Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 125+126: Luyện tập làm văn bản Đề nghị Báo cáo - Lại Thị Tiền - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 125+126: Luyện tập làm văn bản Đề nghị Báo cáo - Lại Thị Tiền - Năm học 2006-2007

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Giúp HS :

- Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo, đề nghị vào tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm 2 loại văn bản này.

2. Kỹ năng :

- Thông qua các bài tập trong SGK để tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết 2 loại văn bản trên.

3. Thái độ :

- Có ý thức luyện tập, vận dụng viết hai loại văn bản trên.

B. CHUẨN BỊ.

 - Giáo viên: Soạn bài.

 - Học sinh: Chuẩn bị bài

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: Không

HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài: Để giúp các em có kỹ năng làm 2 loại văn bản: Báo cáo và đề nghị trong giờ hôm nay chúng ta cùng luyện tập.

HOẠT ĐỘNG 3 : Bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 125+126: Luyện tập làm văn bản Đề nghị Báo cáo - Lại Thị Tiền - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 23/4/2007 Tiết 125, 126: Luyện tập làm văn bản
Dạy ngày: 24/4/2007 Đề nghị, báo cáo
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo, đề nghị vào tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm 2 loại văn bản này.
2. Kỹ năng :
- Thông qua các bài tập trong SGK để tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết 2 loại văn bản trên.
3. Thái độ :
- Có ý thức luyện tập, vận dụng viết hai loại văn bản trên. 
B. Chuẩn bị. 
	- Giáo viên: Soạn bài.
	- Học sinh: Chuẩn bị bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Không
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Để giúp các em có kỹ năng làm 2 loại văn bản: Báo cáo và đề nghị trong giờ hôm nay chúng ta cùng luyện tập...
Hoạt động 3 : Bài mới.
Hoạt động của GV
H.Đ của HS
Nội dung cần đạt
- GV chia lớp thành 4 nhóm để trả lời 4 câu hỏi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
? Mục đích viết văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau.
? Nội dung văn bản đề nghị và báo cáo khác nhau ở chỗ nào?
? Hình thức của văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau?
? Cả 2 loại văn bản trên khi viết cần tránh những sai sót gì? những mục nào cần chú ý trong mỗi văn loại bản?
- GV khái quát: Hai loại văn bản trên đều là văn bản hành chính có tính quy ước cao nhưng mỗi văn bản có mục đích và nội dung khác nhau:
+ Văn bản đề nghị thì đề đạt nguyện vọng và ai đề nghị và đề nghị với ai? đề nghị điều gì?
+ Văn bản báo cáo thì trình bày những kết quả làm được và cần phải có báo cáo của ai ? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì ? Kết quả như thế nào? 
- GV chuyển ý.
- Yêu càu bài tập: Nêu một tình huống phải làm văn bản đề nghị, một tình huống phải làm văn bản báo cáo.
- Hãy viết 1 văn bản đề nghị hoặc báo cáo ở nhà và trình bày trước lớp .
- Gọi HS nhận xét.
- Đọc bài tập 3
? Nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện trình bày
- Gọi nhận xét.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- HS nhận xét
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS chú ý lắng nghe
- HS suy nghĩ trình bày
- HS trình bày
- HS nhận xét
- HS đọc bài tập 3
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
I. Ôn lại lý thuyết về văn bản đề nghị và báo cáo
1.Mục đích viết văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau
- Văn bản đề nghị viết ra nhằm gửi lên các cá nhân và tập thể hoặc tổ chức có thẩm quyền giải quyết một yêu cầu nào đó.
- Văn bản báo cáo được viết ra để trình bày một cách tổng hợp về tình hình , sự việc, kết quả đã đạt được của một cá nhân hay một tập thể giúp cho cấp trên hoặc các cơ quan nắm được tình hình.
2. Nội dung văn bản đề nghị và báo cáo khác nhau.
- Văn bản đề nghị chủ yếu là trình bày nguyện vọng của người viết để giải quyết một vấn đề.
- Văn bản báo cáo có nội dung chủ yếu là tập hợp tình hình nêu rõ kết quả bằng cách ghi đầy đủ các số liệu cụ thể so năm này với năm trước, sau cùng là đánh giá chung.
3.Hình thức của văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau.
- Văn bản đề nghị:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ
+ Địa điểm, ngày tháng năm
+ Tên văn bản đề nghị
+ Nơi nhận đề nghị
+ Người ( Tổ chức) đề nghị
+ Nêu sự việc, lý do nguyện vọng cần đề nghị., giải quyết.
+ Ký tên
- Văn bản báo cáo 
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ
+ Địa điểm, ngày tháng năm
+ Tên văn bản báo cáo
+ Nơi nhận 
+ Người ( Tổ chức) báo cáo
+ Tình hình diễn biến sự việc và những con số cụ thể minh họa cho kết quả đạt được.
4. Cả 2 loại văn bản trên khi viết cần tránh những sai sót gì? Những mục nào cần chú ý trong mỗi văn bản.
- Cần viết đầy đủ, ngắn gọn, lời lẽ trang nhã, đúng mực, trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
- Các mục cần đầy đủ nhưng văn bản đề nghị thì đề xuất ý kiến là phần chính, còn văn bản báo cáo tình hình diễn biến và kết quả đạt được là phần chính. 
II. Luyện tập
1. bài tập1:
- Đề nghị nhà trường sửa chữa lại bàn ghế của lớp đã bị hỏng.
- Báo cáo công tác Trần Quốc Toản.
2. Bài tập 2:
3.Bài tập 3:
a. Viết báo cáo là không phù hợp, trong tình huống này cần phải viết đơn để trình bày hoàn cảnh gia đình và đề đạt nguyện vọng của mình.
b. Học sinh viết văn bản đề nghị là không đúng, trong trường hợp này cần viết báo cáo vì cô giáo muốn biết kết quả của lớp trong việc giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sỹ và bà mẹ Việt Nam Anh Hùng .
c. Trường hợp này không phải viết đơn mà phải viết văn bản đề nghị B G Hiệu nhà trường biểu dương khen thưởng cho bạn H.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà 
- Học ở nhà : ôn toàn bộ
- Soạn bài: ôn tập phần tập làm văn
- Làm các bài tập trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 125 ,126.doc