Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 25

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 25

* Ổn định :

 Kiểm diện, trật tự.

* Kiểm tra :

(?) Thề nào là trạng ngữ? Nêu đặc điểm của trạng ngữ?

(?) Xác định và gọi tên trạng ngữ trong câu sau:

“Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim hoạ mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những tiếng hót thật du dương”.

* Giới thiệu bài:

** Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ. Còn công dụng của trạng ngữ? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này (công dụng, tách trạng ngữ thành câu riêng).

doc 16 trang Người đăng vanady Lượt xem 1546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần :25.	Ngày soạn:	Ngày dạy: 
 Tiết : 89.
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT)
I. Mục tiêu :
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp. 
- Biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng.
II kiến thức chuẩn:
1/ Kiến thức : 
Cơng dụng của trạng ngữ. 
Cách tách trạng ngữ thành câu riêng.
2/. Kĩ năng:
	-Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu.
- Tách trạng ngữ thành câu riêng.
III Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(?) Thề nào là trạng ngữ? Nêu đặc điểm của trạng ngữ?
(?) Xác định và gọi tên trạng ngữ trong câu sau:
“Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim hoạ mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những tiếng hót thật du dương”.
* Giới thiệu bài:
** Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ. Còn công dụng của trạng ngữ?  Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này (công dụng, tách trạng ngữ thành câu riêng).
* Lớp trưởng báo cáo.
-Hai học trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ 1: Khởi động :
* Treo bảng phụ VD a, b mục 1.
* Nêu yêu cầu, cho HS đọc VD.
(?) Xác định và gọi tên các trạng ngữ trong 2 VD a, b?
* Quan sát.
* Nghe, đọc.
* Cá nhân:
a. Thường thường, vào khoảng đó
 Sáng dậy, trên dàn hoa lí
Chỉ độ tám chín giờ sáng,
HĐ2:Hình thành kiến thức :
1/Công dụng của trạng ngữ :
(?) Có nên lược bỏ trạng ngữ trong 2 VD trên không? Vì sao?
(?) Trong văn bản nghị luận, trạng ngữ có vai trò gì đối với việc thể hiện trình tự lập luận?
 * Cho HS đọc to ghi nhớ và tự ghi.
* Treo bảng phụ VD SGK.
(?) Chỉ ra trạng ngữ của câu đứng trước?
(?) So sánh 2 trạng ngữ trong 2 câu để thấy sự giống nhau và khác nhau?
(?) Hãy cho biết tác dụng của việc tách trạng ngữ trên thành câu riêng?
* Cho HS đọc to ghi nhớ, ghi bài. 
**Bài tập nhanh:
 Treo bảng phụ:
Vì ốm mệt, Nam không ăn gì cả, đã 2 ngày rồi.
Vì ốm mệt, Nam không ăn gì cả. Đã 2 ngày rồi.
(?) Nhận xét về tách trạng ngữ thành câu riêng ở câu 2?
Trên nền trời trong trong.
b. Về mùa đông
 ® Trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm.
* Thảo luận, trả lời:
 Không nên lược bỏ vì:
+ Nó cung cấp thông tin cần thiết giúp cho miêu tả đầy đủ, thực tế, khách quan hơn.
+ Giúp nội dung miêu tả chính xác (b).
+ Tạo liên kết câu, làm cho văn bản mạch lạc.
 - Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ theo những trình tự nhất định.
* Đọc ghi nhớ và ghi bài.
* Quan sát, đọc.
* Cá nhân: Để tự hào với tiếng nói của mình.
+Giống nhau: Về ý nghĩa, cả 2 đều có quan hệ như nhau với chủ ngữ và vị ngữ (có thể gộp 2 câu thành 1 câu có 2 trạng ngữ)
+ Khác nhau: Trạng ngữ ở câu cuối được tách thành câu riêng.
- Nhấn mạnh vào ý của trạng ngữ sau.
* Đọc ghi nhớ và tự ghi bài.
* Quan sát, đọc thầm
* Cá nhân:
 Tách vì: Nhấn mạnh thời gian Nam không ăn; giúp câu gọn và rõ nghĩa hơn.
 - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác,
 - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
2/ Tách trạng ngữ thành câu riêng:
 - Trong 1 số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng.
* Nêu yêu cầu: Xác định và nêu yêu cầu của trạng ngữ?
* Treo bảng phụ, Cho HS đọc 2 ví dụ a, b.
* Đánh giá, khẳng định.
* Treo bảng phụ, cho HS đọc.
* Đánh giá.
* Nêu yêu cầu.
* Gọi HS khá, giỏi trình bày.
* Đánh giá, cho điểm HS có bài làm hay.
* Nghe.
* Quan sát, đọc.
* Thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung.
* Quan sát, đọc.
* Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
* Bổ sung.
* Nghe, suy nghĩ làm vào giấy.
* HS khá, giỏi trình bày (xung phong).
* Nhận xét.
HĐ3:Luyện tập:
3/Luyện tập :
BT1: a. Ở loại bài thứ nhất
 Ở loại bài thứ hai
 ® Trạng ngữ chỉ trình tự lập luận Þ Liên kết các luận cứ cho rõ ràng, dễ hiểu.
 b. Đã bao lần  Lần đầu tiên chập chững bước đi  lần đầu tiên tập bơi  Lần đầu tiên chơi bóng bàn  Lúc còn học phổ thông  Về môn Hoá 
 Þ Bổ sung những thông tin tình huống vừa liên kết các luận cứ.
BT2: Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ được tách thành câu riêng:
a)Năm 72. ® Tách trạng ngữ chỉ thời gian thành câu Þ Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.
b)Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những tiếng đờn li biệt, bồn chồn Þ Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt vừa nhận mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị.
BT3: (tự ghi)
* Học 2 ghi nhớ.
* Làm hoàn chỉnh bài tập 3 ở nhà.
* Ôn bài chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt (nội dung TV từ đầu HKII đến nay).
* Nghe và tự ghi nhận.
HĐ4:Củng cố-Dặn dò:
Tuần : 23	Ngày soạn:	Ngày dạy:
 Tiết : 90.
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp HS :
 Củng cố các kiến thức Tiếng Việt đã học về câu đặc biệt, câu rút gọn và trạng ngữ. 
II. Chuẩn bị:
* GV: Đề, đáp án.
* HSø: Ôn tập.
III. Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Thu nộp tài liệu :
- Lớp trưởng báo cáo.
-Nộp tài liệu.
HĐ1: Khởi động: 
*Chép đề cho học sinh.
*Theo dõi, nhắc nhở học sinh trật tự làm bài.
-Đọc đề .
-Nghiêm túc làm bài.
HĐ 2: Phát đề và coi kiểm tra
*Thu bài.
-Nộp bài.
HĐ 3: Thu bài :
-Hướng dẫn soạn bài:Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
-Nghe và tự ghi nhận.
HĐ 4 : Dặn dò:
ĐỀ KIỂM TRA.
Phần I / Trắc nghiệm : ( 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25đ, tổng cộng 3 đ )
Câu 1/ Câu rút gọn là câu :
A Chỉ cĩ thể vắng CN B. chỉ cĩ thể vắng VN
C. cĩ thể vắng cả CN và VN D. Chỉ cĩ thể vắng các thành phần phụ.
Câu 2/ Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “ Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?”.
A .Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.
C. Tất nhiên là đọc sách. D. Đọc sách.
Câu 3/ Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
A. Ai cũng phải học đi đơi với hành.
B. Anh trai tơi học luơn đi đơi với hành.
C. Học đi đơi với hành. D. Rất nhiều người học đi đơi với hành.
Câu 4/ Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nĩi trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong 2 thành phần sau: 
A/ Chủ ngữ. B. Vị ngữ
Câu 5/ Điền một hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: 
Trongta thường gặp nhiều câu rút gọn.
A. Văn xuơi B. Truyện cổ dân gian. 
C Truyện ngắn. D. Văn vần ( Thơ ,ca dao )
Câu 6/ Trong các dịng sau, dịng nào khơng nĩi lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?
A. Bộc lộ cảm xúc B. gọi đáp .
C. làm cho lời nĩi được ngắn gọn. 
D. Liệt kê nhằm thơng báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C âu 7/ Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt ?
A. Trên cao, bầu trời trong xanh khơng một gợn mây.
B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
C. Hoa sim ! D. Mưa rất to .
Câu 8/ Trong các câu sau câu nào khơng phải là câu đặc biệt?
A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy rĩc rách. 
C. Cánh đồng làng. D. Câu chuyện của bà tơi.
Câu 9/ Trạng ngữ là gì ?
A. Là thành phần chính của câu. B. Là thành phần phụ của câu.
C. Là biện pháp tu từ trong câu. D. Là một trong số các từ loại của tiếng việt.
Câu 10/ cĩ thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?
A. theo các nội dung mà chúng biểu thị . B. Theo vị trí của chúng trong câu.
C. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau.
D. theo mục đích nĩi của câu.
Câu 11/ Dịng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nĩ cịn để hai trái đào” ( Nam Cao ) ?
A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai. B. Khi ấy . 
C. Đầu nĩ cịn để hai trái đào. D . Cả A, B, C đều sai
Câu 12/ Tách trãng ngữ thành câu riêng, người nĩi, người viết nhằm mục đích gì ?
A. làm cho câu ngắn gọn hơn. 
B. Để nhấn mạnh chuyển ý hoặc thể hiện cảm xúc nhất định.
C. Làm cho nồng cốt câu được chặt chẽ. 
D. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.
II Phần tự luận (7 đ)
1/ Xem cấu tạo của hai câu sau cĩ gì khác nhau : (0,5đ)
a/ Học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở
b/ Chúng ta học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở.
2/ Tìm từ ngữ cĩ thể làm CN trong câu a ( 0,5đ)
3/ Thế nào là rút gọn câu (1,5đ)
4/ Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt. cho ví dụ (1,5đ)
5/Đặt 4 câu cĩ trạng ngữ chỉ thời gian, nơi trốn, nguyên nhân, mục đích.Gạch chân trạng ngữ (1đ).
6/ Viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu ) tả cảnh quê hương, trong đĩ cĩ vài câu đặc biệt (gạch chân câu đặc biệt ) (2đ)
Đáp án
Điểm
Câu 1 : C
0.25
Câu 2: D
0.25
Câu 3 : C
0.25
Câu 4 : A
0.25
Câu 5 : D
0.25
Câu 6: C
0.25
Câu 7 : C
0.25
Câu 8 : B
0.25
Câu 9 : B
0.25
Câu 10 : A
0.25
Câu 11 : B
0.25
Câu 12 : B
0.25
II Phần tự luận (7 đ)
Câu 1 : sự khác nhau của 2 câu là :
a/ khơng cĩ chủ ngữ (0.25đ)
b/ cĩ chủ ngữ (0.25đ)
Câu 2 : Từ ngữ cĩ thể làm CN trong câu a là : Tơi, ta, chúng tơi, (0.5đ)
Câu 3 : Khái niệm rút gọn câu- ghi nhớ sgk tr15. (1.5đ)
Câu 4 : Khái niệm câu đặc biệt . Tác dụng câu đặc biệt- ghi nhớ sgk tr28,29 (1.5đ)
Câu 5 : HS đặt 4 câu cĩ trạng ngữ đúng theo yêu cầu ( mỗi câu 0.25đ)
Câu 6 : HS làm đúng theo yêu cầu (2đ)
Tuần : 25	Ngày soạn :	 Ngày dạy :
 Tiết : 91.
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
I. Mục tiêu :
- Hệ thống hĩa những kiến thức cần thiết( về tạo lập VB , về VB lập luận chứng minh) dể việc học cách làm bài văn chứng minh cĩ cơ sở chắc chắn hơn. 
- Bước đầu hiểu được cáh thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cân tránh trong lúc làm bài..
II kiến thức chuẩn:
1/ Kiến thức : 
C ác bước làm bài văn lập luận chứng minh. 
2/. Kĩ năng:
	Tìm hiểu đề lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn văn trong bài văn chứng minh.
III Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
* Ổn định : (1’)
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : (4’)
(?) Hãy nêu các tình huống trong đời sống em buộc phải sử dụng biện pháp chứng minh?
(?) Hãy nêu các dẫn chứngđể chứng minh: “Nói dối có hại”?
* Giới thiệu bài: (1’)
** Quy trình làm 1 bài văn nghị luận chứng minh cũng nằm trong quy trình làm 1 bài văn nghị luận, một bài văn nói chung. Nghĩa là nhất thiết cần phải tuân thủ lần lượt các bước:Tìm hiểu đề, tìm ý và lập ý, viết từng đoạn, viết thành bài hoàn chỉnh, đọc lại và sửa chữa, hình thành bài viết. Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh vẫn có những cách thức cụ thể riêng phù hợp với đặc điểm của kiểu bài này. Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này.
* Lớp trưởng báo cáo.
-Hai học trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ1: Khởi động: (6’)
* Cho HS đọc và tìm hiểu đề bài:
 Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
(?) Luận điểm mà đề bài yêu cầu 
* Đọc đề.
* Cá nhân: Ý chí quyết tâm
HĐ2:Hình thành kiến thức (20’).
I/Các bước làm bài văn lập luận chứng minh :
 1)Tìm hiểu đề và tìm ý:
chứng minh là gì?
(?) Luận điểm đó được thể hiện trong những câu nào?
(?) Câu tục ngữ khẳng định điều gì? 
(?) Chí có nghĩa là gì?
(?) Với những luận điểm như thế, bài viết cần có những luận cứ nào và có thể sắp xếp chúng theo trình tự bố cục ra sao?
* Cho HS đọc các đoạn mở bài SGK (mục 3).
(?) Khi viết mở bài có cần lập luận không?
(?) Ba cách mở bài khác về lập luận như thế nào? Các cách mở bài ấy có phù hợp với yêu cầu của bài không?
(?) Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với mở bài?
(?) Cần làm gì để các đoạn của thân bài liên kết được với đoạn trước đó?
(?) Nên viết đoạn phân tích lí lẽ ntn? Nên phân tích lí lẽ nào trước? Nên nêu lí lẽ trước rồi phân tích sau hay ngược lại?
(?) Tương tự như thế nên viết đoạn nêu dẫn chứng như thế nào?
* Cho HS đọc các đoạn kết bài SGK?
(?) Kết bài đã hô ứng với mở bài chưa? Kết bài cho thấy luận điểm đã được chứng minh chưa?
(?) Bài làm chỉ được coi là hoàn chỉnh khi nào?
* Cho HS đọc ghi nhớ.
rèn luyện.
+ Trong câu tục ngữ và trong lời chỉ dẫn của đề.
+ Khẳng định vai trò to lớn của chí trong cuộc sống.
+ Chí có nghĩa là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Ai có các điều kiện đó thì sẽ thành công trong sự nghiệp.
* Thảo luận, trình bày:
+ Ý (luận cứ) SGK trang 48 mục c.
+ Dàn bài: SGK trang 49.
* Đọc.
+ Rất cần!
+ Đi thẳng; từ chung đến riêng; suy từ tâm lí con người.
Þ Phù hợp.
+ Phải có từ ngữ chuyển đoạn tiếp nối phần mở bài: Thật vậy, đúng như vậy 
+ Chuyển ý, dùng các từ ngữ liên kết (các trạng ngữ )
+ Nêu – phân tích – kết luận và ngược lại.
+ Nêu dẫn chứng – phân tích.
* Đọc.
+ Kết bài hô ứng với mở bài. Luận điểm đã được chứng minh.
-Cá nhân.
* Đọc ghi nhớ và tự ghi bài.
 2)Lập dàn bài : SGK
 3)Viếtbài :
 a) Mở bài :
 b)Thân bài :
 c)Kết bài :
 4)Đọc và sửa chữa :
³Ghi nhớ :SGK /Tr 50 
* Cho HS đọc 2 đề bài SGK.
(?) Hai đề này có gì giống và khác so với đề mẫu?
(?) Em sẽ làm theo các bước ntn?
** Đọc bài tham khảo: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. (sách học tốt trang 62). 
* Đọc.
* Thảo luận, trình bày:
+ Hai đề này có ý nghĩa giống câu tục ngữ ở bài mẫu (Khuyên nhủ con người phải bền lòng, không nản chí).
+ Tham khảo dàn ý đã nêu trong bài học.
Khác nhau:
+ Câu tục ngữ: Nhấn mạnh vào chiều thuận: Hễ có lòng bền bĩ, chí quyết tâm thì việc khó cũng có thể bền lòng.
+ Khi chứng minh bài: 
 “ Không có việc gì khó ”
chú ý cả 2 chiều thuận – nghịch: Một mặt nếu lòng không bền thì không làm được việc, còn đã quyết chí thì việc dù lớn lao, phi thường cũng có thể làm nên.
* Nghe.
HĐ3:Luyện tập (15’)
* Học ghi nhớ, tập viết hoàn chỉnh 1 trong 2 đề luỵên tập.
Sưu tầm 1 số VBCM để làm tài liệu học tập.
Xác định luận điểm, luận cứ trong 1 bài văn nghị luận CM
* Soạn bài: Luyện tập lập luận chứng minh.
+ Nội dung chuẩn bị: Theo yêu cầu SGK mục I – 2a,b, c,d trang 51,52.
* Nghe và tự ghi nhận.
HĐ4:Củng cố-Dặn dò:(4’)
Tuần : 25	 Ngày soạn :	 Ngày dạy :
Tiết : 92.
 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
I. Mục tiêu :
- Khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài văn LLCM. 
- Vận dụng những hiểu biết đĩ vào việc làm bài văn CM cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề XH gần gũi, quen thuộc.
II kiến thức chuẩn:
1/ Kiến thức : 
Cách làm bài văn LLCM cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề XH gần gũi, quen thuộc. 
2/. Kĩ năng:	
Tìm hiểu đề ,lập ý, lập dàn ý và viết các phần , đoạn trong bài văn CM.
III Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
* Ổn định : (1’)
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : (4’)
(?)Hãy nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh?
* Giới thiệu bài: (1’)
** Các em phải viết 1 bài văn chứng minh theo đề văn: “Chứng minh rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: Aên quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn”. (chép đề lên bảng). Để làm bài, em sẽ lần lượt đi theo những bước nào? Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập lập luận chứng minh cho đề văn này.
-Lớp trưởng báo cáo.
- HS trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ 1: Khởi động (6’)
(?) Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì?
(?) Em hiểu 2 câu tục ngữ: “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn là gì”?
(?) Yêu cầu lập luận ở đây đòi hỏi phải làm ntn?
* Cá nhân: 2 câu tục ngữ: “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
* Cá nhân.
+ Đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để người đọc thấy rõ điều nêu ở đề là đúng đắn, là có thật. 
HĐ2: Hình thành kiến thức (35’)
1)Tìm hiểu đề và tìm ý 
Luận điểm : 
 Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng- Một lí tưởng sống đẹp đẽ của dân tộc VN.
(?) Với đề trên, ta có cần viết 1 đoạn văn để diễn giải cho rõ những điều cần phải chứng minh không (ý nghĩa của 2 câu tục ngữ ấy)? Vì sao?
(?) Em sẽ diễn giải ý nghĩa của 2 câu ấy ntn?
* Treo bảng phụ đoạn giải thích, cho HS đọc:
“Hai câu tục ngữ trên, tuy có cách diễn đạt không giống nhau nhưng cùng nêu 1 bài học về lẽ sống về đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con người. Đó là lòng biết ơn, nhớ về nguồn cội của người trồng cây, người uống nước. Người ăn quả chín thơm, ngon nhất định không được quên công lao của người trồng cây vất vả sớm hôm chăm bón. Người uống ngụm nước trong lành mát lòng, mát ruột hãy nhớ đến cội nguồn dòng nước này từ đâu chảy tới. Biết ơn và nhớ ơn là truyền thống đạo đức làm nên bản sắc, tính cách và vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn của con người Viêt Nam.
(?) Em sẽ đưa ra những biểu hiện nào trong thực tế đời sống để chứng minh cho đạo lí trên?
(?) Ngoài những đạo lí được nêu trên, em thấy có thể bổ sung thêm những biểu hiện nào khác nữa?
(?) Hãy lập dàn bài cho bài viết trên?
(?) Mở bài nêu ý gì?
+ Rất cần! Vì 2 câu tục ngữ với lối nói ẩn dụ, bằng hình ảnh kín đáo, sâu sắc, rất có thể nhiều người đọc chưa hiểu đúng, hiểu chưa hết ý nghĩa của đề.
+ Cá nhân.
 (Xem đoạn mẫu trang 64 sách học tốt NV7).
* Đọc.
* Cá nhân: mục c SGK T51, 52
* Cá nhân: 
+ Những câu ca khuyên con người phải nhớ ơn ông bà, cha mẹ.
+ Các phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng.
+ Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, cách mạng 
* Thảo luận mỗi tổ 1 phần.
* Đại diện trình bày bảng.
* Nhận xét, bổ sung.
 - Giải thích nghĩa.
 - Luận cứ: mục c SGK
 2) Lập dàn bài:
 a. Mở bài: Nêu luận điểm: đề cao đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ
(?) Thân bài nêu những ý gì? Sắp xếp ntn?
(?) Đạo lí đó gợi cho em những suy nghĩ gì?
* Treo bảng phụ dàn ý, cho HS đối chiếu, rút kinh nghiệm và tự ghi nhận.
* Cho HS tham thảo các đoạn mở bài, kết bài ở tiết tập làm văn trước, tham thảo 1 vài đoạn thân bài.
* Chia tổ cùng viết đoạn chứng minh cho dàn bài trên.
* Tổ chức trình bày luận điểm cho cả lớp nhận xét, đánh giá.
* Cho điểm HS khá, giỏi.
* So sánh, đối chiếu và tự ghi nhận.
* Bắt thăm đoạn, tham thảo mẫu.
* Cùng tổ thực hành viết đoạn.
* Đại diện trình bày, nhận xét đánh giá.
nguồn”. Đó là truyền thống tốt đẹp đã được lưu truyền từ xưa chon tới bây giờ.
b.Thân bài:
 - Giải thích 2 câu tục ngữ.
 - Lần lượt trình bày các luận cứ và phân tích theo trình tự từ xưa đến nay.
 + Từ xưa: Lễ hội, cúng tổ tiên.
 + Đến nay: Ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáo, thầy thuốc, Quốc tế phụ nữ 
 c. Kết bài:
 - Tự hào về truyền thống đạo lí trên.
 - Bảo vệ truyền thống bằng cách biết ơn cha mẹ, thầy cô, bao người đi trước cho em cuộc sống bình yên, hạnh phúc hôm nay 
3) Viết đoạn văn:
 Tham khảo bài mẫu (Sách học tốt NV7 T64, 65)
- Làm một bài văn CM phải theo trình tự hợp lí: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài và kiểm tra lại bài viết
- Bài văn Cm cĩ bố cục 3 phần: MB,TB, KB
- các đoạn các phần trong bài văn LLCM phải được liên kết với nhau.
-Viết hoàn chỉnh bài văn lập luận chứng minh cho bài trên.
-Đọc những bài tham thảo ở SHT, SBT.
-Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.
+ Soạn các câu hỏi tìm hiểu văn bản T55. 
-Nghe và tự ghi nhận
HĐ3: Củng cố –Dặn dò : (4’) 
a/ Củng cố
b/ Hướng dẫn tự học:
Tuần 25 ngày..tháng..năm
Duyệt của TT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN25.doc