Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11, Tiết 41-42: Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11, Tiết 41-42: Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo

- Gọi HS đọc chú thích dấu sao SGK -> rút ra khái niệm truyện ngụ ngôn.

- GV đọc và gọi HS đọc văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”.

- Nhận xét cách đọc. Cho tìm hiểu một số từ khó.

- Yêu cầu HS xem lại đoạn 1.

Hỏi: Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như môt vị chúa tể?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

Hỏi: Em nhận xét thế nào về môi trường sống của ếch? -> Ếch bộc lộ tính cách gì?

- Cho HS thảo luận và chốt lại ý cơ bản.

- GV nêu câu hỏi 2 SGK.

Hỏi: Do đâu Ếch bị trâu giẫm bẹp?

-> Nhận xét và diễn giảng thêm về tính cách chủ quan, kêu ngạo.

 ( Liên hệ nhân vật Dế Mèn).

- GV nêu tiếp câu hỏi 3 SGK.

Hỏi: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nói lên bài học gì? Ý nghĩa của bài học? (Cho HS thảo luận).

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Diễn giảng và rút ra thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.

- Rút ra ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc lại SGK.

 

doc 4 trang Người đăng vanady Lượt xem 1601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11, Tiết 41-42: Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 Ngày soạn :  
Tiết : 41- 42 Ngày dạy : ..
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG – THẦY BÓI XEM VOI
ĐEO NHẠC CHO MÈO.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Bước đầu nắm được định nghĩa truyện ngụ ngôn, hiểu nội dung ý nghĩa một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện ngụ ngôn trong bài học. Biết liên hệ các truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo tài liệu, sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế giáo án mẫu.
- HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK, tóm tắt truyện.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động
- Ổn định nề nếp – sỉ số.
Hỏi: Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
- Dựa vào thể loại truyện ngụ ngôn để dẫn vào bài -> ghi tựa.
- Báo cáo sỉ số.
- Trả lời ghi nhớ sách giáo khoa.
- Nghe - Ghi tựa bài.
+ Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu: (5 phút)
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra .
 - Bài mới.
- Gọi HS đọc chú thích dấu sao SGK -> rút ra khái niệm truyện ngụ ngôn.
- GV đọc và gọi HS đọc văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”.
- Nhận xét cách đọc. Cho tìm hiểu một số từ khó.
- Yêu cầu HS xem lại đoạn 1.
Hỏi: Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như môt vị chúa tể?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Hỏi: Em nhận xét thế nào về môi trường sống của ếch? -> Ếch bộc lộ tính cách gì?
- Cho HS thảo luận và chốt lại ý cơ bản.
- GV nêu câu hỏi 2 SGK.
Hỏi: Do đâu Ếch bị trâu giẫm bẹp?
-> Nhận xét và diễn giảng thêm về tính cách chủ quan, kêu ngạo.
 ( Liên hệ nhân vật Dế Mèn).
- GV nêu tiếp câu hỏi 3 SGK.
Hỏi: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nói lên bài học gì? Ý nghĩa của bài học? (Cho HS thảo luận).
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Diễn giảng và rút ra thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.
- Rút ra ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc lại SGK.
- Cá nhân đọc chú thích -> nắm khái niệm truyện ngụ ngôn.
- Đọc diễn cảm SGK.
- Nghe, tìm hiểu từ khó.
- Xem lại đoạn 1 SGK trả lời.
- Thảo luận (2 HS)
-> nhận xét.
+ Môi trường nhỏ hẹp.
 + Tính kiêu ngạo.
- Cá nhân suy nghĩ: do kiêu ngạo, chủ quan.
- Nghe.
- Thảo luận tổ.
-> bài học + ý nghĩa:
+ Không chủ quan, kiêu ngạo.
+ Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp.
- Nghe.
- Đọc ghi nhớ.
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”. (20 phút)
 Đọc – tìm hiểu chú thích.
 I. Truyện ngụ ngôn: (Sách giáo khoa – trang 100).
 II. Tìm hiểu nội dung văn bản: 
1. Hoàn cảnh sống của Ếch:
 Môi trường sống nhỏ hẹp, sự hiểu biết hạn chế -> Ếch huênh hoang kêu ngạo.
2. Nguyên nhân Ếch bị trâu giẫm đạp: 
 Vì chủ quan, kêu ngạo.
3. Ghi nhớ : Sách giáo khoa trang 101.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1
- GV nhận xét, bổ sung.
- Cho HS nêu một số hiện tượng ứng với câu thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.
- GV nhận xét.
- Đọc + xác định yêu cầu bài tập -> cá nhân trả lời -> lớp nhận xét.
- Xác định yêu cầu bài tập 2 -> cá nhân trả lời – lớp nhận xét
+ Hoạt động 3: Củng cố văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”. (14 phút)
 4. Luyện tập : 
 Bài tập 1: 2 Câu quan trọng:
 (1) “Ếch cứ tưởngtể”
 (2) “Nó nhâng nháogiẫm bẹp”
 Bài tập 2: 
 - Hiểu biết ít, môi trường tiếp xúc hẹp.
 - Chủ quan, coi thường thực tế -> sự thất bại chua sót. 
- Yêu cầu HS đọc truyện.
- Nhận xét cách đọc của HS.
- Lưu ý chú thích SGK.
- Cho HS tìm bố cục truyện.
- Cá nhân đọc truyện và tìm hiểu chú thích SGK.
- Phát hiện 3 đoạn.
+ Hoạt động 4: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục truyện “Thầy bói xem voi”. (6 phút) 
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK.
Hỏi: Liệt kê cách năm thầy bói xem và phán về voi?
 (GV ghi bảng phụ)
 + Các thầy bói đã dùng thương thức nào để diễn tả hình thù con voi?
 + Nhận xét thái độ của các thầy bói?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Chốt lại ý và ghi bảng.
- Nêu câu 2 sgk.
Hỏi: Sai lầm của những thầy bói là chỗ nào?
 (Cho thảo luận)
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Cho HS thảo luận tìm bài học của truyện.
- GV diễn giảng và rút ra thành ngữ “Thầy bói xem voi”.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Cá nhân dựa vào SGK liệu kê.
- Suy nghĩ trả lời: dùng tay sờ-> ai cũng cho mình là đúng.
- Nghe + ghi.
- Thảo luận 2 HS.
-> Rút ra sai lầm của 5 thầy bói.
- Thảo luận tổ.
-> bài học.
- Nghe.
- Đọc ghi nhớ.
TIẾT 2
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung văn bản. (20 phút)
1. Cách xem voi và thái độ của các thầy bói:
 Dùng tay để sờ -> cách so sánh ví von, từ láy đặc tả => Ai cũng cho là mình đúng.
2. Sai lầm của các thầy bói:
 Lấy cái bộ phận để nói cái toàn thể.
3. Bài học:
Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Ghi nhớ SGK tr.103
- Yêu cầu HS kể một câu chuyện theo kiểu “Thầy bói xem voi”.
- Yêu cầu HS thuộc ghi nhớ SGK.
- Chuyển ý sang bài 3.
- Kể cá nhân.
- Thực hiện theo yêu cầu.
+ Hoạt động 2: Củng cố văn bản “Thày bói xẽm voi”. (5 phút)
 * Luyện tập kể chuyện. 
- Yêu cầu HS tóm tắt truyện theo câu 1 SGK.
- Cho HS thảo luận câu 2 SGK.
Hỏi: Tìm và nêu ý nghĩa của chi tiết đối lập giữa cảnh họp làng và cử người?
- Nhận xét câu trả lời của HS và nhấn mạnh những ý cơ bản.
- Cho HS thảo luận câu 3 SGK.
Hỏi: + Hãy nhận xét cách tả các loài chuột.
+ Ngụ ý của tác giả qua cách miêu tả?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu tiếp câu 4 SGK.
Hỏi: Trong cuộc họp, ai có quyền đề xướng việc, sai khiến? Ai phải nghe theo và nhận khó khăn, nguy hiểm?
- Cho HS thảo luận rút ra bài học của truyện.
- GV diễn giảng -> rút ra câu thành ngữ “Đeo nhạc cho mèo”.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Cá nhân tóm tắt truyện.
- Thảo luận -> rút ra ý nghĩa chi tiết đối lập.
- Nghe.
- Thảo luận -> rút ra nhận xét về cách tả và ngụ ý của nó.
- Suy nghĩ , trả lời theo bài học.
- Thảo luận 2 HS.
-> rút ra bài học.
- Nghe.
- Đọc ghi nhớ.
+ Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản “Đeo nhạc cho mèo”.(15 phút)
( Hướng dẫn tự học)
* Tóm tắt truyện.
* Tìm hiểu nội dung.
 1. Cuộc họp làng chuột: 
 Nêu sáng kiến: Cả làng khen đồng thanh ủng hộ.
Lúc cử người: Cả hội đồng im phăng phắc không ai nhận.
-> Chi tiết đối lập => Sự hèn nhát và ý tưởng viễn vông của làng chuột.
- Tả các loài chuột rất sinh động -> ám chỉ từng loài người trong xã hội phong kiến (Những vị chức sắc: Cống, Nhắt; đầy tớ: chuột Chù).
2.Ghi nhớ: sách giáo khoa trang 108. 
- Yêu cầu HS phân tích, đánh giá tính cách Chuột Cống?
- Gợi ý: chú ý: hình dáng, địa vị, việc làm.
- Cho HS rút ra bài học răn dạy qua các truyện ngụ ngôn đã học.
- Yêu cầu HS: 
 + Nắm ghi nhớ.
 + Ý nghĩa các câu thành ngữ.
 + Chuẩn bị: Luyện nói kể chuyện: đề 2 SGK: lập dàn ý, tập nói.
- Thảo luận (tổ) -> rút ra nhận xét: giọng kẻ cả nhưng hèn nhát, tham sống, sợ chết
- Cá nhân rút ra bài học.
- Thực hiện theo yêu cầu SGK.
+ Hoạt động 4: Củng cố văn bản “Đeo nhạc cho mèo”. – Dặn dò. (5 phút)

Tài liệu đính kèm:

  • docd5-41-42-ECHNGOIDAYGIENG.doc