Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1 (Tiết 1 đến 4)

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1 (Tiết 1 đến 4)

I, Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức :Giúp học sinh

- Hiểu đước định nghĩa sơ lược về truyền thuyết

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện “Con Rồng cháu Tiên”.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện

2. K ĩ n ă ng:

- Rèn kĩ năng đọc,kể truyện

- Tích hợp kiến thức tiếng việt: Từ đơn, từ phức - với tập làm văn “các phương thức biểu đạt”

3. Thái đ ộ: Tự hào ngu ồn gốc dân tộc, yêu quê hương đất nước

II,Chuẩn bị

 1, Thầy:- Tài liệu SGK; SGV; tranh ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ

 2, Trò: Đọc, tìm hiểu văn bản

III. Hoạt động trên lớp

1,Tổ chức lớp

2, Kiểm tra: Sự chuẩn bị sách vở của học sinh đầu năm

3, Bài mới

 

doc 8 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1 (Tiết 1 đến 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 ( ti ết 1- 4)
Tiết 1- V ăn b ản
Ngày dạy 6a:..  CON R ỒNG CH ÁU TI ÊN
 6b: .. (Truyền thuyết)
I, Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :Giúp học sinh
- Hiểu đước định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện “Con Rồng cháu Tiên”.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện
2. K ĩ n ă ng:
- Rèn kĩ năng đọc,kể truyện 
- Tích hợp kiến thức tiếng việt: Từ đơn, từ phức - với tập làm văn “các phương thức biểu đạt”
3. Thái đ ộ: Tự hào ngu ồn gốc dân tộc, yêu quê hương đất nước
II,Chuẩn bị
 1, Thầy:- Tài liệu SGK; SGV; tranh ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ
 2, Trò: Đọc, tìm hiểu văn bản 
III.. Hoạt động trên lớp
1,Tổ chức lớp
2, Kiểm tra: Sự chuẩn bị sách vở của học sinh đầu năm
3, Bài mới
* Hoạt động 1
T ìm hi ểu đ ịnh ngh ĩa v ề truy ền thuy ết
H. Đ ọc ch ú th ích * ( SGK/ 7)
GV? -Truyền thuyết là gì?
H. Cá nhân tr ả l ời
GV:Chốt về thể loại ”truyền thuyết
*Hoạt động 2
GV-Hướng dẫn đọc kể 
 -Đọc mẫu 1 lần, kể tóm tắt
HS: Đọc_kể -> nhận xét
GV:Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích SGK: 1, 2, 3, 5, 7
	”
*HĐ 3 :Tìm hiểu văn bản
	- Truyện có mấy nhân vật? NV nào là chính ? Có nguồn gốc hình dạng như thế nào?
GV? Lạc Long Quân và Âu Cơ là ai? Đc miêu tả NTN về nguồn gốc, hình dạng, tài năng ?
HS: Phát hiện, nhận xét 
GV : Định hướng
GV: Lạc Long Quân và Âu Cơ giống và khác nhau ở điểm nào?
HS: Thảo luận, phát biểu 
GV Chốt + giống: Đều là thần, xuất thân cao quý 
 + Khác: phong tục, tập quán 
GV? Việc kết duyên của LLQ và ÂC và việc Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ?
HS : Miêu tả, kể lại
GV: LLQ và Âu Cơ chia con NTN? Và để làm gì? 
HS :Nêu ý kiến cá nhân 
GV : Giải thích , học sinh bức tranh SGK? Theo truyện này thì người Việt là con cháu của ai ? Ý nghĩa?
HS: Chỉ ra chi tiết tưởng tượng có trong truyện ?- Em hiểu thế nào là tưởng tượng kì ảo ?
GV: Giải thích 
 -TG tưởng tượng ra chi tiết : 1 bọc 100 trứng , nở ra 100 ng‘ con trai không cần bú mà lớn nhanh như thổi nói lên điều gì?
HS :Suy luận cá nhân 
GV : Phân tích giải thích 
? Theo em, truyền thuyết con Rồng cháu Tiên có ý nghĩa gì?
HS : Nêu ý nghĩa truyện 
GV ? Chốt ND –ý nghĩa của truyện 
 Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện tinh thần đoàn kếtcủa các dân tộc ng‘ Việt trên mọi miền đát nước 
HS: Đọc ghi nhớ: SGK t8 
*HĐ IV: Luyện tập
- HS: kể lại truyện , nhận xét
-1h s: Đọc thêm SGK/8
- Em có biết truyện nào của dân tộckhác ở VN có nội dung tương tự như Con Rồng cháu Tiên? Sự giống nhau đó kđ điều gì?
GV KĐ sự gần gũi về cội nguồn, sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc ng‘ trên đ/nước ta
I. Đ ịnh ngh ĩa về truyền thuyết ( SGK/ 7)
II. Đọc, tìm hiểu chú thích
 1, Đọc
 2, Kể 
 3, Chú thích
 (SGK/7)
III Tìm hiểu văn bản
1. Lạc Long Quânvà Âu Cơ 
+ Nguồn gốc: đều là thần 
 - LLQ: Thần nòi Rồng ở dưới nước , khôi ngô, tài năng vô địch, diệt trừ yêu quái 
 - Âu Cơ: Dòng tiên – xinh đẹp ở trên núi dạy dân phong tục , lễt nghi 
+ Hai vị thần kết duyên vợ chồng, sinh ra bọc 100 trứng, nở ra 100 người con trai.
+ Chia tay: – 50 người con theo cha xuóng biển, 50 người con theo mẹ lên núi.
- Truyện thể hiện nguyện vọng đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nhau trên mọi miền đất nước.
2. yếu tố tưởng tượng kì ảo, ý nghĩa
- Tưởng tượng kì ảo là không có thật: nòi rồng, giống tiên, bọc trăm trứng, một trăm con. 
- Ý nghĩa: 
+ Tô đậm t/ chất lơnd lao kì lạ của nhân vật.
+ Thần kì hoá nguồn gốc giống nòi dân tộc thể hiện sự yêu kính tổ tiên dân tộc
+ Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
3. Ý nghĩa truyện
- Nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí của dân tộc VN.
- Nguyện vọng đoàn kết các dân tộc VN.
*Ghi nhớ: SGK t8
IV. Luyện tập
kể diễn cảm truy ện
Đọc thêm ( SGK/ 8)
 Kể một số truyện khác tương tự: 
Quả trứng to nở ra con người ( DT Mường)
Quả bầu mẹ ( Kh ơ M ú)
C ủng c ố: Mi êu t ả l ại chi ti ết th ể hi ện t/ ch ất k ì l ạ, cao qu í v ề ngu ồn g ốc, hình dáng c ủa l ạc Long Qu ân v à Au C ơ
Ý nghĩa của Truy ện Con rồng ch áu ti ên? T ừ “Đ ồng bào” bắt nguồn từ đ âu? ( ng ười VN đ ều chung cội nguồn, cùng l à con c ủa LLQ v à Âc ơ, đ ư ợc sinh ra t ừ b ọc tr ứng, s ự đo àn k ết đùm b ọc l ẫn nhau.
Hướng dẫn:
H ọc bài cũ: Đọc, hiểu, kể lại truy ện. Con rồng cháu tiên.
Chuẩn bị văn bản Bánh chưng, bánh giầy ( nSGK/ 9): Đọc VB, trả lời các câu hỏi SGK. Tìm hiểu phong tục tết cổ truy ền c ủa d ân t ộc
Tiết 2- văn bản 
Dạy 6a:..	HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
 6b:..	( Truyền thuyết)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
	- Rèn kĩ năng đọc, kể, hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
	- Nắm được một số biện pháp nghệ thuật của truyện.
	- Giáo dục HS lòng yêu quí lao động, thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên của dân tộc ta.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh bánh chưng, bánh giầy
HS: Đọc, chuẩn bị theo nội dung câu hỏi SGK.
III. Hoạt động trên lớp
Tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: Kể diễn cảm truyện Con ronngf cháu tiên. Nêu ý nghĩa của truyện? Chi tiết “ bọc trăm trứng” có nghĩa nghĩa sâu xa gì?
Bài mới
Hoạt động 1: Dẫn vào bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, kể, giải nghĩa từ khó
GV: Hướng dẫn HS đọc chậm rãi, tình cảm
Giọng thần: âm vang, xa vắng
Giọng vua Hùng: đĩnh đạc, chắc khoẻ
GV+ HS nối nhau đọc toàn truyện, nhận xét
GV: yêu cầu 1 HS kể tóm tắt ngắn gọn, đủ ý, mạch lạc
GV: giải thích một số từ khó, lưu ý các chú thích:,2,3,4,7,,8,9,13.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
HS: Đọc từ đầu đén chứng giám 
?Truyện sảy ra như thế kỉ nào ?
HS: ( Thời các vua Hùng )
? Vua Hùng tìm ng` nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
HS: Phát biểu 
GV?:Tiêu chuẩn chọn người nối ngôi của vua Hùng là gì 
 Hình thức
GV: Bình về cách thức truyền ngôi của Hùng Vương 
? Trước tiêu chí và cách thức nối ngôi của vua Hùng _tâm trang_ Hoạt đọng của các lang(con) ra sao ?
HS Đọc tiếp các lang hình tròn
?Việc các lang đua nhau tìm lễ vật quí, thật hậu chứng tỏ điều gì?
Lang Liêu khác các lang khác ở điểm nào ?
HS Mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng 
- Khi nghe vua chọn người _rất buồn.
? Lang liêu được thần giúp đỡ như thế nào?
GV? Giải thích “ Tiền Vương”=> vua đời trước đã mất 
 Trước_vua cùng 1 triều đại 
Tại sao lấy gạo làm bánh
- Bánh Lang Liêu làm có vừa ý cha không? Kết quả NTN?
HS: Thảo luận nhóm 
 ? Tại sao vua hùng chấm Lang Liêu được nhất ?
Chi tiết vua nếm bánh và nghẫm nghĩ rất lâu có ý nghia gì?
HS: Thảo luận Cử thư kí ghi chép 
 Đại diện nhóm trình bày 
Các nhóm nhận xét, bổ xung chéo nhau
Gv: Phân tích – bình 
Vua Hùng Đặt têncho bánh của Lang Liêu là gì ?
Truyền thuyết “banh trưng, bánh giầy” có ý nghĩa gì ?
HS: Rút ra ý nghĩa truyện 
GV: Chốt nội dung –ý nghĩa văn bản 
HS: Đọc ghi nhớ SGk
GV: Mở rộng _liên hệ ngày giỗ tổ Hùng Vương làm bánh trưng – bánh giày  quan sát tranh.
* HĐ 3 Luyện tập 
HS: Đọc kể _diễn cảm truyện
? Tronhg truyện em thích nhất chi tiết nào ? Vì sao ?
GV+HS nhận xét 
I, Đọc, tìm hiểu chú thích
 1, Đọc
 2, Kể 
 3, Từ khó
 (SGK/12)
II, Tìm hiểu văn bản
1, Vua Hùng chọn người nối ngôi 
* Hoàn cảnh 
Giặc ngoài đã yếu- muôn dân no ấm 
Vua già , các con đong 
*Tiêu chuẩn Nối chí vua
 Không nhất thiết con trưởng
*Hình thức: 1 câu đó thử tài 
2, Cuộc đua tài , dâng lễ vật
a, Các lang 
 Đua nha tìm lễ vật quý 
b, Lang Liêu được thần giúp đỡ , mách bảo.
Lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vương
Kết quả : Lang Liêu được nối ngôi 
3, Ý nghĩa truyện 
 Ghi nhớ (SGK/12)
III, Luyện tập
 1, Đọc diễn cảm truyện 
 2, Kể
 4, Củng cố
	-Nêu ý nghĩa truyện 
	-Tại sao có thể nói đây là truyền thuyết?
	-Liên hệ : phong tục tập quán trong dịp tết của dân tộc Việt Nam
	5. Hướng dẫn
- Học bài cũ: + Đọc , kể lại truyện , tìm đọc thêm các ttruyện truyền thuyết Việt nam
	+ Học bài nắm được nội dung ý nghĩa truyện 
- Chuẩn bị bài mới: 
 + Ôn lại+ chuẩn bị bài Từ- cấu tạo từ(SGK/13)
	 + Xem lại từ đơn, từ phức ( Lớp 5)
Tiết 3- Tiếng việt
Dạy 6a:	TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
 6b:	
I, Mục tiêu cần đạt	
 Giúp hs:
Củng cố và nâng cao 1 bước kiến thức về Tiếng Việt và từ đã học ở bậc tiểu học 
Hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt .
 Cụ thể : Khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ (tiếng)
 (Các kiểu cấu tạo từ( từ đơn/ từ phức; Từ ghép/ từ láy)
Tích hợp văn bản “con Rồng cháu Tiên” và “Bánh chưng, bánh giầy”
Rèn luyện kĩ năng nhận diện từ và sử dụng từ
II, Chuản bị
 1,Thầy: SGk, SGV, bảng phụ
 2, Trò : Bảng phụ , bút phoóc( Hoạt động nhóm)
III, Tiến hình dạy
 1, Tổ chức lớp
 2, Kiểm tra :
	Sự chuẩn bị bài và đồ dùng học tập của hs
 3, Bài mới
* Hoạt động1 Hướng dẫn hs tìm hiểu từ là gì ? Nhận biết từ trong câu – Phân biệt tiếng trong từ 
GV Ghi vu dụ lên bảng 
HS Đọc vdụ
GV : Trong vd, có mấy từ ? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được diều đó?
HS: Phát hiện 
GV ? 9 từ trên kết hợp với nhau để tảo lên 1 đvị trong vb “Con Rồng cháu Tiên” _Đơn vị ấy gọi là gì ?
HS: 9 từ trên kết hợp với nhau đẻ tạo thành câu.
GV? Vậy em hiểu từ là gì?
HS Rút ra khái niệm về từ ? (Là đv đẻ tạo nên câu) .
GV: Chốt
GV? Trong câu trên, các từ có gì khác nhau về cấu tạo ?
HS: Khác nhau về số tiếng ( từ :1 tiếng _ Từ: 2 tiếng )
GV: Vậy em hiểu tiêng là gì? Từ là gì ?
HS ( Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ 
 Từ là đơn vị cấu tạo nên câu )
GV? Khi nào 1 tiếng được coi là 1 từ ?
HS ( Khi 1 tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu) _ GV. Vậy từ là gì ?
HS Đọc ghi nhớ 1( SGK/13)
GV: Ra 1 bài tập mở rộng ( Bài tập nhanh)
Hãy xđịnh số lượng tiếng của mỗi từ và số lượng từ trong mỗi câu sau :
 Em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu lạc bộ nhà máy giấy.
HS thảo luận nhóm (1 bàn / nhóm)_ Đại diện trình bày 
 -Từ chỉ có 1 tiếng : Em, đi, xem, tại, giấy
 -Từ có 2 tiếng : Nhà máy
 -Từ gồm 3 tiếng : Câu lạc bộ
 - Từ gồm 4 tiếng : Vô tuyến truyền hình
*HĐ2 : Phân loại từ đơn, từ phức 
GV Ra bảng phụ VD(SGK/13)
HS Nhận diện , GV chốt đúng 
GV: ? Hãy nhắc lại thế nào là từ đơn, từ phức ?, Xác định từ đơn, từ phức trong vd trên ?
HS: lần lượt phát hiện 
GV: 2 từ phức: Trồng trọt , chăn nuôi có điểm gì khác nhau?
HS: Giống : đều có 2 tiếng 
 Khác : Chăn nuôi ( 2 tiếng quan hệ nghĩa ), t ghép 
 Trồng trọt ( 2 tiếng quan hệ láy âm, t.=> từ láy
GV: ra bảng phụ _HS điền các từ trên và bảng 
GV+ HS: nhận xét_ chuẩn K.thức
GV : củng cố NDK thức phần II_ra bài tập nhanh
Tìm 5 từ chỉ 1 tiếng? Núi, sông, sách, vở, thuyền 
Tìm 5 từ gồm 2 tiếng trở lên xác định(từ ghép,từ láy) Nhà máy, xe đạp, chuồn chuồn, vô kỉ luật, sạch sành sanh
*HĐ3 Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 ( HĐ cá nhân)
GV: Đọc nội dung- yêu cầu bài tập 1
HS: cá nhân lần lượt trả lời bài tập theo yêu cầu
GV+ HS nhận xét, hoàn thiện bài tập1
Bài tập 2+ bài tập 5( HS hoạt động nhóm)
- Nhóm 1+3: bài tập 2
- Nhóm 2+ 4  5
+ Nhóm cử tổ trưởng, thư kí, đại diện nhóm trình bày kết quả ( bảng phụ), nhận xét lẫn nhau.
GV. Nhận xét, đánh giá , chuẩn, xác bài tập ( bảng phụ)
I. Từ là gì?
1. Ví dụ
Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt /chăn nuôi/ và /cách/ ăn ở.
2. Nhận xét: 
Câu văn có 9 từ, 12 tiếng.
- Từ: + 1 tiếng
 + 2 tiếng trở lên
- Sự khác biệt giữa tiếng và từ:
 + Tiếng: cấu tạo nên từ
+ Từ cấu tạo nên câu
kết luận : Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
II. Từ đơn, từ phức
Ví dụ ( SGK/13)
 2. Nhận xét:
Từ tiếng: từ, đấy, nước, ta, chăn, nghè và, có, tục, ngày tết,làm là từ đơn .
- Từ 2 tiếng: 
+ Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy là từ ghép.
+ Trồng trọt là từ láy 
3. kết luận: Ghi nhớ 2 ( SGK/14)
III. Luyện tập
1. Bài tập 1 ( SGK/14)
a. Nguồn gốc, con cháu: từ ghép
b. Từ đồng nghĩa nguồn gốc là cội nguồn, gốc gác, nòi giống, tổ tiên.
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: con cháu, anh chị, ông bà, cha mẹ
2. Bài tập 2 ( SGK/14)
- Theo giới tính ( nam trước, nữ sau), ông bà, cha mẹ, cậu mợ, chú thím
- Theo bậc trên dưới: ông cháu, bà cháu, cha con, anh em
3. Bài tập 5 ( 15)
a. tả tiếng cười: ha hả, khanh khách, hô hố
b, Tả tiếng nói: lí nhí, ồm ồm, thỏ thẻ
c. tả dáng điệu: Khệnh khạng, lừ đừ.
Củng cố:
Đơn vị cấu tạo của từ tiếng việt là gì?
Thế nào là từ đơn, từ phức? từ ghép và từ láy khác nhau như thế nào?
Hướng dẫn:
Học bài cũ: Học thuộc phần ghi nhớ , làm bài tập 3,4( SGKtr 5)
Chuẩn bị bài mới Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt ( SGK tr 15); văn bản và mục đích giao tiếp.Các kiểu Vb và phương thức biểu đạt của Vb
Tiết 4- Tập làm văn
Dạy 6a: 	GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
 6b:..
I. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS;
	- Nắm vững mục đích giao tiếp trong đời sống con người, trong xã hội.
	- Hình thành sơ bộ các khấi niệm: Văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
	- Rèn kĩ năng nhận diện kiểu văn bản và phương thưvcs biểu đạt.
II. Chuẩn bị:
Thầy: 1 số mẫu văn bản
Hs: Đọc, soạn bài theo nội dung sgk
III. Hoạt động trên lớp
Tổ chức lớp
Kiểm tra chuẩn bị bài của HS
Bài mới
Hoạt động1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt
Bước : Hướng dẫn phân tích VD
GV?- Trong đời sống, khi có 1 tư tưởng, t/ cảm nguyện vongcần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết thì em làm như thế nào? ( phải giao tiếp nói- viết)
- Khi muốn biể đạt tư tưởng, t/ cảm, nguyện vong ấy cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm gì?
HS Cá nhân suy nghĩ trả lời từng câu hỏi
GV Nhận xét, phân tích, chứng minh, chuẩn kiến thức.
GV : Chép câu ca dao ngữ lên bảng ( phụ)
. . Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nề mặc ai.
? câu ca dao được sáng tác ra để làm gì? nó muốn nêu lên vấn đề gì? Câu ca dao này đã được coi là một Vb chưa? Vì sao?
HS: Trao đổi theo nhóm bàn, đại diện trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.
GV Nhận xét, phân tích, chuẩn kiến thức 
Mục đích, chủ đề: Khuyên mọi người giữ vững chí kiên định
Câu ca dao được coi là văn bản trọn vẹn vì đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý.
HS: Đọc các nội dung ý d, đ,e ( SGK/16)
GV? – Các ý trên có được coi là VB không? Vì sao?
Bước 2: Hướng dẫn nhận xét
GV - Qua tìm hiểu các VD, em hiểu giao tiếp là gì?
HS : Cá nhân trả lời các câu hỏi
GV: Kết luận: Giao tiếp – vai trò giao tiếp trong c/ sống con người, đóng vai trò quan trọng khong thể thiếu, không có giao tiếp trong c/ sống con người không hiuêủ được nhau không thể trao đổi với nhau bất kì điều gì.
- Phương tiện giao tiếp chính là ngôn từ
? Văn bản là gì? Như thế nào gọi là văn bản?
HS: Rút ra khái niệm
GV : Chốt và giải thích: VB hình thnàh quá trình giao tiếp
- VB có thể ngắn ( 1 câu), có thể dài ( nhiều câu, nhiều đoạn, hiều trang
- VB thể hiện ít nhất chủ đề
GV Cho HS xem 1 số mẫu VB: Thiệp mời, đơn, bài văn 
GV: Giới thiệu: Tuỳ theo mục đích giao tiếp chia ra làm 65 kiểu Vb tương ứng 6 phương thức biểu đạt khác nhau, và có 6 mục đích giao tiếp khác nhau.
HS: Đọc nội dung mục 2 SGK/ 6, lựa chọn kiểu VB và phương thức biểu đạt phù hợp với các tình huống ( 6 HS/ 6 t/ huống)
GV: Nhận xét, sửa chữa, củng cố lại kiến thức: Giao tiếp –Vbvà phương thức biểu đạt.
HS Đọc ghi nhớ ( SGK/17)
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 theo nhóm
- Nhóm 1-3; ý a,b,c
- Nhóm 2- 4 ý d, đ
HS Thảo luận, đại diện trình bày kết quả
GV+ HS nhận xét, bổ sung, hoìan thiện bài tập đúng
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt.
1. Ví dụ ( SGK/ 15, 16)
- Văn bản (a): Giao tiếp
- VB (b): Tạo lập văn bản
- VB (c) Khuyên giữ chí kiên định, coi là một văn bản vì đã biểu đạt 1 ý trọn vẹn.
- Các ý: ( d),( đ),( e): đều là những văn bản
2. Nhận xét:
a. Giao tiếp : là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương diện ngôn từ.
b. Văn bản: Là chỗi lời nói hoặc viết có chủ đề thống nhất được liên kết mạch lạc, vận dụng phươgn thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. 
c. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của Vb
- Có 6 kiểu : Tự sự, miêu tả,biẻu cảm,nghị luận, thuyết minh, hành chính -công vụ. Mỗi kiểu Vb có mục đích giao tiếp riêng
Ghi nhớ ( SGK/ 7)
II. Luyện tập
Bài tập 1 ( SGK/ 7): Xác định phương thức biểu đạt trong các đoạn văn;
Tự sự
Miêu tả
C. Nghị luận
Biểu cảm
đ Thuyết minh
4. Củng cố
	GV? Hôm nay em bị ốm không đi học được, em sẽ làm thế nào để xin phép nghỉ học?
	HS: Viết giấy xin phép hoặc gọi điện thoại
Gv: Những việc làm đó là biểu hịên của giao tiếp; nói ( viết) là tạo lập văn bản
? - Thế nào là giao tiếp?
 - Thế nào là văn bản?
 - Kể tên các kiểu Vb và phương thức biểu đạt?
	 - Truyện truyền thuyết : Con rồng cháu tiên và Sự tích bánh chưng, bánh giầy thuộc kiểu Vb và phương thức biểu đạt nào? ( tự sự).
5. Hướng dẫn:
	- Học bài cũ:	 +Học bài theo nội dung SGK+ vở ghi; làm bài tập 2 ( SGK/18)
	+ Học kĩ bài Sự tích Bánh chưng, bánh giầy
- Chuẩn bị bài mới: Đọc,kể, soạn bài Thánh Gióng ( SGK/19)

Tài liệu đính kèm:

  • docNgwx van 6 tuan 1.doc