Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 96: Luyện nói văn miêu tả

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 96: Luyện nói văn miêu tả

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

Giúp học sinh:

- Nắm được cách trình bày miệng một đoạn, một bài văn miêu tả.

2. Kĩ năng.

- Luyện kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo thứ tự hợp lí.

3. Thái độ.

- Có ý thức luyện nói trước nhóm, tập thể lớp.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

? Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? Nhiệm vụ của từng phần?

 Hoạt động 2: Khởi động

 Hoạt động 3: Bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 96: Luyện nói văn miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 96 
Ngày dạy: Luyện nói văn miêu tả
A.Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Nắm được cách trình bày miệng một đoạn, một bài văn miêu tả.
2. Kĩ năng.
- Luyện kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo thứ tự hợp lí.
3. Thái độ.
- Có ý thức luyện nói trước nhóm, tập thể lớp.
B. Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? Nhiệm vụ của từng phần?
 Hoạt động 2: Khởi động
 Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
GV gọi học sinh đọc bài tập 1
 Giáo viên cho học sinh nhắc lại yêu cầu của bài tập 1 là gì?
? Yêu cầu của bài tập 2 là gì?
GV nêu yêu cầu
? Tìm những từ tượng hình, tượng thanh, những động từ sinh động, những hình ảnh so sánh, nhân hóa...bổ sung vào đoạn văn tả cây phượng để hình ảnh của nó trở nên sinh động hơn. Sau đó dùng văn nói trình bày cho lớp nghe.
GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận các nội dung.
- Nhóm 1: Bài 1
- Nhóm 2: Bài 2
- Nhóm 3: Bài 3
GV gọi đại diện nhóm lên trình bày.
GV gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
GV gọi đại diện nhóm 2 trình bày
GV gọi đại diện nhóm 2 nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét về nội dung, cách trình bày
GV: Lưu ý học sinh:
Khi bổ sung từ ngữ, hình ảnh vào đoạn văn, có thể thay một số từ, nhất là động từ, thay đổi cách diễn đạt để phù hợp với sự bổ sung.
- Nhắc lại yêu cầu
- Độc lập
- Nghe
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Thực hiện
- Nhận xét, bổ sung
- Đại diện nhóm 3 thực hiện
- Nghe
I. Hướng dẫn làm bài tập
1. Bài tập 1/37
Tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong '' Buổi học cuối cùng ".
2. Bài tập 2.
Tả lại bằng miệng cho các bạn nghe về hình ảnh thầy giáo Ha Men.
3. Bài tập 3.
* Đoạn văn:
Khi nắng hè tỏa sáng khắp nơi là lúc cây phượng nở hoa. Cả tán lá mới đây còn xanh, nay đã toàn hoa đỏ. Một làn gió chạy qua, hoa phượng đỏ phất phất báo hiệu xuất phát cuộc thi của học trò. Nhìn hoa phượng, lòng tôi rạo rực bước vào mùa thi.
II. Tập nói trong tổ, lớp
1. Bài 1
* Lưu ý các chi tiết:
- Đó là giờ học gì?
- Thầy giáo Ha Men đã làm những gì? Học sinh ra sao?
- Không khí lớp học, những âm thanh đáng chú ý.
2. Bài tập 2.
Tả thầy Ha Men
Dàn ý
- Thầy Ha Men trong '' Buổi học cuối cùng'' rất khác thường.
+ Trang phục: trang trọng ( thầy chỉ mặc vào những ngày lễ hoặc phát phần thưởng )
+ Giọng nói: dịu dàng và trang nghiêm, thầy ca ngợi tiếng Pháp, ca ngợi nước Pháp.
+ Lời nói, hành động: thể hiện sự xúc động cao độ.
3. Bài 3.
Ví dụ: câu cuối có thể viết thành:
Nhìn hoa phượng vẫy gọi thúc giục, lòng tôi rạo rực lao vào mùa thi.
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Làm bài tập 3/SGK
- Chuẩn bị: Bài 24

Tài liệu đính kèm:

  • docTap lam van 6 - Tiet 96.doc