Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 03

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 03

Tiết 9

 SƠN TINH THUỶ TINH

 ( Truyền thuyết )

A. Mục tiêu:

 1-Kiến thức: Giúp HS nắm:

 -Truyền thuyết “STTT” nhằm g/thích h/tượng lũ lũtảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các Vua Hùng dựng nước & khát vọng của người Việt cổ trong việc g/thích & chế ngự thiên tai, lũ lụt bảo vệ c/sống của mình.

 -Tích hợp với phần TV ở k/niệm: Nghĩa của từ; Với phầnTLV ở yếu tố, s/việc & n/vật; V/trò của yếu tố đó trong văn kể chuyện.

 2-Kĩ năng:

 -Rèn kĩ năng v/dụng, liên tưởng sáng tạo vào kể chuyện.

 -Kĩ năng n/biết Văn Tsự qua các s/việc K/thúc ý nghĩa của truyện.

 3-Thái độ;

 -Hiểu biết các h/tượng tự nhiên, biết trân trọng những đóng góp của người xưa.

B-Chuẩn bị.

 -GV: SGK, SGV, Giáo án, Tranh STTT.

 -HS: Đọc & soạn bài.

C-Phương pháp.

 -Phương pháp nghiên cứu.

 -Phương pháp đọc phân vai.

 

doc 19 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:
NG:
	 Tiết 9
 Sơn tinh thuỷ tinh	 
 ( Truyền thuyết )
A. Mục tiêu:
 1-Kiến thức: Giúp HS nắm:
 -Truyền thuyết “STTT” nhằm g/thích h/tượng lũ lũtảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các Vua Hùng dựng nước & khát vọng của người Việt cổ trong việc g/thích & chế ngự thiên tai, lũ lụt bảo vệ c/sống của mình.
 -Tích hợp với phần TV ở k/niệm: Nghĩa của từ; Với phầnTLV ở yếu tố, s/việc & n/vật; V/trò của yếu tố đó trong văn kể chuyện.
 2-Kĩ năng:
 -Rèn kĩ năng v/dụng, liên tưởng sáng tạo vào kể chuyện.
 -Kĩ năng n/biết Văn Tsự qua các s/việc K/thúc ý nghĩa của truyện.
 3-Thái độ;
 -Hiểu biết các h/tượng tự nhiên, biết trân trọng những đóng góp của người xưa.
B-Chuẩn bị.
 -GV: SGK, SGV, Giáo án, Tranh STTT.
 -HS: Đọc & soạn bài.
C-Phương pháp.
 -Phương pháp nghiên cứu.
 -Phương pháp đọc phân vai.
D-Tiến trình bài dạy.
 I-ổn định.
 II-Bài cũ (5 phút) ? Kể sáng tạo truyện: “TG” & nêu ý nghĩa của truyện?
*Gợi ý:-HS kể lại truyện 1 cách sáng tạo ( Có thể nhập vai một \trong các n/vật trong truyện để kể.)
-ý nghĩa của truyện:
+TG là h/ả cao đẹp của người Ah đánh giặc theo q/niệm cử nhân dân.
+TG là ước mơ của nd về sức mạnh tự cường của DT.
	4.3-Bài mới. Hđộng 1 (2 phút) Giới thiệu bài:
-Dọc dải đất hình chữ S bên bờ biển Đông-Thái Bình Dương, ndân VN chúng ta, nhất là ndân MBắc cứ đến tháng 7-8 hàng năm lại phải đối mặt với mùa mưa bão, lũ lụt như là: Thuỷ, hoả, đạo tặc hung dữ khủng khiếp. Để tồn tại phải tìm mọi cách sống, cđấu & cthắng giặc nước. Cuộc Cđấu trường kì, gian truân ấy đã được Thần thoại hoá trong truyền thuyết: “STTT”:
	 “Núi cao sông hãy còn dài.
	Năm năm báo oán, đời đơì đánh ghen.”
 ( Ca dao )
Hoạt động của Thầy & Trò
 Nội dung 
 ?
GV
GV
GV
?
GV
HS
HS
?
HS
 ?
HS
 ?
HS
 ?
HS
GV
 ? 
HS
 ?
HS
 ?
HS
 ?
HS
GV
 ?
 ?
 ?
 HS
 ?
 HS
HS
 ?
 ?
 HS
 ?
HS
?
HS
GV
 ?
HS
GV
 ?
HS
 ?
HS
 ?
HS
 ?
HS
 ? 
 ?
HS
 ?
HS
?
HS
 ?
HS
?
HS
?
 ?
HS
 ?
HS
GV
 Hoạt động 2 ( 7 phút )
Văn bản thuộc thể loại nào?
*Hướng dẫn đọc-kể:
-Giọng chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh gấp ở đoạn sau:
+Đoạn tả cuộc giao chiến giữa 2 Thần.
+đoạn cuối: Giọng đọc-kể trở kại chậm, b/tĩnh.
*Hướng dẫn HS đọc-kể sáng tạo-Phân vai:
-Hùng Vương/1 em/Đọc giọng to, rõ ràng, âm vang.
-Sơn Tinh/1 em/ Đọc giọng trầm, khoẻ.
-Thuỷ Tinh/1 em/ Đọc giọng to, pha chút kiêu ngạo.
-Người dẫn chuyện/1 em/ Đọc to, rõ, vừa phải.
Đọc mẫu 1 đoạn-HS đọc-kể.
Nxét cách đọc của bạn.
Nxét- đánh giá.
Qsát phần chú thích & g/thích 1 số từ khó- Đọc thầm.
Giải thích thêm 1 số từ ko có trong SGK:
+Cồn: Dải đất ( cát) nổi lên giữa dòng sông & biển.
+Ván:( cơm nếp) mâm.
+Nệp: ( bánh chưng)
+Cặp: ( đôi, hai )
 Hđộng 3 ( 18 phút )
VB được viết theo PTBĐ nào?
-Pthức Tsự.
Nêu bố cục của VB trên? -3 đoạn:
+Đ1:Mở truyện: Từ đầu đến: “Mỗi thứ một đôi” ( Vua Hùng kén rể ).
+Đ2: Thân truyện: Tiếp đến: “ Rút quân” ( Cuộc giao chiến giữa ST-TT )
+Đ3: Kết truyện: Còn lại ( Cuộc chiến vẫn tiếp tục hàng năm )
Theo E phần nào là phần chính của truyện?
-Phần 2.
Phần 1 & 3 cũng ko thể thiếu nó là nguyên nhân dẫn đến diễn biến của câu chuyện & dẫn đến 1 k/thúc ý nghĩa của truyện 
 đây chính là đặc điểm của văn Tsự mà các E vừa học.
Theo E, truyện: “STTT” được gắn với thời đại lsử nào ở nước ta?
-Thời đại Hùng Vương thứ 18.-Thời đại gắn với công cuộc trị thuỷ, với thời đại dựng nước & giữ nước đầu tiên của người Việt cổ
Xđịnh n/vật chính của truyện? Vì sao E Xđịnh như vậy?
-ST & TT.
-Vì cả 2 xhiện trong sviệc của truyên, làm nên ý nghĩa, tư tưởng của truyện.
Theo E bức tranh trong SGK minh hoạ cho n/dung nào của VB?
-Minh hoạ cho sự giao tranh q/liệt giữa ST & TT.
E hãy đặt tên cho bức tranh này?
-Cuộc giao chiến giữa ST-TT.
Cho HS qsát bức tranh được phóng to trên bảng phụ.
Nxét bức tranh?
Đọc thầm đoạn 1 & nhắc lại n/dung của đoạn?
Vì sao Vua Hùng lại băn khoăn khi kén rể?
-Muốn trọn cho con 1 người chồng xứng đấng.
-Cả 2 chàng ST & TT đều ngang tài, ngang sức
Giải pháp kén rể của Vua Hùng là gì? Nxét các xính lễ nay?
-Thách cưới = lễ vật khó kiếm:
+Voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao.
-Hạn: Giao lễ vật gấp trong 1 ngày.
 Khó kiếm.
Giới thiệu về ST-TT?
 Sơn Tinh Thuỷ Tinh
-ở núi Tản Viên. -ở miền nước thẳm.
-Tài vẫy tay  -Tài: Gọi gió, hô 
-Chúa miền non cao -Chúa vùng nước thẳm
Qua các chi tiết đó E hiểu gì về ST-TT
 ( Về nguồn gốc, tài năng, vị trí, sức mạnh của chàng ) ?
-Là những người tài giỏi đại diện cho 2 miền núi cao & nước thẳm.
-Ko ai thua kém ai, đều x/đáng làm rể Vua Hùng.
Theo E giải pháp kén rể của Vua Hùng có lợi cho ST hay cho TT? Vì sao?
-Lợi cho ST vì những thứ Vua yo cầu là những s/vật nơi rừng núi thuộc lãnh địa của ST.
Theo E vì sao thiện cảm của nhà Vua lại giành cho ST mà ko phải TT?
-Vua biết được sức tàn phá ghê gớm của TT.
-Tin vào sức mạnh của ST có thể c/thắng TT, bvệ c/sống bình yên.
Qua đây, E thấy Vua Hùng là người ntn?
-Là vị Vua anh minh, sáng suốt.
Chốt: Ngay từ đầu Vua Hùng đã tỏ 
ra là người rất thông minh, sáng suốt trong việc đưa ra qđịnh kén rể cho con, cũng như những giải pháp kén rể = những lễ vật rất khó kiếm & những nđịnh ban đầu rất thiện cảm đvới ST- Chàng trai đến từ miền non cao mới gặp.
Theo E qua việc này người xưa muốn bày tỏ t/cảm nào đvới cha ông ta trong tkì dựng nước xa xưa?
-Ca ngợi công lao dựng nước của các Vua Hùng cũng la của cha ông ta thời trước đây những gian lao để vượt lên chính mình.
Nêu kquả của cuộc thi tài?
-ST mang lễ vật đến trước được rước Mị Nương về.
-TT đến sau ko lấy được vợ đùng đùng nổi giận đòi đánh ST.
TT đánh ST vì lí do gì?
-Tự ái, muốn chứng tỏ q/lực.
Nêu diễn biến cuộc giao tranh.
 Thuỷ Tinh Sơn Tinh
-Hô mưa, gọi gió, làm -Ko hề nao núng, bốc
thành giông bão, rung từng quả đồi.
chuyển đất trời, nước -Chuyển rời từng dãy 
dâng lên cuồn cuộn. núi.
-Nước ngập nhà cửa - Dựng thành luỹ 
-Thành PChâu nổi ngăn lũ.
lềnh bềnh -Nước cao bao nhiêu..
 Kquả: ST cthắng TT.
Nxét cuộc giao tranh này?
E hình dung c/sống thế gian ntn nếu TT thắng ST?
-Thế gian ngập nước, ko còn sự sống con người.
Nhưng trong thực tế ST đã chiến thắng TT, TT thua ST mấy lần?
-Nhiều lần, vì cho đến bây giờ vẫn còn thua.
Mặc dù thua nhưng năm nào TT cũng dâng nước đánh ST. Theo E, TT tượng trưng cho sức mạnh nào cuả Thiên nhiên?
-Thiên tai, bão lụt, sự đe doạ thường xuyên của thiên tai đvới con người.
ST chống lại TT vì lí do gì?
-Nhờ có sức mạnh tinh thần: Vua Hùng.
-Có sức mạnh v/chất: Trận địa đồi núi cao hơn, Vững chắc hơn.
-Có tinh thần bền bỉ, dũng cảm.
Theo E ST tượng trưng cho sức mạnh nào?
-ST tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai, bão lụt của ndân ta.
Theo dõi câu chuyện E thấy chi tiết nao nổi bật nhất, thể hiện đúng nhất t/chất ác liệt của cuộc đtranh của ndân chống lại thiên tai, bão lụt?
-Chi tiết: “ Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.”
Theo E ST & TGióng có gì giống & khác nhau? 
*Giống: Đêu là những vị Thần giúp dân, đại diện cho ndân lđộng cthắng kẻ thù-Thẻ hiện ước mơ của ndân.
*Khác:-ST: giúp ndân cthắng thiên nhiên.
 - TG:... giặc ngoại xâm.
Theo E người xưa đã mượn truyện này để g/thích h/tượng TN nào ở nước ta?
ST luôn thắng TT, điều đó p/á sức mạnh & mơ ước nào của nd?
 Hoạt động 4 ( 5 phút )
Nêu ND của truyện: “STTT”?
Các nvật ST, TT gây ấn tượng mạnh khiến người đọc phải nhớ mãi, theo E điều đó có được là do đâu?
-Dgian đã tạo ra 2 h/tượng kì vĩ mang ý nghĩa tượng trưng cho sức mạnh ghê gớm của thiên tai & sức mạnh trị thuỷ thắng lợi của con người.
Đọc ghi nhớ/SGK?
 Hoạt động 5 (3 phút)
Sức mạnh tàn phá ghê gớm của thiên tai & sức mạnh trị thuỷ thắng lợi của con người. Điều đó rất gần với cuộc sống hôm nay, E hãy liên hệ thực tế?
*Ngày nay:- Nhân dân ta đắp đê, ngăn lũ.
-Làm hệ thống đê điều rất vững chắc
-Nghiêm cấm nạn chặt phá rừng.
 Bởi vậy sự bền bỉ, kiên cường chống lũ bão để sống, tồn tại & là lẽ sống tất yếu của con người.
Kể lại toàn truyện: “STTT”?
I- Tìm hiểu văn bản.
1-Thể loại.
 -Truyền thuyết
2-Đọc-chú thích
 -Đọc-kể
 - chú thích.
II-Phân tích văn bản.
 1-Kết cấu, bố cục.
 -PTBĐ: Tsự.
-Bố cục:3 đoạn.
2-Phân tích.
a.Vua Hùng kén rể.
-Vua Hùng đã sáng suốt lựa chọn rể là STinh.
b. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. 
 Là cuộc giao tranh vô cùng ác liệt.
c- ý nghĩa của truyện.
-Giải thích h/tượng mưa, gió, bão, lụt ở nước ta.
-p/á sứ mạnh & mơ ước cthắng thiên tai, bão lụt của nd ta.
III-Tổng kết.
Nội dung.
 - Giải thích hiện tượng lũ lụt
 -Ca ngợi công lao dựng nước..
Nghệ thuật.
 -Tưởng tượng kì ảo
 3-Ghi nhớ.
-SGK-Tr-34
III-Luyện tập.
Hđộng 6 (5 phút) IV- Củng cố.
Nêu g/trị ND & NT của truyện?
Nêu ý nghĩa của truyện: “STTT”?
 Hđộng 7 (3 phút) V-HDVN.
-Học bài theo hướng dẫn trên lớp.
-Tập kể truyện sáng tạo ( Nhập vai nvật để kể)
-Soạn: “Sự tích hồ Gươm”
 E-Rút kinh nghiệm.
 NS: Tiết 10
 NS:
 Nghĩa của từ
A-Mục tiêu
 1-Kiến thức:HS nắm vững thế nào là nghĩa của từ.
 -1 số cách g/thích nghĩa của từ.
 Tích hợp phần Văn ở VB: “STTT” với phần TLV ở kniệm sviệc & nvật trong Văn tsự.
 2-Kĩ năng.
 -Rèn kĩ năng g/thích nghĩa của từ, đặt câu 1 cách có ý thức trong nói & viết.
 3-Thái độ.
 -Có ý thức dùng từ đúng nghĩa của nó.
B-Chuẩn bị.
 *GV:-SGK, SGV, Bảng phụ.
 *HS:-Đọc & cbị bài.
C-Phương pháp.
 -Phương pháp hệ thống.
 -Phương pháp dạy theo mẫu.
D-Tiến trình DH.
 I-ổn định.
 II- Bài cũ.(KT 15 phút.)
 Đề bài:
Câu 1:Thế nào là từ mượn? Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng về Sdụng từ mượn?
Lúc nào cũng sdụng vì nó dễ hiểu hơn từ thuần Việt.
Chỉ sdụng khi nói.
Chỉ sdụng khi viết.
Chỉ sdụng lúc học ở trường, ko sdụng vào việc khác.
Sdụng đúng lúc, đúng chỗ, ko nên mượn từ một cách tuỳ tiện.
Sdụng lúc nào E thấy thích.
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 từ mượn?
 Đáp án-Biểu điểm:
Câu 1: (1,5 điểm)Từ mượn: Là những từ ta vay mượn của nước ngoài để biểu thị những svật, htượng, đặc điểmmà TV chưa có từ thật thích hợp để bthị.
-Đáp án đúng là 5.(1,5 điểm )
Câu 2:( 7 điểm) HS viết đoạn van ngắn có sdụng 3 từ mượn.
	4.3-Bài mới. Hđộng 1 ( 2 phút ) Giới thiệu bài: Muốn hiểu từ trong VB ta phải tìm hiểu nghĩa của từ. Thế nào là nghĩa của từ? Hôm nay cô cùng các E sẽ tìm hiểu.
 Hoạt động 2 (20 phút)
Đọc NL/35.
HS: Qsát NL trên bảng phụ:
+Tập quán.
+Lẫm liệt.
+Nao núng.
Cho biết mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận ( Nếu lấy dấu : làm chuẩn )
-2 bộ phận.
(1) Phần các từ in đậm cần giải nghĩa ( Từ ).
(2) Phần ND giải nghĩa của từ ( ý nghĩa của từ )
? Trong 2 câu sau đây, từ: “Tập quán” &: “Thói quen” có  ...  2/25.
? Đọc & nêu yo cầu Btập 2?
HS: Làm Btập.
GV: Theo dõi- Nxét-Đánh giá.
? Đọc lại phần gthích nghĩa của từ: “Tập quán”? Cho biết từ: “Tập quán được gthích nghĩa = cách nào?
-Gthích = cách dịch từ từ HV sang thuần Việt.
? Đọc phần gthích nghĩa của từ: “Lẫm liệt” & trả lời câu hỏi: Trong 3 câu sau, 3từ: “Lẫm liệt/ hùng dũng/ oai nghiêm” có thể thay thế cho nhau được ko?
Tư thế lẫm liệt của người Ah.
Tư thế hùng dũng của người Ah.
Tư thế oai nghiêm của người Ah.
-3 từ có thể thay thế cho nhau được vì chúng ko làm cho ND thông báo (Nd mtả) & sắc thái ý nghĩa ( trang trọng) của câu bị thay đổi.
? Những từ có thể thay thế cho nhau được gọi là những từ gì?
-Từ đồng nghĩa.
? Như vậy từ: “Lẫm liệt” đã đựoc gthích nghĩa = cách nào?
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
-Là những từ có cùng nghĩa.
? tìm các từ trái nghĩa với các từ: Cao thượng/sáng sủa/ nhẵn nhụi?
*HS: Đại diện 4 tổ lên bảng viết những từ đã tìm được (Tổ nào viết được nhiều, đúng sẽ thắng).
-Cao thượng:Trái nghĩa: Nhỏ nhen/ ti tiện/ đê hèn/ hèn hạ.
-Sáng sủa:.:Tối tăm/ hắc ám/ âm u/ u ám/ nhem nhuốc.
-Nhẵn nhụi: : Sù sì/ nham nhở/ mấp mô/ lởm chởm.
? Như vậy 3 từ trên được gthích nghĩ ntn?
? Qua ptích NL, E cho biết có mấy cách gthích nghĩa của từ?
-2 cách.
(1)-Trình bày lniệm mà từ bthị.
(2)-Đưa ra các từ đồng nghĩa học trái nghĩa với từ cần gthích.
? Đọc ghi nhớ/SGKT36?
? Đọc & nêu yo cầu btập 1?
 Các chú thích nàydịch từ HV sang thuần Việt, mtả đặc điểm svật.`
? Đọc & nêu yo cầu Btập5?
GV: Đây là 1 btập khó vì nó đề cập đến 2 loại nhgiã của từ:
Nghĩa từ điển: ( Nghĩa đen) của từ khi từ bị tách ra khỏi VB.
Nghĩa văn cảnh: ( Nghĩa bóng, nghĩa chuyển ) của từ khi từ nằm trong mạng lưới qhệ ý nghĩa với các từ khác trong VB.
VD: “Mất”: +Theo nghĩa thông thường như mất cái ví: Ko còn được sở hữu, ko có, ko thuộc về mình nữa.
 + Theo cách giải nghĩa của n/vật Nụ: Ko biết ở đâu.
 So với cách g/nghĩa ở trong văn cảnh , trong truyện là đúng & rất thông minh. 
3-Ghi nhớ/25.
*Btập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a-Học tập.
b-Học lỏm.
c-Học hỏi.
d-Học hành.
II-Cách gthích nghĩa của từ.
 1-Ví dụ
 -SGK-Tr35
 2-Nhận xét
-Từ: “Tập quán”:trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
-Từ: “Lẫm liệt”: đưa ra các từ đồng nghĩa.
-Các từ: Cao thượng/ nhẵn nhụi/ sáng sủa: đưa ra các từ trái nghĩa.
3-Ghi nhớ 
 -SGKT36
*Btập 1/36.
-Chú thích: (5)/ (7)/ (9) ở VB: “STTT” gthích = từ đồng nghĩa.
-Chú thích: (1)/ (2)/ (3)/ (4)/ (6)/ (8): Trình bày kniệm mà từ bthị.
III-Luyện tập.
1. Btập 3/36: Điền từ thích hợp .
a-Tbình.
b-Trung gian.
c-Trung niên.
2. Btập 4/36: Gthích nghĩa của từ.
-Giếng: Hố cao sâu vào lòng đất để lấy nước shoạt, ăn uống.
-Rung rinh: chuyển động nhẹ nhàng, liên tục.
 Trình bày kniệm.
-Hèn nhát: Trái với dũng cảm
 Dùng từ trái nghĩa.
3. Btập 5/36.
	Hđộng 4 (3 phút) IV- Củng cố.
? Nghĩa của từ là gì? Cho VD?
? Có mấy cách g/thích nghĩa của từ? Là những cách nào?
	Hđộng 5 (5 phút) IV- HDVN.
-Học thuộc ghi nhớ.
-Làm h/chỉnh các Btập.
-Xem trước tiết 12.
 E-Rút kinh nghiệm.
NS:
NG: Tiết 11-12
 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
A-Mục tiêu bài dạy.
 1 Kiến thức: Cho HS nắm:
 -Thế nào là tự sự? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự, đặc điểm & cách thể hiện sviệc & nvật trong Tphẩm Tsự.
.2 loại nhân vật chủ yếu: Nvật chính & Nvật phụ.
 -Qhệ giữa Sviệc & Nvật .
 -Tích hợp với phần Văn ở VB: “STTT” với phần TV ở khaí niệm : nghĩa của từ.
 2 Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng nhận diện, phân loại nvật, tìm hiểu, xâu chuỗi các sviệc, chi tiết trong truyện.
 3 Thái độ.
 -HS có thái độ học tập đúng đắn.
B- Chuẩn bị.
	*GV: SGK/ SGV/ giáo án/ bảng phụ/ một số đoạn văn mẫu.
	*HS: Đọc SGK/ trả lời câu hỏi.
C-Phương pháp.
 -Phương pháp nghiên cứu.
 -Phương pháp hệ thống.
 -Phương pháp qui nạp, diễn dịch.
D-Tiến trình bài dạy.
 I-ổn định.
 II-Bài cũ.(5 phút) Nêu ý nghĩa & đặc điểm của phương thức tự sự?
-Tự sự là phương thức trinh bày 1 chuỗi các sviệc, sviệc này dẫn đến sviệc kia 7 cuối cùng dẫn đến 1 kthúc, thể hiện 1 ý nghĩa.
-Tự sự giúp người kể gthích sviệc, tìm hiểu con người, nêu vđề & bày tỏ thái độ khen chê.
 III- Bài mới. Hđộng 1( 2 phút) Gthiệu bài ở bài trước chúng ta đã thấy rõ trong tphẩm tsự bao giờ cũng phải có việc, có người,đó là sviệc & nvật-2 đặc điểm cốt lõi của tphẩm tsự .Nhưng vtrò, tính chất, đặc điểm của nvật & đặc điểm của Văn tsự ntn? Làm thế nào để nhận ra? Làm thế nào để XD nó cho hay cho sống động bài viết của mình?
Hoạt động của GV & HS
 Nội dung 
 Hđộng 2
? Đọc VD/ SGK?
? Xem xét 7 sviệc trong truyền thuyết: “STTT” chỉ rõ:
+Sviệc khởi đầu
+Sviệc phát triển.
+Sviệc cao trào.
+Sviệc kthúc.
Mối qhệ nhân quả giữa chúng? 
-Sviệc khởi đầu:(1) Vua Hùng kén rể.
-Sviệc phát triển: (2),(3),(4).
+2 Thần đến cầu hôn.
+Vua Hùng ra ĐK kén rể.
+STinh đến trước được vợ.
-Sviệc cao trào: (5),(6).
+TTinh thua cuộc, ghen tuông, dâng nước đánh ST.
+2 Thần đánh nhau hàng tháng trời, cuối cùng TT thua cuộc, rút quân về.
-Sviệc kthúc: (7): Hằng năm TT lại dâng nước đánh ST nhưng đều thua.
*Mqhệ nhân- quả giữa các sviệc trên:
-Cái trước là nguyên nhân của cái sau.
-Cái sau là kquả của cái trước & lại là nguyên nhân của cáI tiếp theo, cứ như thế đến hết truyện.
? Như vậy sviệc trong Văn Tsự phảI được kể như thế nào?
-Cụ thể.
? Chỉ ra 6 yếu tố đó trong truyện: “STTT”?
-Nvật: Hùng Vương/ ST/ TT.
+Xảy ra ở PChâu.
+Tgian: Thời Hùng Vương.
+Nguyên nhân:Sự ghen tuông dai dẳng của TT.
+Dbiến: Những trận đánh dai dẳng của 2 Thần.
+Kquả: TT thua trận nhưng ko cam chịu, hàng năm vẫn dang nước lên đánh ST.
? Có thể xoá bỏ tgian & địa điểm trong truyện đc ko?
-Ko, vì nếu vậy cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, ko con mang ý nghĩa truyền thuyết.
? Việc gthiệu ST có tài có cần thiết ko?
-Rất cần thiết, vì như thế mới có thể chống chọi nổi với TT.
? Nếu bỏ Sviệc Vua Hùng ra ĐK kén rể có đc ko?
-Ko đc, vì ko có lý do để 2 Thần thi tài.
? Việc TT nổi dậy có hợp lý ko? Vì sao? 
-Có hợp lý vì:
+Thần rất kiêu ngạo cho rằng mình kém ST, nay vì chem. Chân mà mất vợ, hèn chi chẳng tức.
+Tính ghen tuông ghê gớm của Thần.
?Sviệc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể với ST & Vua Hùng?
--ĐK kén rể có lợi cho ST & bất lợi cho TT. Đó là dụng ý của Vua Hùng.
? Sviệc ST thắng TT nhiều lần có ý nghĩa gì?
-Con người khắc phục thiên tai, làm chủ thiên nhiên.
? Có thể để TT thắng ST ko? Vì sao?
-Ko, vì như thế con người sẽ thất gại trước TN, con người sẽ bị huỷ diệt.
? Có thể xoá bỏ việc hàng năm TT lại dâng nước đánh ST đc ko? Vì sao?
-Ko thể bỏ câu đó, vì đó là htượng xảy ra hàng năm ở nước ta, đó là qui luật TN ở xứ này.
? Nvật trong tphẩm tsự là ai?
? Kể tên các nvật trong truyện: “STTT” & cho biết: Ai là nhân vật chính, nvật trung tâm?
-ST.
? Ai là kẻ đc nói tới nhiều nhất?
-TT.
? Ai là nvật phụ? Nvật phụ có cần thiết ko? Có thể bỏ đc ko?
-Mị Nương, Hùng Vương.
-Tuy là nvật phụ nhưng ko thể bỏ vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ bị chệch hướng hoặc bị đổ vỡ.
? Nvật chính & nvật phụ có vtrò ntn trong Văn tsự?
? Nvật trong Văn tsự đc kể ntn? Tìm VD trong truyện: “STTT”?
-Trong truyện: “STTT”:
+Đc kể các việc làm, hđộng, ý nghĩ, lời nói.
-Đc mtả chân dung, trang phục, trang bị, dáng điệu
? Tìm & ptích các điểm trên qua truyện: “STTT”?
? Đọc ghi nhớ ý 2/sgk?
 Hđộng 3
? Đọc & nêu yo cầu BT 1/SGK?
-Vua Hùng: Kén rể, mời các lạc hầu tới bàn bạc, gả Mị Nương cho ST.
-Mị Nương: Theo chồng về núi.
-TT: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến muộn, đem quân đuổi theo định cướp Mị Nương, hô mây, gọi gió, làm thành giông bão, dâng nước sông cuồn cuộn đánh ST. Sức kiệt, rút quân về, hàng năm vẫn làm mưa, gió bão, dâng nước đánh ST, cuối cùng chẳng làm gì nổi ST, rút quân về.
-ST: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước, đc rước Mị Nương về núi, dùng phép lạ đánh TT mấy tháng trời, hàng năm vẫn thế: bốc đồi, dung thành luỹ, ngăn nước, càng đánh, càng vững vàng.
?Nxét vtrò của các nvật?
-Vua Hùng: Nvật phụ nhưng ko thể thiếu vì ông là người qđịnh cuộc hôn nhân.
-Mị Nương: Nvật phụ (Nhưng ko thể thiếu) vì nếu ko có nàng thì 2 Thần ko xung đột ghê gớm như vậy.
-TT: đc nói tới nhiều, ngang với ST H/ảnh thần thoại hoá Sức mạnh của lũ bão ở Bắc Bộ.
-ST: Người Ah chống lũ lụt của người Việt Cổ.
? Tóm tắt truyện: “STTT” theo sviệc, gắn với n/vật chính?
-Vua Hùng kén rể.
-2 Thần đến cầu hôn.
-Vua Hùng ra ĐK, cố ý thiên lệch cho ST.
-ST đến trước, đc vợ, TT đến sau mất Mị Nương, đuổi theo định cướp nàng.
-Trận đánh dữ dội giữa 2 Thần.
 ST thắng, TT thua đành rút quân.
-Hàng năm 2 Thần vẫn kịch chiến mấy tháng trời nhưng lần nào TT cũng đều thất bại, rút lui.
? Vì sao Tphẩm lại đc gọi là: “STTT”?
-Tên 2 Thần, 2 nvật chính của truyện.
? Có thể đổi tên khác như: Vua Hùng kén rể/ Truyện Vua Hùng-Mị Nương/ ST & TT/ Bài ca chiến công của ST/ Bài ca thắng lũ bãoko? Vì sao?
-Ko nên đổi như thế vì:
+Tên thứ nhất: chưa rõ nội dung chính của truyện.
+..2 :lại thừa (2 nvật Mị Nương & Hùng Vương chỉ đóng vai phụ)
+Nhưng cũng có thể đặt 1 vài nhan đề kiểu hiện đại như: “ Chuyện tình bên dòng sông”/ “Hờn ghen”/ “ Bài ca chiến thắng bão lũ” 
?Đọc & nêu yo cầu Bt 2?
*Gợi ý:
-E định kể việc gì? (Một lần ko vâng lời mẹ)
-Diễn biến: Chuyện xảy ra bao giờ? ( Chiều chủ nhật)
-ở đâu? ( ở nhà trường : Một lần đI tắm sông ko vâng lời mẹ, bị chuột rút, bị cảm, nghỉ học, hối hận..)
-Nvật chính là ai? ( Tự E đặt tên)
I-Đặc điểm và nhân vật trong văn tự sự.
 1Sự việc trong văn tự sự.
 a-Ví dụ.
 -SGK-Tr37
 b-Nhận xét
-6 yếu tố cụ thể cần thiết của sviệc trong trong Văn tsự:
+Ai làm? (Nvật)
+Xảy ra ở đâu? ( Ko gian, địa điểm)
+Xảy ra lúc nào? (Tgian)
+Vì sao lại xảy ra? (Nguyên nhân).
+Xảy ra ntn? (Diễn biến, qtrình)
+Kquả ra sao?
 Có 6 yếu tố trên thì truyện mới cụ thể.
 Như vậy: Sviệc trong Văn Tsự đc sxếp theo 1 trật tự, diễn biến,thể hiện tư tưởng mà người kể muốn bđạt.
2-Nhân vật trong tác phẩm tự sự.
Nhân vật trong tphẩm tsự là ai?
-Là kẻ vừa thực hiện các sviệc, vừa là kẻ đc nói tới, đc biểu dương hay lên án
-Nvật chính đóng vtrò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của VB.
-Nvật phụ chỉ giúp nvật chính hđộng.
-Nvật đc gọi tên, đặt tên, đc gthiệu tính tình, tài năng.
II-Luyện tập.
1. BT 1: Những việc mà các nvật trong truyện: “STTT” đã làm.
2. BT 2/ SGK T39: Nhan đề truyện: “Một lần ko vâng lời”
Hđộng 4 (3 phút) IV- Củng cố:
? Sviệc trong Văn Tsự đc trình bày ntn?
?Nvật trong Văn Tsự là ai?
Hđộng 5 (5 phút) V- HDVN.
-Về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ.
-Làm h/chỉnh các BT.
-Đọc & trả lời câu hỏi bài: “Chủ đề & dàn bài của bài Vă Tự sự”
5-Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6tuan 3.doc