Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 23, Tiết 91: Nhân hóa

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 23, Tiết 91: Nhân hóa

+ Hoạt động 1 : Khởi động : (5phút)

 - Ổn định lớp - Ổn định nề nếp – sỉ số.

 - Kiểm tra bài cũ.

Hỏi: Hãy nêu hai kiểu so sánh và tác dụng của nó?

 - Giới thiệu bài mới - GV giới thiệu bài mới.

+ Hoạt động 2: Hình thành tri thức. (15 phút)

 - Cho HS đọc đoạn thơ của TĐK.

Hỏi: Bầu trời được gọi bằng gì? Cách gọi ấy có gì hay?

Hỏi: Các hoạt động: mặc áo giáp đen ra trận, múa gươm, hành quân thường dùng để miêu tả ai? Trong đoạn thơ này dùng để tả gì?

-Gọi HS đọc phần I (1) và I (2) SGK.

Hỏi: Cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở phần I (2) hay hơn ở chỗ nào?

Hỏi: Thế nào là nhân hoá?

Gọi HS đọc ghi nhớ1.

- Cho HS đọc các câu a, b, c ở mục 1.

Hỏi: Trong các câu trên, sự vật nào được nhân hoá?

Cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào?

-> Có mấy kiểu nhân hoá?

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 5348Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 23, Tiết 91: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23 Ngày soạn : .././ 200 
 NHÂN HOÁ
Tiếng Việt 
 Tiết : 91 Ngày dạy : .././ 200 
I. YÊU CẦU : 
 Giúp HS nắm được: Khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá, tác dụng chính của nhân hoá.
 Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo tài liệu, xem sách hướng dẫn tự học.
- HS : Trả lời trước các tình huống SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động
+ Hoạt động 1 : Khởi động : (5phút)
 - Ổn định lớp - Ổn định nề nếp – sỉ số.
 - Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Hãy nêu hai kiểu so sánh và tác dụng của nó?
 - Giới thiệu bài mới - GV giới thiệu bài mới.
 - Báo cáo sỉ số.
- Trả lời cá nhân .
- Nghe – ghi tựa. 
+ Hoạt động 2: Hình thành tri thức. (15 phút)
 - Cho HS đọc đoạn thơ của TĐK.
Hỏi: Bầu trời được gọi bằng gì? Cách gọi ấy có gì hay?
Hỏi: Các hoạt động: mặc áo giáp đen ra trận, múa gươm, hành quân thường dùng để miêu tả ai? Trong đoạn thơ này dùng để tả gì?
-Gọi HS đọc phần I (1) và I (2) SGK.
Hỏi: Cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở phần I (2) hay hơn ở chỗ nào?
Hỏi: Thế nào là nhân hoá?
Gọi HS đọc ghi nhớ1.
- Cho HS đọc các câu a, b, c ở mục 1.
Hỏi: Trong các câu trên, sự vật nào được nhân hoá?
Cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào?
-> Có mấy kiểu nhân hoá?
- Đọc .
- HS trả lời cá nhân. 
- HS trả lời cá nhân:chỉ hoạt động của con người -> trong đoạn thơ : tả vật.
- Đọc.
- Làm tăng tính biểu cảm của câu thơ, làm cho quang cảnh trước cơn mưa sống động hơn.
- HS trả lời cá nhân: ghi nhớ 1 SGK.
- Đọc.
- HS trả lời cá nhân. 
- Dựa vào ghi nhớ trả lời.
I. Nhân hoá là gì?
 Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vậtbằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật.trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
II. Các kiểu nhân hoá: 3 kiểu:
 - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
 - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
+ Hoạt động 3 : Luyện tập (20 phút)
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 SGK.
-Gọi HS lên trình bày -> nhận xét.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 SGK
- Gọi HS trình bày.
- GV đánh giá, sửa sai.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3 SGK.
- Gọi HS so sánh 2 cách viết.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 4 SGK.
 - Cho HS thảo luận.
-> Đại diện nhóm trả lời.
- Đọc bài tập.
- Trả lời cá nhân.
(Lên bảng trình bày)
- Nhận xét.
- Đọc BT 2..
Cá nhân trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc BT 3.
Cá nhân trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận –-> trình bày.
-Nhận xét.
1. Đông vui, mẹ, con, anh, em tíu tít, bận rộn.
-> Quang cảnh bến cảng sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên bến cảng.
 2. Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hoá, nhờ vậy mà sinh động, gợi cảm hơn.
3. Cách 1 tác giả dùng nhiều phép nhân hoá(ngay cả từ Chổi Rơm cũng được viết hoa) -> việc miêu tả chổi gần với việc miêu tả người.
=> Cách 1 có tính biểu cảm cao hơn (văn biểu cảm).
4. a. Núi ơi (trò chuyện xưng hô với vật như với người).
 b.Tấp nập, cãi cọ om sòm (Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật).
Họ, anh (dùng từ vốn gọi người để gọi vật).
 c. Dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn, vùng vằng (Dùng những từ vốn chỉ hoạt động. tính chất của vật).
 d. Bị thương, thân mình, vết thương, cục máu (Dùng những từ vốn chỉ hoạt động. tính chất của vật.)
+ Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò(5 phút)
-Củng cố.
Hỏi: Nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá? 
-Dặn dò. Yêu cầu HS: 
 Thuộc 2 ghi nhớ.
Chuẩn bị: Phương pháp tả người..
- Cá nhân nhắc lại hgi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu gv.

Tài liệu đính kèm:

  • docb5-91-NHANHOA.doc