Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 6 - Lê Thị Dùm - Năm học 2007-2008

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 6 - Lê Thị Dùm - Năm học 2007-2008

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

+Giúp HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Thạch Sanh ,một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ .

2.Kỹ năng:

+Rèn luyện kĩ năng đọc ,kể chuyện của học sinh .

3.Tình cảm:

+Giáo dục HS lòng yêu mến cảm phục người dũng sĩ ,căm giận hạng nười gian xảo .

B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH:

+Phương pháp: ĐTH,GM,PT,NVĐ,TL,

+ĐDDH:Tranh ảnh .

C.CHUẨN BỊ:

+Giáo viên:.Soạn giáo án ,SGK, SGV,xem sách bồi dưỡng ngữ văn 6 .

+Học sinh:Đọc văn bản ,xem chú thích ,trả lời câu hỏi ,

D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.On định:Kiểm tra sỉ số .

2.Kiểm tra:

+Lời văn giới thiệu nhân vật ,kể việc là kể những gì về nhận vật .

=>Giới thiệu tên gọi ,lai lịch ,quan hệ ,tính tình ,tài nặng ,ý nghĩ của nhận vật .

=>kể việc là kể hành động ,việc làm ,kết quả ,sự đổi thay do các hành động ấy đem lại ,

+Đoạn văn thường gồm mấy phần .Nhiệm vụ của từng phần ?

=>Đoạn văn thường gồm 2 phần :Câu mang ý ;Các câu mang ý phụ .

 

doc 12 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 6 - Lê Thị Dùm - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 06 Bài : 06
Tiết : 21 Văn Bản: THẠCH SANH
Ngày dạy: . 
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
+Giúp HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Thạch Sanh ,một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ .
2.Kỹ năng:
+Rèn luyện kĩ năng đọc ,kể chuyện của học sinh .
3.Tình cảm:
+Giáo dục HS lòng yêu mến cảm phục người dũng sĩ ,căm giận hạng nười gian xảo .
B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH:
+Phương pháp: ĐTH,GM,PT,NVĐ,TL,
+ĐDDH:Tranh ảnh .
C.CHUẨN BỊ:
+Giáo viên:.Soạn giáo án ,SGK, SGV,xem sách bồi dưỡng ngữ văn 6 .
+Học sinh:Đọc văn bản ,xem chú thích ,trả lời câu hỏi ,
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Oån định:Kiểm tra sỉ số .
2.Kiểm tra: 
+Lời văn giới thiệu nhân vật ,kể việc là kể những gì về nhận vật .
=>Giới thiệu tên gọi ,lai lịch ,quan hệ ,tính tình ,tài nặng ,ý nghĩ của nhận vật .
=>kể việc là kể hành động ,việc làm ,kết quả ,sự đổi thay do các hành động ấy đem lại ,
+Đoạn văn thường gồm mấy phần .Nhiệm vụ của từng phần ?
=>Đoạn văn thường gồm 2 phần :Câu mang ý ;Các câu mang ý phụ .
3.Bài mới:
 *Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam ,được nhân dân ta rất yêu thích .đây là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh ,diệt đại bàng cứu người bị hại ,vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa ,chống quân xâm lược Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ ,niềm tin vào đạo đức ,công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo yêu hoà bình của nhân dân ta .Cuộc đời và những chiến công của Thạch Sanh cùng với sự hấp dẫn của cốt truyện và nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động ,say mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe. 
@&?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1:
*MỤC TIÊU :Rèn luyện cách đọc phân vai ,tìm từ khó, bố cục .
GV: phân vai và hướng dẫn cách đọc cho HS:Cần đọc chậm rãi ,sâu lắng ở giọng kể ,giọng sôi nỗi ,mạnh mẽ ,dồn dập ở đoạn giao tranh của Thạch Sanh với chằn tinh ;đại bàng cứu công chúa .
GV: theo dõi và uốn nắn 
GV:giải thích từ khó cho HS.
GV: văn bản có thể chia làm bốn đoạn .Vậymỗi đoạn bắt đầu từ đâu ?
Đặt tiêu đề cho mỗi đoạn ?
*HOẠT ĐỘNG 2:
*MỤC TIÊU :tìm hiểu sự ra đời ,những phẩn chất của Thạch Sanh .
GV: gọi HS đọc đoạn 1
GV: sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình thường và khác thường?
GV: kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy .Theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì ?
HS: lắng nghe để sắm vai .
HS: lắng nghe nghĩa của từ .
-Đoạn 1:Từ đầu ”thần thông “
=>Sự ra đời của Thạch Sanh 
-Đoạn 2: tiếp theo ”quận công “
=>Thạch Sanh chém chằn .
-Đoạn 3: tiếp theo ”bọ hung “
=>Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa 
-Đoạn 4 phần còn lại .
=>Thạch Sanh làm phò mã ,đành được mười tám nước chư hầu .
HS: đọc đoạn 1
+Sự ra đời bình thường .
-Là con gia đình nông dân tốt bụng sống nghèo khổ bằng nghề đốn củi .
+Sự ra đời khác thường :
-Thạh Sanh ra đời do ngọc hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con .
-Bà mệ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh .
-Thạch Sanh được thiên thần dạy chođủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông .
HS: tư duy .
-Nhân dân ước mơ con người có khả năng phẩn chất kì lạ ,có tài năng khác thường . 
I.TÌM HIỂU NỘI DUNG :
1.Nhân vật Thạch Sanh :
 a.Sự ra đời và lớn của Thạch Sanh :
*Những điểm bình thường :
-Thạch Sanh là con 1 gia đình nông dân tốt bụng sống nghèo khổ ,bằng nghề đốn củi .
*Những điểm khác thường :
-Thạch Sanh ra đời do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con .
-Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh .
-Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông .
=>Nhân dân ước mơ người có khả năng phẩn chất kì lạ ,có tài năng khác thường .
4.Củng cố:
+Thạch sanh ra đời và lớn lên có điểm nào bình thường ,điểm nào khác thường .Kể vế sự ra đời của Thạch Sanh như vậy .Theo em nhân dân thể hiện ước mơ điều gì ?
=>HS: liệt kê sự ra đời của Thạch Sanh .
=>Ước mơ một người có phẩn chất kì lạ ,tài năng vô song 
5.Dặn dò:
+Đọc và kể lại truyện ,học thuộc phần ghi vào vở .
+Chuẩn bị câu hỏi còn lại ,tiết sau học tiếp .
+Rèn giọng đọc diễn cảm .
 +Nhận xét tiết học:
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần : 06 Bài : 06
Tiết : 22 Văn Bản: THẠCH SANH (TT)
Ngày dạy: . 
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
+Giúp học sinh hiểu được nội dung ,ý nghĩa, nghệ thuật của truyện .
2.Kỹ năng:
+Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật .
3.Tình cảm:
+Trau dồi cho HS đức tính hy sinh ,lòng vị tha ,tránh thói ích kỉ ,tham lam ,
B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH:
+Phương pháp:.ĐTH,GT,PT,SS,NVĐ.
+ĐDDH:Tranh ảnh .
C.CHUẨN BỊ:
+Giáo viên:Soạn giáo án ,chuẩn bị tranh ,SGK,SGV,xem tài liệu bồi dưỡng ngữ văn 6
+Học sinh:kể được văn bản ,trả lời câu hỏi ..
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Oån định:KTSS 
2.Kiểm tra:
+Tóm tắt ngắn gọn nội dung của văn bản Thạch Sanh 8đ
=>HS tự tóm tắt 
+Ai là nhân vật chính trong truyện Thạch Sanh ?2đ
=>Thạch Sanh là nhân vật chính . 
3.Bài mới:
 Tác giả dân gian đã xây dựng nhân vật Thạch Sanh với sự ra đời có những điểm khác thường nhằm thể hiện ước mơ gì ?Chúng ta tìm hiểu tiếp phần nội dung văn bản .
@&?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1:
*MỤC TIÊU :Tìm hiểu phản chất của hai nhân vật Lí Thông –Thạch Sanh .
GV: gọi HS chú ý vào đoạn (2,3)
GV;Trước khi kết hôn với công chúa ,Thạch Sanh đã trãi qua những thử thách như thế nào ?
GV: Thạch Sanh bộc lộ những phẩn chất gì qua những lần thử thách ấy ?
GV; nhân dân ta thể hiện tâm nguyện gì qua phẩm chất của Thahj Sanh ?
GV:Qua nhân vật Thạch Sanh rút ra cho em bài học gì ?
GV: Trong truyện hai nhân vật Lí Thông _Thạch Sanh luôn đối lập nhau về tính cách và hành động .Hãy chỉ ra sự đối lập này ?
GV: Qua việc làm của Lí Thông .Em nhận xét gì về Lí Thông?
GV: Truyệm Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì ,trong đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn thần và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu .Em hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó ?
 +Tiếng đàn giúp cho Thạch Sanh giải quyết được vấn đề gì ? điều đó thể hiện ước mơ gì ?
+Niêu cơm thần làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu bộc lộ thái độ như thế nào?
*HOẠT ĐỘNG 2:
*MỤC TIÊU :Rút ra ý nghĩa của văn bản .
GV: trong phần kết thúc truyện ,mẹ con Lí Thông phải chết ,còn Thạch Sanh kết duyên cùng công chúa và lên ngôi vua .Qua cách kết thúc này ,nhân dân ta muốn thể hiện điều gì ?Cách kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không ?Hãy nêu một số ví dụ ?
GV: Có phảiThạch Sanh giết mẹ con Lí Thông không?Điều đó thể hiện tinh thần gì của nhân dân ta ? 
GV; Truyện Thạch Sanh kể về kiểu nhân vật nào ?
GV: Từ nhân vật Lí Thông –Thach Sanh nhân dân ta bộc lộ thái độ và ước mơ gì ?
GV: Những chi tiết thần kì có ý nghĩa gì?
*HOẠT ĐỘNG 3:
*MỤC TIÊU:Rèn luyện kỹ năng đọc cảm nhận tác phẩm.
GV:Gọi HS đọc yêu cầu BT2
GV:Gọi HS đọc yêu cầu BT3
-Chọn chi tiết hay,có ấn tượng để vẽ tranh và đặt tên cho bức tranh ấy. 
HS:Chú ý vào đoạn 2,3.
+Mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ,thế mạng.Thạch Sanh diệt cằn tinh.
+Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa bị Lý Thông lắp cửa hang.
+Bị hồn chằn tinh và d8ại bàng báo thù.Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.
HS:Tư duy.
+Thật thà,chất phác
+Dũng cảm,tài năng
+Có lòng nhân đạo,yêu hoà bình.
=>Ước mơ mọi người có phẩm chất,đạo đức tốt đẹp như Thạch Sanh.
HS:Trả lời độc lập.
-Thạch Sanh là người lao động chất phác.
-Lý Thông là gã thương nhân lọc lõi.
-Thạch Sanh chân tình,hồn nhiên.
-Lý Thông tính toán ích kỷ.
-Thạch Sanh thật thà sẵn bunụg thương người.
-Lý Thông không ngoan xảo quyệt.
-Thạch Sanh hiền lành,trung hậu.
-Lý Thông độc ác,tráo trở vong ân bội nghĩa.
HS:Tư duy
-Lý Thông là người tính toán ích kỷ,khôn ngoan xảo trá,độc ác tráo trở,bội nghĩa vong ân.
HS:Thảo luận.
+Tiếng đàn giúp công chúa biết nói=>giải oan cho Thạch Sanh.
+Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng.
+Tiếng đàn thể hiện ước mơ,công lý,tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân.
Niêu cơm làm cho quân 18 nước ngạc nhiên,thán phục=>chứng tỏ tính chất kỳ lạ của niêu cơm thần với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
-Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo,tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
HS:Tư duy
+Nhân dân ước mơ người bị thiệt thòi cuối cùng được hưởng hạnh phúc rất phổ biến;một số truyện khác:Sọ Dừa,Tấm Cám,Cây Tre Trăm Đốt
+Không phải,thể hiện tinh thần nhân đạo của Thạch Sanh hay đó cũng là của nhân dân ta.
HS:Thảo luận.
+Truyện cổ tích kể về người dũng sĩ.
+Thể hiện thái độ vạch mặt kẻ vong ân,bội nghĩa và chống quân xâm lược.
+Truyện thể hiện ước mơ,niềm tin về đạo đức,công lý xã hội,lý tưởng nhân đạo,yêu hoà bình.
HS:Kể diễn cảm=>GV+HS nhận xét,sửa chữa,uốn nắn.
HS:Vẽ tranh.
2.Nhân Vật Lý Thông:
Lý Thông là người tính toán,ích kỷ,khôn ngoan,xảo trá,độc ác,tráo trở,bội nghĩa vong ân.
3.Ý Nghĩa Của Một Số Chi Tiết Thần Kỳ:
+Tiếng đàn thể hiện ước mơ,công lý,tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân.
+Tiếng đàn gợi nhớ quê hương,người thân.
+Tiếng đàn là vũ khí thần kỳ của dân tộc.
*Niêu cơm chứng tỏ tài năng của Thạch Sanh:
-Ước mơ sản xuất nông nghiệp phát triển.
-Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo.
I I.Ý NGHĨA CỦA TRUYỆN:
+Truyện cổ tích kể về người dũng sĩ.
+Thể hiện thái độ vạch mặt kẻ vong ân,bội nghĩa và chống quân xâm lược.
+Truyện thể hiện ước mơ,niềm tin về đạo đức,công lý xã hội,lý tưởng nhân đạo,yêu hoà bình.
+Truyện có nhiều chi tiết hoang đường thần kỳ độc đáo giàu ý nghĩa.
4.Củng cố:
a.Nêu bài học em rút ra từ nhân vật Thạch Sanh – Lý Thông ?
b.Truyện Thạch Sanh thể hiện thái độ và mơ ước gì của nhân dân ta ?
=>Thể hiện thái độ vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa,và chống quân xâm lược.
=>Ước mơ về niềm tin,về đạo đức,công lý xã hội,lý tưởng nhân đạo,yêu hoà bình của nhân dân.
5.Dặn dò:
+Đọc kể lại nội dung truyện,học phần ý nghĩa
+Vẽ tranh.
+Soạn bài :”chữa lỗi dùng từ”
-Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi.
 *Nhận xét tiết học:
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần : 06 Bài : 06
Tiết : 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ 
Ngày dạy: . 
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
+Học sinh nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm.
2.Kỹ năng:
+Có ý thức tránh các lỗi khi dùng từ.
3.Tình cảm:
+Yêu thích vốn từ Tiếng Việt bởi nó giàu và đẹp.
B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH:
+Phương pháp: PTNN,GM,QN
+ĐDDH:Ngữ Liệu.
C.CHUẨN BỊ:
+Giáo viên:Soạn giáo án,xem lại các biện pháp điệp từ,tra từ điển giải nghĩa từ.
+Học sinh:Đọc bài trả lời câu hỏi.
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Oån định:KTSS.
2.Kiểm tra: 
a.Nghĩa của từ là gì ?
-Nghĩa của từ là nội dung (sự vật,tính chất,hoạt động,quan hệ..) mà từ biểu thị.
b.Có mấy cách giải nghĩa của từ ?
Có hai cách giải nghĩa của từ:
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
-Giải thích bằng cách đưa ra những từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
c.Nêu ý nghĩa Truyện Thạch Sanh ?
+Truyện cổ tích kể về người dũng sĩ.
+Thể hiện thái độ vạch mặt kẻ vong ân,bội nghĩa và chống quân xâm lược.
+Truyện thể hiện ước mơ,niềm tin về đạo đức,công lý xã hội,lý tưởng nhân đạo,yêu hoà bình.
+Truyện có nhiều chi tiết hoang đường thần kỳ độc đáo giàu ý nghĩa.
3.Bài mới:
 Trong quá trình hành văn,chúng ta dùng từ sai rất nhiều,nguyên nhân nào dẫn đến việc dùng từ sai,tiết học hôm nay sẽ giúp ta rõ hơn.
@&?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1:
*MỤC TIÊU:Giúp HS phát hiện ra lỗi lặp từ và tránh mắc lỗi lặp từ.
GV:Gọi HS đọc mục(1)-sgk-trang 68.
GV:Gạch dưới những từ ngữ giống nhau trong các câu dưới đây ?
GV:Việc lặp đi lặp lại từ tre ở ví dụ (a) có gì khác việc lặp lại từ ở ví dụ (b) ?
GV:Hãy chữa lại câu mắc lỗi lặp từ ?
GV:Khi nào lặp từ mắc lỗi,khi nào lặp từ không mắc lỗi ?
*Việc lặp từ có tác dụng nhấn mạnh người ta gọi là biện pháp tu từ điệp từ,điệp ngữ.Kiến thức này ta sẽ học ở các tiết sau.
*HOẠT ĐỘNG 2:
*MỤC TIÊU:Giúp HS thấy được việc lẫn lộn các từ gần âm.
GV:Gọi HS đọc mục(1)-sgk-trang 68.
GV:Trong các câu sau từ nào dùng không đúng ?
GV:Câu(a,b) người viết muốn diễn đạt ý gì ?
GV:Từ ý diễn đạt đó hãy đối chiếu vào câu(a,b) tìm xem từ nào diễn đạt không đúng nghĩa ?
GV:Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì ?
GV:Một từ gồm mấy phần ? Các phần này có quan hệ gì với nhau ?
GV:Để tránh mắc lỗi dùng từ sai,chúng ta phải làm gì ?
GV:Hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng ?
*HOẠT ĐỘNG 3:
*MỤC TIÊU:Củng cố lại kiến thức đã học.
GV:Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
GV:Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
HS:Đọc yêu cầu.
Câu a:tre-tre(lặp lại 7 lần)
Giữ-giữ(lặp lại 4 lần)
Anh hùng-anh hùng(2 lần)
Câu b:Truyện dân gian-truyện dân gian (2 lần)
-Câu a:Việc lặp lại từ này nhằm mục đích nhấn mạnh ý,tạo nhịp điệu hài hoà như một bài thơ cho văn xuôi.
-Câu b:Việc lặp lại từ ở câu (b) làm cho câu văn dài dòng,nhàm chán,nghèo nàn từ ngữ.
HS:Suy nghĩ.
+Em thích đọc truyện dân gian vì nó có nhiều chi ntiết tưởng tượng kỳ ảo ?
HS:Đọc yêu cầu.
(a)Ngày mai,chúng em sẽ đi thăm quan viện bảo tàng tỉnh.
(b)Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
HS:Suy nghĩ.
+Câu a:Ý nói chúng em đến viện bảo tàng để xem lại các hiện vật,tranh ảnh nhằm mở rộng kiến thức.
-Từ “tham quam” xem thấy tận mắt để mở rộng sự hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm.
-Nhớ không chính xác thành “thăm quan” vô nghĩa vì không có từ này trong vốn từ tiếng việt(chỉ có từ thăm viếng,thăm hỏi,thăm thú,thăm dò)
Câu b:ý muốn nói ông hoạ sĩ già muốn cử động bộ ria mép .
-Từ “mấp máy”cử động khẻ,liên tiếp.
-Nhớ không chính xác thành “nhấp nháy” mở ra nhấm lại liên tiếp;có ánh sáng khi loá ra,khi tắt liên tiếp.
HS:Suy nghĩ.
-Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
-Nhớ lại kiến thức đã học từ gồm hai phần.
Nội dung
Hình thức
=>Hai mặt này luôn gắn bó nhau.Vì vậy sai về hình thức dẫn đến sai về nội dung.
+Nhớ hình thức ngữ âm của từ,nhớ rõ nghĩa của từ.
HS:Tự sửa chữa vào vở.
HS:Chia nhóm thảo luận,đại diện nhóm trả lời.
HS:Chia nhóm thảo luận.Đại diện nhóm sửa chữa.
I.LẶP TỪ:
1.Các từ ngữ giống nhau:
-Câu a: tre-tre(lặp lại 7 lần)
Giữ-giữ(lặp lại 4 lần)
Anh hùng-anh hùng(2 lần)
=>Việc lặp từ nhấn mạnh ý tạo nhịp điệu hài hoà như một bài thơ cho văn xuôi.Đây không phải là lỗi lặp từ.
Câu b:Việc lặp từ ở đây làm cho câu văn dài dòng,ý nghĩa không nổi bật.Đây là lỗi lặp từ.
I I. LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM:
+Nguyên nhân mắc các lỗi trên là do nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
+Muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm của từ,ta phải hiểu đúng nghĩa của từ.
I I I. LUYỆN TẬP:
1.Lược bỏ các từ trùng lặp.
a.Lan là một lớp trưỡng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến.
b.Sau khi nghe cô giáo kể,chúng tôi ai cũng rất thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c.Quá trình vượt núi cao là quá trình con người trưởng thành.
2a.Từ “linh động”thay bằng từ “sinh động”
=>Nguyên nhân mắc lỗi do không nhớ chiníh xác hình thức ngữ âm.
2b.Từ “bàng quang” thay bằng từ “bàng quan”
=>Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm.
4.Củng Cố: 
1.Qua bài này,chúng ta thấy được những lỗi dùng từ sai nào,kể ra ?
+Khi nào lặp từ được xem là mắc lỗi ?
+Để tránh mắc lỗi dùng từ chúng ta phải làm gì ?
=>Ta thấy được hai lỗi dùng từ sai:lỗi lặp từ;lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
=>Lặp từ không có ý nhấn mạnh làm cho câu văn dài dòng.
=>Chúng ta phải biết hình thức chữ viết và nghĩa của từ .
2.Hãy chỉ ra các từ dùng sai trong các câu sau:
“Aên cháo dá bác”
 5.Dặn Dò:
+Học bài các phần ghi vào vở.
+Nhớ lại đề TLV số 1,xây dựng dàn ý,tiết sau ta sửa chữa.
+Làm các bài tập còn lại (dựa vào bài học)
 * Nhận xét tiết học:
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần : 06 Bài : 06
Tiết : 24 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN 
Ngày dạy:  ( SỐ 1) 
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
2.Kỹ năng:
3.Tình cảm:
B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH:
+Phương pháp: 
+ĐDDH:
C.CHUẨN BỊ:
+Giáo viên:
 +Học sinh:
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Oån định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
	@&?	
(TIẾT NÀY THỰC HIỆN TRONG SỔ CHẤM TRẢ BÀI )
4.Củng Cố:
5.Dặn Dò:
 *Nhận xét tiết học:
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
DUYỆT:
NGÀYTHÁNG.NĂM 200..

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN6_TUAN.06.doc