Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 24, Tiết 95: Ẩn dụ

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 24, Tiết 95: Ẩn dụ

+ Hoạt động 1 : Khởi động : (5phút)

 - Ổn định lớp- Ổn định nề nếp – sỉ số.

 - Kiểm tra bài cũ.

Hỏi: Nhân hoá là gì ? Cho ví dụ ?

 + Có mấy kiểu nhân hoá ? Cho ví dụ ?

 - Giới thiệu bài mới- GV giới thiệu bài mới.

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và tác dụng của ẩn dụ. (15 phút)

- Gọi HS đọc đoạn thơ.

- Hỏi: Cụm từ người cha dùng để chỉ ai ? Vì sao có thể ví như vậy ?

 - GV nhận xét.

- Hỏi: Cách nói này có gì giống và khác phép so sánh ?

- GV nhận xét và hướng HS vào phần ghi nhớ.

-> Thế nào là ẩn dụ ?

- Gọi HS đọc mục 1.

Hỏi: Các từ in đậm dưới đây được dùng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào? Vì sao có thể như vậy?

- GV nhận xét HS trả lời.

- Gọi HS đọc mục 2.

Hỏi: cách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?

- GV nhận xét HS trả lời.

Hỏi: Từ những ví dụ trên, hãy nêu lên một số kiểu ẩn dụ.

- GV nhận xét và rút ra ghi nhớ.

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 7977Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 24, Tiết 95: Ẩn dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 24 Ngày soạn : .././ 200 
ẨN DỤ
Tiếng Việt 
 Tiết : 95 Ngày dạy : .././ 200 
I. YÊU CẦU : 
 Giúp HS :
- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.
- Hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng trong thực tế sử dụng Tiếng Việt.
- Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ.
II. CHUẨN BỊ :
 SGK, SGK, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động
+ Hoạt động 1 : Khởi động : (5phút)
 - Ổn định lớp- Ổn định nề nếp – sỉ số.
 - Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nhân hoá là gì ? Cho ví dụ ?
 + Có mấy kiểu nhân hoá ? Cho ví dụ ?
 - Giới thiệu bài mới- GV giới thiệu bài mới.
- Báo cáo sỉ số.
- HS trả lời cá nhân. 
- Nghe.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và tác dụng của ẩn dụ. (15 phút)
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
- Hỏi: Cụm từ người cha dùng để chỉ ai ? Vì sao có thể ví như vậy ?
 - GV nhận xét.
- Hỏi: Cách nói này có gì giống và khác phép so sánh ? 
- GV nhận xét và hướng HS vào phần ghi nhớ.
-> Thế nào là ẩn dụ ?
- Gọi HS đọc mục 1.
Hỏi: Các từ in đậm dưới đây được dùng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào? Vì sao có thể như vậy?
- GV nhận xét HS trả lời.
- Gọi HS đọc mục 2.
Hỏi: cách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?
- GV nhận xét HS trả lời.
Hỏi: Từ những ví dụ trên, hãy nêu lên một số kiểu ẩn dụ.
- GV nhận xét và rút ra ghi nhớ.
-
 Đọc đoạn thơ.
- HS trả lời cá nhân. 
- Nghe.
- HS trả lời cá nhân. 
- Nghe .
- Trả lời theo ghi nhớ.
- Đọc mục 1 (phần II)
HS trả lời cá nhân. 
- Nghe.
- Đọc mục 2.
- HS trả lời cá nhân. 
- Nghe.
- Trả lời theo ghi nhớ.
I. Ẩn dụ :
 1. Người cha -> Bác Hồ
Vì Bác và người cha có phẩm chất giống nhau : Tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo.
 2. 
- Giống : 2 hình ảnh có nét tương đồng -> tăng sức gợi hình gợi cảm.
- Khác : 
 + So sánh :
Bác Hồ / Người cha
 Vế A Vế B
 + Ẩn dụ :
Ẩn / Người cha
 Vế A Vế B
Ghi nhớ SGK
II. Các kiểu ẩn dụ :
 1. - Lửa hồng : Màu đỏ hoa râm bụt
-> Sự tương đồng về hình thức giữa các sự vật, sự việc, hiện tượng.
=> Ẩn dụ hình thức 
- Thắp : nở hoa
-> Sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động.
=> Ẩn dụ cách thức
 2. - (Thấy) nắng : hoạt động thị giác.
- Giòn tan : hoạt động vị giác.
=> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Ghi nhớ SGK.
+ Hoạt động 3 : Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ. (20 phút)
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 SGK
- Gọi HS trình bày.
- GV đánh giá, sửa sai.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 SGK.
- Cho HS thảo luận.
-> Đại diện nhóm trả lời.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3 SGK.
- Gọi HS trình bày.
- Đọc BT 1.
Cá nhân trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc BT 2.
- Thảo luận –-> trình bày.
-Nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 3.
Cá nhân trình bày.
- Nhận xét.
Bài tập 1: 
 - Cách 1: diễn đạt bình thường.
- Cách 2: Sử dụng so sánh.
- Cách 3: Sử dụng ẩn dụ.
* Tác dụng: Cách 2, 3 tạo tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách 1. Nhưng cách 3 có tính hàm súc cao hơn.
Bài tập 2: Các ẩn dụ:
a. Aên quả, kẻ trồng cây.
b. Mực, đen, đèn, sáng.
c. Thuyền, bến.
d. Mặt trời (câu 2).
 * Nét tương đồng:
a. Aên quả: hưởng thụ thành quả lao động -> cách thức.
 Kẻ trồng cây: người lao động, gây dựng -> tương đồng về phẩm chất.
b. Mực, đen: cái xấu.
 Đèn , sáng: tốt, hay, tiến bộ -> tương đồng về phẩm chất.
c. Thuyền : người ra đi.
 Bến : người ở lại.
-> tương đồng về phẩm chất.
d. Mặt trời: Bác Hồ -> P.chất.
Bài tập 3:
 Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
a. Chảy.
b. Chảy.
c. Mỏng.
d. Ướt.
+ Hoạt động 4: củng cố – Dặn dò(5 phút)
-Củng cố. Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ?
-Dặn dò. Yêu cầu HS: 
 Thuộc 2 ghi nhớ.
Chuẩn bị: Luyện nói về văn miêu tả.
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docb8-95-ANDU.doc