Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12, Tiết 46: Kiểm tra Tiếng việt

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12, Tiết 46: Kiểm tra Tiếng việt

I. Phần trắc nghiệm: (4 đ)

 1. Từ là:

 a.Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất b.Tiếng

 c.Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu d. Cả b và c đều đúng.

 2. Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?

 a. Từ ghép và từ láy. b. Từ phức và từ ghép.

 c. Từ phức và từ láy. c. Từ phức và từ đơn.

 3. Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là:

 a.Tiếng. b.Từ c.Ngữ d.Câu

 4 . Câu :” Phận làm con, ta phải luôn nghe theo lời dạy của cha mẹ.” có mấy từ ghép?

 a. 2 từ. b. 3 từ. c. 4 từ. d. 1 từ.

 5. Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là:

 a. Từ láy. b. Từ ghép. c. Từ đơn. d. Từ phức.

 6. Câu nào dưới đây có hai từ ghép?

a. Tôi là học sinh.

b. Tôi đi học.

c. Người tôi yêu thương nhất là cha mẹ.

d. Tôi cùng với Lan làm bài.

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 2498Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12, Tiết 46: Kiểm tra Tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 Ngày soạn :  
 Tiết : 46 Ngày Kiểm tra : 
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 - Củng cố kiến thức về: cấu tạo từ, nghĩa của từ, danh từ, cụm danh từ.
 - Luyện cách dùng từ, đặt câu chính xác trong văn nói, viết..
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, SBT, các đề trắc nghiệm, soạn đề.
- HS : Xem lại kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động
- Ổn định nề nếp, sỉ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị HS.
- Ghi đề kiểm tra (phát).
- Báo cáo sỉ số.
- Ghi đề (nhận).
+ Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu:
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ.
 - Giới thiệu bài mới.
- Lưu ý HS đọc kỹ đề.
- Theo dõi HS làm bài.
- Đọc kỹ đề và làm bài nghiêm túc.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn và theo dõi HS làm bài. 
- GV thu bài và kiểm tra số bài.
- Nộp bài.
+ Hoạt động 3: Thu bài.
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- Yêu cầu HS về xem lại kiến thức trên.
- Chuẩn bị: Trả bài viết số2.
- Nghe, khắc phục.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
+ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. 
ĐỀ
I. Phần trắc nghiệm: (4 đ)
 1. Từ là:
 a.Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất b.Tiếng
 c..Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu d. Cả b và c đều đúng.
 2.. Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?
 a. Từ ghép và từ láy. b. Từ phức và từ ghép.
 c. Từ phức và từ láy. c. Từ phức và từ đơn.
 3. Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là:
 a.Tiếng. b.Từ c.Ngữ d.Câu
 4 . Câu :” Phận làm con, ta phải luôn nghe theo lời dạy của cha mẹ.” có mấy từ ghép?
 a. 2 từ. 	 b. 3 từ. c. 4 từ. d. 1 từ.
 5. Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là:
 a. Từ láy. b. Từ ghép. c. Từ đơn. d. Từ phức.
 6. Câu nào dưới đây có hai từ ghép?
Tôi là học sinh.
Tôi đi học.
Người tôi yêu thương nhất là cha mẹ.
Tôi cùng với Lan làm bài.
 7. Lí do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng Việt?
 a. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác.
 b. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức.
 c. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển.
 d. Nhằm làm phong phú vốn từ tiếng Việt.
 8. Câu: “ Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bổng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng.”có mấy từ mượn ( Hán Việt)?
 a. 1 từ. b. 2 từ. c. 3 từ. d. 4từ.
 9. Những từ nào sau đây không vay mượn tiếng Hán?
 a. Giang sơn, sứ giả. b. Xà phòng, tivi.
 c. Giáo viên, tráng sĩ. d. Cả a và c đều đúng.
 10. Có thể giải thích nghĩa của từ bằng mấy cách chính?
 a. 2 cách. b. 3 cách c. 4 cách d. 1 cách.
 11. Nghĩa gốc là:
 a. Nghĩa xuất hiện từ đầu. b. Làm cơ sở hình thành các nghĩa khác.
 c. Nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. d. Cả a và b đều đúng.
 12. Trong các danh từ chỉ đơn vị sau : mét, lít, nắm, thúng, hecta, Kilôgam, mớ, gam, cục, có mấy danh từ chỉ đơn vị ước chừng?
 a. 2 danh từ. b. 3 danh từ. c. 4 danh từ. d. 5 danh từ.
 13. Từ nào điền vào câu : “ Mặc dù còn một số....................., nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.” là thích hợp?
 a. Yếu điểm. b. Khuyết điểm. c. Điểm yếu. d. Khuyết tật.
 14. Tổ hợp từ nào sau đây là cụm danh từ?
 a. Nhà lão Miệng. b. Cả hai môi.
 c. Hai hàm. d. Tất cả đều đúng.
15. Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là:
Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
Danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ước.
Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng
 16. Tên người, tên địa danh Việt nam được viết hoa như thế nào?
 a. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. b. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi từ.
 c. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng. d. Tất cả đều đúng.
II. Tự luận: (6 đ)
 1.HS tìm từ điền vào chỗ trống cho thích hợp:
 Cụm danh từ là loại...........................do......................với một số.......................phụ thuộc nó tạo thành.
 2. Tiếng là gì? Từ là gì? Nghĩa của từ là gì?
 3. Điền mô hình cụm danh từ:

Tài liệu đính kèm:

  • docd9-46-KIEMTRATIENGVIET.doc