Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Thái Thuần

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Thái Thuần

Văn bản: Tôi đi học

 Thanh Tịnh

A/ Mục tiêu: - Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

 - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

B/ Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu về Thanh Tịnh, hướng dẫn học sinh cách soạn bài.

 - HS: Tìm hiểu cấu trúc văn bản, nghiên cứu trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

C/ Hoạt động dạy – học:

 - ổn định tổ chức. 1

 - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở môn học. 5

 

doc 222 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 769Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Thái Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 - Bài 1
Tiết 1 – 2: 	Soạn ngày tháng năm 200.
	Dạy ngày tháng năm 200.
Văn bản: 	Tôi đi học
 	Thanh Tịnh 
A/ Mục tiêu: - Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. 
	 - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
B/ Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu về Thanh Tịnh, hướng dẫn học sinh cách soạn bài.
	 - HS: Tìm hiểu cấu trúc văn bản, nghiên cứu trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
C/ Hoạt động dạy – học:
	- ổn định tổ chức. 1’
	- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở môn học. 5’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1: Dẫn vào bài: 3’
Trong c/đ mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên:
Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay đến trường
Em vừa đi vừa khóc
Mẹ dỗ dành yêu thương
 Viễn Phương
Tr/n Tôi đi học đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của 1 thời thơ ấy.
* HĐ1: HD đọc - hiểu chú thích.
? Trình bày những hiểu biết của em về Thanh Tịnh và tr/n “Tôi đi học”?
- Khái quát những nét chính và ghi bảng.
- HD HS tìm hiểu chú thích (chú ý kỹ 2,6,7).
* HĐ2: HD HS đọc - hiểu văn bản:
- HD đọc: giọng chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu, chú ý giọng nhân tôi, người mẹ và ông đốc.
? Có những nhân vật nào được kể trong tr/n này? Nhân vật chính là ai? Vì sao đó là nhân vật chính?
? Kỷ niệm ngày đầu đến trường của tôi được kể theo trình tự không gian thời gian nào?
? Tương ứng với trình tự ấy là các đoạn nào của văn bản? 
? Đoạn nào gợi cảm xúc thân thuộc gần gũi nhất trong em? Vì sao?
- Theo dõi phần đầu văn bản.
? KN ngày đầu đến trường của nv tôi gắn với không, thời gian cụ thể nào?
? Vì sao không gian, thời gian ấy trở thành KN trong tâm trí TG?
? Em giải thích vì sao ở con đường ấy TG lại có cảm giác quen mà lạ? 
? Chi tiết Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa có ý nghĩa gì?
- Gọi HS đọc đoạn: Từ Trong chiếc áo vải trên ngọn núi.
? Em hiểu gì về nhân vật tôi qua chi tiết ghì thật chặt nhưng 1 quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều và cả bút thước?
? Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đường làng “tôi” đã bộc lộ đức tính gì của mình? 
* Cho nhóm thảo luận :Tìm và phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu “ý nghĩ ấy núi”.
- Quan sát phần văn bản vừa đọc.
? Cảnh sân trường có gì nổi bật ?
? Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì ?
? Em hiểu gì về ý nghĩa của h/ả “ Trước mắt tôi trường Mĩ Lývẩn vơ”?
? Khi tả những học trò nhỏ lần đầu đến trường TG dùng h/ả so sánh nào? ý nghĩa của h/ả ấy?
? H/ả mái trường gắn liền với ông đốc được nhớ lại qua những chi tiết nào?
? Từ đó TG nhớ tới ông đốc bằng tình cảm nào?
? Em hiểu thế nào về tiếng khóc của các cậu học trò khi vào lớp học? 
? Hãy nhớ lại và kể lại cảm xúc của em vào lúc này trong ngày đầu đi học? 
? Đến đây em hiểu thêm gì về n/v tôi?
- Vì sao khi sắp hàng đợi vào lớp tôi lại cảm thấy trong thời thơ ấu của mình cảm giác xa mẹ như lần này?
? Những cảm giác mà n/v tôi nhận được khi bước vào lớp học là gì?
? Hãy lý giải những cảm giác đó?
? Những cảm giác đó cho thấy tình cảm nào của n/v “tôi” đối với lớp học của mình?
? Những chi tiết một con chim đứng , nhưng tiếng phấn của., nói lên - điều gì về n/v tôi?
*HĐ4: HD đọc - hiểu ý nghĩa văn bản.
? Trong sự đan xen các phương thức TS, MT, BC phương thức nào trội lên để làm thành sức truyền cảm của TP?
 ? Những cảm giác trong sáng nảy nở  là những cảm giác nào?
? Từ đó em cảm nhận những điều tốt đẹp nào từ n/v tôi.
? Tình cảm nào được khơi gợi bồi đắp khi em đọc Tôi đi học.
? Em học tập được gì từ NT kể chuyện của nhà văn Thanh Tịnh trong truyện ngắn Tôi đi học?
*HĐ5. HD luyện tập về nhà:
- Ghi vào vở những từ ngắn nhất t/h dbiến c/x của n/v tôi.
- Nghe.
- Trình bày.
- Đọc từ đầu đến ngọn núi.
- Đọc tiếp đến cả ngày.
- Đọc phần còn lại. 
- Kể các nhân vật.
- Cảm nhận trên con đường làng.
- Cảm nhận trên sân trường.
- Cảm nhận trong lớp học.
- Đ1: Từ đầu - ngọn núi.
- Đ2: Tiếp – ngày nữa.
- Đ3: Còn lại.
+ Thời gian: buổi sáng cuối thu.
+ Không gian: trên con đường làng. 
+ Đó là thời điểm, nơi chốn gắn liền với tuổi thơ của TG.
+ Đó là lần đầu được cắp sách.
+ Tác giả là người yêu quê hương tha thiết.
 - Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm, tự thấy như đã lớn lên. 
- Báo hiệu sự đổi thay lớn: con nít – học trò. 
- Nhận thức nghiêm túc về việc học hành.
- Đọc.
- Có ý chí học, ý thức tự lập. 
- Yêu học, yêu bạn, và trường quê hương.
- Thảo luận – Trình bày:
+ NT so sánh.
+ KN đẹp cao siêu.
+ Đề cao sự học. 
- Đọc tiếp : “cả ngày nữa”.
+ Đông người.
+ ai cũng đẹp, vui.
- P/a không khí đặc biệt của ngày hội khai trường.
- Tinh thần hiếu học của ND.
- Tình cảm của TG sâu sắc với mái trường tuổi thơ.
- Nơi thờ cúng tế lễ thiêng liêng, cất dấu những điều bí ẩn.
- Diễn tả cảm xúc trang nghiêm của TG về mái trường, đề cao tri thức của con người trong trường học.
- Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.
- Trường làng nhỏ nên không có phòng riêng của ông đốc. 
- Quý trọng, tin tưởng, biết ơn.
- Miêu tả sống động h/ả và tâm trạng - đề cao sức hấp dẫn của nhà trường - t/h khát vọng bay bổng.
-Một phần vì lo sợ –phần vì sung sướng - những giọt nước mắt báo hiệu sự trưởng thành, nước mắt ngoan chứ không phải vòi vĩnh dỗi hờn.
-Tự bộc lộ.
- Giàu cảm xúc với trường lớp với người thân.
- Có những dấu hiệu trưởng thành trong nhận thức và tình cảm.
- Đọc phần cuối.
+ Cảm nhận sự độc lập.
+ Tự mình làm tất cả mà không có mẹ bên cạnh. 
 - “Một mùi hươngchút nào” 
- Cảm giác lạ - một môi trường sạch sẽ ngay ngắn.
- Không thấy xa lạ vì thấy nó sẽ gắn bó với mình.
- Tình cảm trong sáng tha thiết.
- Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ, yêu cả sự học hành để trưởng thành.
- Thảo luận nhóm.
- Biểu cảm
- T/y, niềm trân trọng sách vở bạn bè
- Giàu cảm xúc với tuổi thơ và mái trường quê hương
- Tự bộc lộ.
- Muốn kể chuyện hay cần có nhiều cảm xúc, nhiều kỷ niệm đẹp.
I/ Đọc - hiểu chú thích:
1/ Tác giả:
- Thanh Tịnh (1911-1988).
- Quê ở Huế.
- Dạy học, viết báo, làm văn.
- Tác giả của nhiều tập tr/n, tập thơ.
- P/cách: đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đằm thắm, nhẹ nhàng mà lắng sâu, t/cảm êm dịu, trong trẻo.
- Sự nghiệp: tr/n Quê mẹ, truyện thơ Đi giữa mùa sen.
2/ Tác phẩm: in ở Quê mẹ (1941). Đề tài Tôi đi học chứa chan cảm xúc.
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1/ Nhân vật:
2/ Không gian: Đường làng- sân trường – lớp học.
3/ Thời gian: trước – sau.
4/ Bố cục:
5/ Nội dung - Nghệ thuật: 
a/ Cảm nhận của tôi trên đường tới trường:
- Không gian, thời gian quen thuộc mà xa lạ bởi có sự đổi thay lớn trong tâm trạng, sự lớn lên về nhận thức.
- Những cảm nhận vừa ngây thơ vừa đáng yêu đáng quý của một cậu bé thích đi học và có ý thức vươn lên đón nhận những điều mới mẻ.
b/ Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường:
- ấn tượng về vẻ đẹp và sự đông vui ở sân trường.
- ấn tượngvề mái trường thiêng liêng.
- ấn tượng về những cậu trò nhỏ - khát vọng bay cao.
- ấn tượng kính trọng, biết ơn, thầy hiệu trưởng.
- Những cảm xúc khó tả khi bước chân vào lớp học. 
c/ Cảm nhận của tôi trong lớp học:
- Cảm giác xa mẹ.
- Mùi lạ của lớp học. 
- Cảm giác gắn bó.
- Một trái tim giàu cảm xúc, một tâm hồn rộng mở dễ yêu và thiết tha với tất cả.
III/ Đọc – hiểu ý nghĩa văn bản:
- Với phương thức BC kết hợp MT, TS truyện Tôi đi học đã ghi lại những cảm giác trong sáng ngày đầu cắp sách.
-T ruyện gần với thơ có sức truyền cảm đặc biệt.
- Khơi gợi t/y, niềm trân trọng sách vở, bạn bè, thầy cô, mái trường, cha mẹ và quê hương.
Về nhà:
- Bài luyện tập.
- Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình ở buổi đi học đầu tiên
Tiết 3: Soạn ngày tháng năm .
 Dạy ngày tháng năm .
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A/ Mục tiêu: 
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức môi quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
B/ Chuẩn bị:
- GV xem lại các phần đã học về nghĩa của từ ở lớp 6,7 -soạn bài.
- HS đọc trước bài.
C/ Hoạt động dạy - học:
* ổn định – kiểm tra: sự chuẩn bị của HS.
* Bài mới:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Ghi bảng
*HĐ1: Giới thiệu bài.
? Nhắc lại mối quan hệ đồng nghĩa và trái nghĩa của từ ngữ đã học ở lớp 7?
- Nêu vấn đề: Các cấp độ Cá rô, cá thu
Voi, hươu
Tu hú, sáo
động vật
Cá
Chim
Thu
khái quát của nghĩa từ ngữ.
*HĐ2: HD tìm hiểu khái niệm:
? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao?
? So sánh nghĩa của thú với voi, hươu
? Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ nào?
-Vẽ sơ đồ vòng tròn.
? Nhìn sơ đồ em hiểu nghĩa của từ nào rộng, hẹp? Nghĩa nào bao hàm nghĩa nào?
*HĐ3. Tổng hợp kết quả phân tích.
-Từ những điều pt trên em hiểu thế nào là một từ có nghĩa rộng? Một từ có nghĩa hẹp?
*HĐ4. Hd luyện tập:
*HĐ5. Củng cố- hdvn:
- Một từ có nghĩa rộng?
- Một từ có nghĩa hẹp?
- Một từ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp?
-Về nhà: thuộc ghi nhớ, làm bài tập.
- Chuẩn bị: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
-Nêu vd về từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
- Quan sát sơ đồ.
- Rộng hơn vì động vật có nghĩa bao quát ; thú, chim, cá có nghĩa cụ thể.
- Rộng hơn.
- Vì thú có nghĩa khái 
quát còn voi, hươu chỉ
loại thú cụ thể.
- Rộng hơn voi, hươu.
- Hẹp hơn động vật.
-Rút ra kết luận phần ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ và nhắc lại.
- HS làm.
I/ Từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp:
Voi,hươu sáo,sẻ cárô,cáthu
Chim Thú
 Cá Động vật
*Ghi nhớ: SGK
II/ Luyện tập:
* Bài 1, 2, 3.
(Vở giải bài tập).
Tiết 4: Soạn ngày tháng năm 200.
 Ngày dạy tháng năm 200.
Tính thống nhất 
về chủ đề của văn bản
A/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và
duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao chovăn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
B/ Chuẩn bị:
- GV nghiên cứu ngữ pháp văn bản.
- HS đọc trước bài.
C/ Hoạt động dạy - học:
- ổn định –kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Ghi bảng
*HĐ1. Hd tìm hiểu k/n chủ đề của văn bản:
? TG nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình?
? Sự hồi tưởng ấy gợi lên ấn tượng gì trong lòng TG?
? ND trả lời các câu hỏi trên chính là ch ... 
- ổn định - kiểm tra bài cũ: Phần chuản bị của HS.
- Bài ôn tập:
Hoạt động của thầy
Định hớng hoạt động của trò
Ghi bảng
- Kẻ bảng hệ thống.
- Dựa vào phần chuẩn bị điền nhanh?
- Sửa lỗi cho HS.
- Đoạn văn trích gồm mấy câu.
- Xác điịnh kiểu câu của mỗi câu trong đoạn văn?
- Chuyển câu 2 thành câu nghi vấn?
- Đặt câu cảm thán có cha một trong các từ: vui, buồn, hay, đẹp?
- Nêu câu hỏi a?
- Nêu câu hỏi b?
- Câu hỏi c
-Hành động nói là gì?
-Xác định hành động nói?
- Kẻ bảng.
- Gọi từng HS lên bảng điền.
- Cộng điểm mỗi câu một ý đúng 2 điểm.
- Viết câu?
 a. Cam kết.
 b. Hứa.
- Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trongđoạn văn?
- Tác dụng cuả trật tự từ trong các câu a, b?
- Câu nào mang tính nhạc rõ hơn?
Củng cố – HDVN: 
- Qua tiết ôn tập em đã hệ thống đợc những gì về Tiếng Việt ở kì II?
- HS trình bày lần lợt điền vào bảng hệ thống.
- Đọc mục 1- 130, 131.
- 3 câu - đều là câu trần thuật.
 + Câu1: ghép vế trớc có dạng pghủ định.
 + Câu3: TT ghép: vế sau có dạng phủ định.
- Đọc mục I 2
- Cái bản tính tốt đẹp của ngời ta bị những nỗi buốn đau ích kỉ che lấp mất ?
- Đọc mụcI 3.
 + Ôi vui quá!
 + Buồn ơi là buồn!
 + Trời, đẹp thật!
- Đọc mục I 4. N/c thảo luận các câu a, b, c.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các câu trần thuật: 1, 3, 6.
- Các câu nghi vấn: 2, 5, 7
- Câu cầu khiến: 4
- Câu nghi vấn dùng để hỏi là( 7)
- Câu nghi vấn không dùng để hỏi: 2,5.
- Nhắc lại khái niệm.
Đọc thầm II 1.
- Điền vào chỗ trống.
- Kẻ vào vở.
- Điền.
Đọc bài 3.
 + Em cam kết không sa vào tệ nạn: cờ bạc nghiện hút.
 + Em hứa sẽ đi học đúng giờ.
- Đọc thảo luận, trình bày két quả: Thứ tự trớc sau: Tâm trạng-> hành động.
a. Để liên kết câu.
b. Nhấn mạnh gây chú ý đến đề tài câu nói.
- Đọc bài 3. Thảo luận – trình bày kết quả.
-Nhắc lại.
I. Kiểu câu nghi vấn, cảm thán, trần thuật, phủ định.
Bài 1.
 ( ghi nh bên)
Bài 2.
( Ghi nh bên)
II. Hành động nói.
Bài 1.
 1. Trình bày.
 2. Bộc lộ cảm xúc.
 3. Nhận định.
 4. Đề nghị.
 5.Giải thích thêm.
 6. Phủ định.
 7. Hỏi.
Bài 2.
 1. Dùng trực tiếp.
 2. Dùng gián tiếp.
 3. Dùng trực tiếp.
Bài 3.
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu.
Bài 1.
-Trình tự trớc sau của tâm trạng, thái độ, hành động.
Bài 2.
a.Liên kết câu.
b.Nhấn mạnh.
Bài 3: a. Vì đắt tính từ “ mam mác” trớc “ khúc nhạc đồng quê” gợi cảm xúc hơn.
Về nhà: Làm các bài tập vào vở; n/c bài văn bản tờng trình; su tầm 1 văn bản tờng trình.
Tiết 127: văn bản tuờng trình
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu rõ những trờng hợp cần viết văn bản tờng trình.
- Nắm đợc những đặc điểm của văn bản tờngtrình.
- Biết cách làm 1 văn bản tờng trình đúng quy cách.
- Tích hợp với tiết 128.
- Rèn kĩ năng viết văn bản hành chính, phân biết với các loại văn bản hành chính khác.
II. Chuẩn bị:
- HS: N/c trớc bài; su tầm 1 số văn bản tờng trình.
- GV: Phiếu học tập có ghi bài tập trắc nghiệm, bài tập điền ô trống.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
- ổn định - kiểm tra bài cũ: Lớp 6,7 các em đã học các loại văn bản hành chính nào? Nêu những dặc điểm cơ bản của mỗi loại đó.
- Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Định hớng hoạt động của trò
Ghi bảng
-Ai viết những văn bản đó?
-Viết cho ai?
-Ngời viết nhằm mục đích gì?
-Nội dung văn bản tờng trình việc gì?
-Nhân xét về thể thức trình bày, thái độ thể hiện trong giọng văn, lời văn?
-Ngời viết có thái độ ntn?
-Nêu 1 ssố trờng hợp cần viết văn bản tờng trình trong học tập, sinh hoạt?
-Em đã su tầm đợc những văn bản tờng trình nào?
-Thu, nhận xét sự chuản bị.
-Nhân xét bài đã thu.
-Qua phần tìm hiểu trên em rút ra: văn bản tờng trình là loại văn bản ntn?
-Hớng dẫn HS thảo luận, trình bày vào phiếu học tập.
-Thu phiếu học tập nhận xét, cho điểm 4 nhóm.
-Vậy em rút ra bài học khi nào cần viết văn bản tờng trình.
-từ đó em rút ra những phần chủ yếu của 1 văn bản tờng trình, vẽ sơ đồ mẫu.
-Đa bảng phụ vẽ mẫu sơ đồ văn bản tờng trình.
-Nhìn vào mẫu trên em viết văn bản tờng trình về việc hỏng nền gạch hoa và bảng biểu tronb lớp khi em đến lớp ngày//
-Thu cho cả lớp nhận xét, đánh giá sửa chữa.
* Củng cố – HDVN: Ra bảng phụ ghi bài tập trặc nghiệm: Câu 28.29 quyển BT trắc nghiệm NV8.
-Đọc thầm 2 văn bản (133, 134).
-Thảo luận những câu hỏi cho bên dới.
-Trình bày kết quả.
-HS có liên quan sự việc.
-Cô giáo, thầy hiệu trởng cóa thẩm quyền, trách nhiệm nhận biết giải quyết.
Mđ: Trình bày lại sự việc xảy ra.
-Sự việc: Nộp bài chậm; Mất xe.
-Thể thức: Kiểu văn bản hành chính, có quốc huy, ngày, tháng, tên, nội dung, ngời viết chịu trách nhiệm.
-Nghiêm túc khách quan, trình bày chính xác.
-Mất xe, mất tiền, đánh nhau, tranh chấp tài sản.
-Nộp các văn bản su tầm.
-các nhóm trao đổi nhau, nhận xét cách viết, mục đích, tình huống
-Rút ra mục I phần ghi nhớ.
-Đọc mục II 1 và điền vào theo mẫu:
-khi sự việc xảy ra gây hậu quả mà cha có ngời giả quyết.
-Sự việc không nghiêm trọng thì không cần tờng trình.
-2 HS lên vẽ sơ đồ mẫu văn bản tờng trình.
-Nhận xét.
-Ghi vào vở.
-đọc ghi nhớ.
-Làm việc cá nhân.
HS làm nhanh.
I.Đặc điểm của văn bản tờng trình.
II.Cách làm văn bản tơng trình.
1.Tình huống cần viết văn bản tơng trình.
-Sự việc xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng.
-cần có ngời đue thẩm quyền để giải quyết.
2.Cách làm văn bản tờng trình.
(Vẽ mẫu)
IV.Luyện tập.
-Tình huống: Một buooỉ sáng em đến sớm thấy nền gạch bị vỡ mà không rõ nguyên nhân, em viết bản tơng trình với cô giáo CN và BGH nhà trờng.
-Về nhà: Thuộc ghi nhớ; làm thông thạo các tình huống a, b.
Tình huống a
Tình huống b
-cần viét tờng trình không
-ngời viết.
-Viết cho ai
-
-
-
Tình huống c
Tình huống d
-
-
-
-
-
-
Tiết 128: luyện tập làm văn bản tƯờng trình
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Ôn tập lại những kiến thức về văn bản tờng trình( mục đích yêu cầu cấu tạo của 1 văn bản tờng trình).
- Nâng cao năng lực viết tờng trình cho HS.
- Tích hợp với tiết 127.
- Rèn kĩ năng biết tình huống và viết văn bản tờng trình.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
- ổn định - kiểm tra bài cũ: văn bản tờng trình có đặc điểm gì? Bố cục văn bản tờng trình?
- Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi SGK.
-Tổng kết theo bảng hệ thống.
-Bố cục phổ biến của văn bản tờng trình?
- Những mục nào không thể thiếu trong văn bản tờng trình?
- Phần nội dung tờng trình cần yêu cầu gì?
-Chỗ sai của a, b, c?
- Hai tình huống em gặp cần viết tờng trình là gì?
- Nhận xét cho điểm miệng.
-Sửa chữa cho điểm.
Củng cố - HDVN;
- Khi nào cần viết văn bản tờng trình?
- Ngời viết cần có thái đọ ntn khi viết ?
- Trình bày.
- Các bạn bổ sung.
Văn bản tờng trình.
Mục đích: Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của ngời viết tờng trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần xem xét giải quyết.
-Ngời viết: Cá nhân, tập thể tham gia hoặc chứng kiến sự việc.
-Ngời nhận : Cấp trên hoặc cơ quan nhà nớc.
-Bố cục phổ biến theo mẫu.
-Nêu lại bố cục 3 phần: Mở đầu, nội dung, kết thúc.
-Không thể thiếu:
 + Quốc hiệu , tên văn bản .
 + Thời gian địa điểm viết.
 + Ngời nhận, cơ quan nhận.
 + Nội dung.
 + Ngời viết kí tên
- Thời gian địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân , hậu quả
- Lời viết phải khách quan trung thực.
- Đọc bài 1.
- 4 nhóm thảo luận.
- Trình bày kết quả vào phiếu học tập đọc trớc lớp.
- Cả 3 đều không phải tờng trình vì:
a.càn viết bản kiểm điểm, nhân rõ khuyết điểm, quyết tâm sửa chữa.
b. Cần viết thông báo cụ thể sự việc, phân công cho cá nhân, tổ.
c.Cần viết báo cáo công tác.
- Cha phân biệt đợc mục đích của văn bản tờng trình với báo cáo, thông báo, kiểm điểm. Cha nhận rõ tình huống ntn thì cần viết tờng trình.
- Đọc bài 2.
 + Trình bày.
 + Nêu lí do.
- Các bạn nhận xét.
- Đọc bài 3.
- Trình bày vào phiếu học tập tình huống 2 ở bài 2.
- Trình bày trớc lớp.
- Nhắc lại.
I. Ôn tập lí thuyết.
Văn bản báo cáo.
- Mục đích: Công việc, công tác trong một thới gian nhất định, kết quả, bài học để sơ kết tổng kết trớc cấp trên trớc nhân dân.
- Ngời viết: tổ chức (tập thể); ngời tham gia, ngời phụ trách công việc.
-Ngời nhận: Cấp trên, cơ quan nhà nớc.
-Bố cục phổ biến theo mẫu.
- Ghi lại bố cục:
P1 Mở đầu;
-
-
P2: nội dung:
-
-
P3: kết thúc:
-
II. Luyện tập.
Bài 1.
(Ghi nh bên)
Bài 2.
1.Vụ va chạm xe máy mà mình chứng kiến.
2.Việc một bạn ngồi cạnh bị mất tiền.
Bài 3.
Về nhà: Bài 5 trang 91- sách BT ; ôn kĩ Tiếng Việt chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
tuần 33
Trả bài kiểm tra văn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố lại các văn bản đã học, tiếp tục củng cố kiến thức về các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Tích hợp với bài ôn tập kiểm tra Tiếng Việt, trả bài số 7.
- Rèn kĩ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hớng dẫn của GV.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chấm bài, chữa bài.
- HS: Ôn lại các văn bản đã học, tự chữa.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Kiểm tra việc chữa bài của HS. Nhân xét ý thức.
- Nhận xét chung:
+ Hiểu nội dung các văn bản.
+ Đã có ý thức tìm luận điểm, luận cứ, luận chững để làm.
+ Còn sa vào kể lể nội dung, luận điểm cha rõ, diẽn đạt yếu, phân tích từng bài, cha biết xâu chuỗi.
- HD HS lập dàn ý, kết hợp chữa lỗi trong các bài cụ thể.
- Gọi HS đọc.
- Nhận xét bài của bạn?
Củng cố : Em rút ra bài học gì sau tiết trả bài.
- Nghe.
- Nghe, ghi những lỗi sai vào vở.
I. Mở bài: Giới thiệu 2 bài thơ và hình ảnh Bác Hồ.
II. Thân bài: 
 1.Ngời chiến sĩ cách mạng yêu nớc( làm việc tận tụy say sa vì đất nớc)
 2.Ngời có lối sống giản dị thanh cao.
 3.NGời có tâm hồn yêu thiên nhiên.
 4.Ngời có tinh thần lạc quan, nghị lực phi thờng.
III.Kết bài: Một chiến sĩ, một nghệ sĩ.
- Cảm nghĩ: Khâm phục kính yêu học tập.
- Đọc 2 bài hay.
- Một bài khá.
- Một bài trung bình.
- Một bài yếu.
- Nhận xét, so sánh, rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
I.Nhận xét chung:
-Ưu điểm: Bám sát nội dung 2 văn bản .
+ Đã có ý thức tìm ý tìm dc.
-Nhợc điểm: 
+ Còn dài dòng, sa vào kể, thuật.
+ Cần rõ từng luận điểm.
+ Diễn đạt cần ngắn gọn súc tích.
II. Chữa dàn ý và lỗi cơ bản.
( Ghi dàn ý).
III. Đọc bài tiêu biểu.
- Về nhà: Viết đoạn văn về tình yêu thơng mẹ của bé Hồng; chuẩn bàị bài kiểm tra tiếng Việt.
 Tiết 130: kiểm tra tiếng Việt
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
-Ôn lại kiến thức về các kiểu câu, hành dộng nói, lựa chọn trật tự từ.
-Tích hợp với các văn bản đã học.
Rèn kĩ năng làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Van 8 ca nam Duong.doc