:
Trước
Trung tâm
Sau
Số lượng
DT
Vị trí, đặc điểm, tính chất
Đã, sẽ, đang,hãy, đừng, chớ...
ĐT
Đặc điểm, sự vật, hiện tượng
Phó từ chỉ mức độ
TT
Đặc điểm, sự vật, hiện tượng
5/131. Xác định từ loại từ in đậm
a. tròn -> TT ( dùng như ĐT)
b. lí tưởng -> DT ( dùng như TT)
c. băn khoăn -> TT ( dùng như DT)
II. CÁC TỪ LOẠI KHÁC
1. Điền từ vào bảng thống kê:
ST
ĐT
LT
PT
CT
QHT
TtT
TtT
ThT
Ba
năm
Tôi
Bao nhiêu
Bao giờ
Bấy giờ
Những
Đã mới đang
ấy đâu
ở
của nhưng như
Chỉ cả ngay
Hả
Trời ơi
2/133. Từ cuối câu tạo câu nghi vấn:
À, ư, hử, hở, hả
VD. Cậu về ư?
B. CỤM TỪ
1/133. Tìm thành phần trung tâm của cụm DT, dấu hiệu:
a. ảnh hưởng
- nhân cách
- lối sống
-> danh từ ( phía trước có số từ, lượng từ)
b. ngày
-> DT ( )
c. Tiếng 
-> DT ( có thể thêm “ những” phía trước)
2/133. Tìm thành phần trung tâm trong cụm ĐT, dấu hiệu:
a. đến -> ĐT ( sau “ đã”)
b. chạy -> ĐT ( sau “sẽ”)
c. lên -> ĐT ( sau “ vừa”)
3/ 133. Tìm thành phần trung tâm trong cụm từ in đậm, dấu hiệu:
a. Việt Nam, bình dị, phương Đông, mới, hiện đại ( TT)
b. êm ả ( thêm “rất”)
c. phức tạp, phong phú, sâu sắc.
3. Dặn học bài, soạn bài mới:
- Xem lại các từ loại, cụm từ và các bài tập
- Soạn bài: LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
Mỗi HS viết một BB bàn giao trực tuần cho lớp bạn.
Ngày soạn:Lớp dạy:.
Tiết 149. TLV: LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
 Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp..
2. Kĩ năng:
- Viết 1 biên bản hoàn chỉnh.
3. Thái độ:
B. CHUẨN BỊ:
1. Giaó viên: Bảng phụ, mẫu viết biên bản.
2. Học sinh:
 Viết một biên bản ở nhà. 
C. PHƯƠNG PHÁP:
Củng cố lí thuyết, viết biên bản.
D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Trả bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
GV
HS
GB
HĐ 1. Củng cố lí thuyết
Yêu cầu nhắc lại mục đích của việc viết biên bản
? Hình thức viết biên bản ntn?
? Nội dung yêu cầu viết ra sao?
Chốt lại các tri thức lí thuyết.
HĐ 2. Tìm hiểu, nhận xét một biên bản cụ thể
Cho HS đọc biên bản trong SGK
Yêu cầu nhận xét:
Gợi ý:
- Thông tin
- Hình thức ( trật tự sắp xếp các nội dung)
Yêu cầu viết lại
Kết luận, chốt cách viết biên bản đúng.
HĐ 3. Hướng dẫn viết biên bản
Gợi ý cách viết một biên bản bàn giao trực tuần cho lớp bạn.
Yêu cầu trình bày
Sửa chữa.
Nêu mục đích của việc viết biên bản.
Trình bày hình thức viết
Nêu yêu cầu về nội dung.
Đọc biên bản trong SGK và nhận xét.
Nêu cách sửa.
Ngồi viết lại biên bản ấy vào vở.
Đọc trước lớp
Lớp nhận xét.
Viết biên bản bàn giao
Lên đọc lại biên bản
Nhận xét, bổ sung.
I. CỦNG CỐ LÍ THUYẾT:
1. Mục đích:
Ghi nhận các sự việc, báo cáo những sự việc đã diễn ra.
2.Hình thức:
+ Không theo mẫu
+ Theo mẫu
3. Yêu cầu nội dung:
Ngắn gọn, chính xác.
II. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP
* Nhận xét biên bản Hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập Ngữ văn:
- Đủ thông tin cần thiết.
- Trật tự sắp xếp chưa hợp lí.
* Viết lại:
Trường THCS
Lớp:.
BIÊN BẢN HỘI NGHỊ TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP NGỮ VĂN
Địa điểm:
Thời gian:
Thành phần:.
Đại biểu:.
Thư kí:
* NỘI DUNG CUỘC HỘI NGHỊ
(1) Cô Lan
(2) Lớp trưởng
(3) Bạn Thu trình bày kinh nghiệm
(4) Bạn khác trao đổi, nêu ý kiến
(5) Cô Lan
Biên bản kết thúc
Chủ tọa Thư kí
Kí tên Kí tên
III. VIẾT BIÊN BẢN:
Viết một biên bản bàn giao trực tuần cho chi đội bạn.
3. Dặn học bài, soạn bài mới:
- Nắm vững hình thức và nội dung khi viết biên bản.
- Soạn bài: HỢP ĐỒNG
+ Đặc điểm của hợp đồng là gì?
+ Hợp đồng viết ra nhằm mục đích gì?
+ Kể tên một số hợp đồng thường gặp.
RÚT KINH NGHIỆM
----
Ngày soạn:Lớp dạy:.
Tiết 150. TLV: HỢP ĐỒNG
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Mục đích, yêu cầu, tác dụng, đặc điểm của hợp đồng. 
2. Kĩ năng:
- Viết được một hợp đồng đon giản.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Mẫu một số loại hợp đồng.
2. Học sinh:
Tìm hiểu một số loại hợp đồng, viết thử một hợp đồng cụ thể.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2. Dạy bài mới:
GV
HS
GB
HĐ 1. Tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng
Cho HS đọc hợp đồng trong SGK và trả lời các câu hỏi:
? Hợp đồng ấy viết ra để làm gì? Theo em, các bên có thể làm sai các điều khoảng ghi trong hợp đồng được không?
? Nội dung chủ yếu của hợp đồng này là gì?
Kết luận.
HĐ 2. Hướng dẫn cách viết hợp đồng
? HỢp đồng đó gồm có mấy phần? Mỗi phần nêu lên vấn đề gì? Các điều khoảng trong ấy như thế nào?
Kết luận cách viết
HĐ 3. Thực hành luyện tập
Hướng dẫn xác định các trường hợp cần viết hợp đồng
Chốt các trường hợp, định hướng cách viết
Cho HS viết một hợp đồng cụ thể
Gợi ý:
- Các căn cứ
- Các bên tham gia kí kết
- Các điều khoảng
Nhận xét bản hợp đồng 
Kết luận
Sửa chữa.
Nêu mục đích của việc viết hợp đồng
Nêu rõ sự ràng buộc trách nhiệm của hai bên
Liệt kê theo trình tự nội dung bản hợp đồng.
Chỉ ra bố cục 3 phần của bản hợp đồng
Nêu cách viết ở từng phần.
Đọc ghi nhớ
Đọc các tình huống cho trong bài 1 SGK
Xác định các trường hợp viết hợp đồng và định hướng nội dung để viết từng tình huống
Viết 1 hợp đồng cụ thể
Trình bày trước các bạn
Nhận xét, bổ sung.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG
Ví dụ: HỢP ĐỒNG MUA BÁN SÁCH GIÁO KHOA
- Mục đích:
Thỏa thuận việc mua bán sách giáo khoa
- Nội dung chủ yếu:
Kí kết các điều khoảng về mua bán SGK.
- Hình thức: Bố cục 3 phần ( mở đầu, nội dung và kết thúc)
- Yêu cầu nội dung: chính xác, rõ ràng, đơn nghĩa.
II. CÁCH LÀM HỢP ĐỒNG
( Xem lại phần I)
Ghi nhớ/
II. LUYỆN TẬP
1/139. Các trường hợp cần viết hợp đồng:
b, c, e
2/ 139. Viết hợp đồng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
 HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ
- Căn cứ vào Pháp lệnh mua bán, thuênhà đất do Chính phủ phê duyệt ngàytháng.năm
- Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên.
Hôm nay, ngày tháng.năm
Tại địa điểm: 
Tôi:.Địa chỉ:.Có sở hữu căn nhà nằm ở lô số
Nay tôi cho ông ( bà)Địa chỉ: ..Số CM: thuê để ở. Hai bên thỏa thuận và kí kết theo các điều khoảng sau:
Điều 1.
Điều 2.
Điều 3.
..
Hợp đồng này được lập thành 2 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản.
Bên A Bên B
3. Dặn học bài và soạn bài mới:
- Học ghi nhớ, nắm vững cách viết các phần của hợp đồng.
- Viết hoàn chỉnh hợp đồng thuê nhà.
- Soạn bài: BỐ CỦA XI-MÔNG
+ Hoàn cảnh của Xi-mông được nói đến như thế nào? Tâm trạng cậu lúc ấy ra sao?
+ Khi có bố là Phi líp, tâm trạng cậu ra sao?
+ Em nhận định ntn về Philip.
Ngày soạn:Lớp dạy:.
Tiết 151-152. VB: BỐ CỦA XI-MÔNG
 ( Trích) MÔ-PA-XĂNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
 - Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, khao khát của em.
- Thành công trong miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch tác phẩm tự sự. 
- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
- Nhận diện các chi tiết miêu tả tâm lí nhân vật trong văn bản tự sự..
3. Thái độ:
- Quan tâm đến mọi người.
- CCảm thông, chia sẻ sự bất hạnh của người khác.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giaó viên: Tranh ảnh tác giả.
2. Học sinh:
 Soạn bài theo yêu cầu SGK. Sưu tầm thông tin về tác giả, tác phẩm.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phân tích.
- Đặt vấn đề, so sánh, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Trả bài cũ:
- Nêu hoàn cảnh sống và làm việc của 3 cô gái thanh niên xung phong trong VB Những ngôi sao xa xôi.
- Ba cô gái có những vẻ đẹp nào chung?
- Nhân vật Phương Định là cô gái ntn? Tâm trạng của cô ntn khi trực tiếp phá bom?
- Ý nghĩa của VB này là gì?
2. Dạy bài mới:
GV
HS
GB
3. Dặn học bài và soạn bài mới:
Ngày soạn:Lớp dạy:.
Tiết 153. KIỂM TRA VĂN BẢN ( PHẦN TRUYỆN)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
- Phân tích và cảm nhận về nhân vật, tình huống truyện..
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, con người.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giaó viên: đề kiểm tra ( tự luận)
2. Học sinh:
 Học bài theo yêu cầu . Giấy làm bài.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Viết bài trên giấy.
D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
* Tiến hành kiểm tra:
Câu 1. 
Câu 2.
Câu 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 3 cot CKTKN.doc