Giáo án Ngữ văn 6 tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1) Minh Huệ

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1) Minh Huệ

I. Tiếp xúc văn bản:

1. Đọc - kể

2. Tìm hiểu chú thích:

* Tác giả

Tiểu sử:

Tên thật: Nguyễn Đức Thái

Sinh năm: 1924

Nơi sinh: Bến Thủy, Thành phố Vinh

Bút danh: Minh Huệ, Mai Quốc Minh, Nguyễn Thái

Thể loại: thơ, bút ký, tiểu thuyết, tiểu luận

Các tác phẩm:

- Tiếng hát quê hương (1959)

- Đất chiến hào, (1970)

- Mùa xanh đến (1972)

- Đêm nay Bác không ngủ (1985)

- Rừng xưa rừng nay (1962)

- Ngọn cờ Bến Thủy(1974-1979)

- Người mẹ và mùa xuân (1981)

- Phút bi kịch cuối cùng (1990)

- Thưởng thức thơ viết về Bác Hồ (1992)

- Dòng máu Việt Hoa (1954)

 

ppt 13 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 903Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1) Minh Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến tham dự tiết học:Gv: Phan Thị HànNgữ văn 6Trường THCS VĂN Lang- ý nghĩa của truyện?kiểm tra bài cũBuổi học cuối cùng của thầy Ha - men diễn ra như thế nào?Minh HuệTiết 93:Đêm nay Bác không ngủ (T1)Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1)2. Tìm hiểu chú thích: I. Tiếp xúc văn bản:1. Đọc - kể* Tác giảTiểu sử:Tờn thật: Nguyễn Đức ThỏiSinh năm: 1924Nơi sinh: Bến Thủy, Thành phố VinhBỳt danh: Minh Huệ, Mai Quốc Minh, Nguyễn ThỏiThể loại: thơ, bỳt ký, tiểu thuyết, tiểu luậnCỏc tỏc phẩm:- Tiếng hỏt quờ hương (1959)- Đất chiến hào, (1970)- Mựa xanh đến (1972)- Đờm nay Bỏc khụng ngủ (1985) - Rừng xưa rừng nay (1962)- Ngọn cờ Bến Thủy(1974-1979)- Người mẹ và mựa xuõn (1981)- Phỳt bi kịch cuối cựng (1990)- Thưởng thức thơ viết về Bỏc Hồ 	 (1992)- Dũng mỏu Việt Hoa (1954)Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1)- Thành tớch+Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng+Huõn chương khỏng chiến chống Mỹ hạng nhất; +Huy chương vỡ sự nghiệp văn học nghệ thuật VN.-Sau hơn hai thỏng điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nghệ An, nhà thơ Minh Huệ (tờn khai sinh Nguyễn Đức Thỏi) đó qua đời hồi 6h00 ngày 11-10-2003, thọ 77 tuổi.-Nhà thơ Minh Huệ đó trải qua nhiều lĩnh vực cụng tỏc: +Hội trưởng Hội Sỏng tỏc văn nghệ Liờn khu 4+Trưởng ban thơ - lý luận phờ bỡnh Nhà xuất bản Văn Học+Trưởng Ty văn húa Nghệ An +Bớ thư Đảng đoàn kiờm chủ tịch Hội VHNT Nghệ An+Hội viờn sỏng lập Hội Nhà văn VN (1957) +Ủy viờn Ủy ban T.w Hội Liờn hiệp VHNT VN.Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1)-Sự nghiệp sỏng tỏc của ụng ghi dấu ấn qua bảy tập thơ (cú hai tập thơ viết về Bỏc Hồ là Cừi Sen và Đờm nay Bỏc khụng ngủ), bốn tập truyện ký và ký, hai tập truyện và nhiều bài bỏo, tiểu luận về đời sống văn học nghệ thuật và văn húa VN. Bài thơ nổi tiếng Đờm nay Bỏc khụng ngủ được nhà thơ Minh Huệ viết năm 1951 lỳc 24 tuổi*Tác phẩm:Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1) Từ láy tượng hình gợi cảnh đêm khuya, trời mưa nhỏ, kéo dài, lạnh giá mà chỉ trú trong căn lều tạm bợ  Thiên nhiên khắc nghiệt, vật chất thiếu thốn, khó khăn (cái khó khăn chung của cuộc kháng chiến chống Pháp).II. Tìm hiểu văn bản: Hoàn cảnh: "Trời khuya lắm rồiTrời mưa lâm thâmMái lều tranh xơ xác"L3: "Bác vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc"1. Hình ảnh Bác HồL1: Vẻ mặt Bác trầm ngâm... mái tóc bạc Dùng nhiều từ láy gợi tâm trạng: Lặng yên như đang nghĩ ngợi chăm chú về một điều gì (về cuộc kháng chiến). Tâm trạng ấy được lặp đi lặp lại và nhấn mạnh hơn ở lần thứ ba.Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1)Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1)- Cử chỉ, hành động.... Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng. Từ ngữ hình ảnh chân thực, phép điệp, từ láy gợi hình Thể hiện tình yêu thương và chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác Hồ với chiến sĩ như người cha, người mẹ chăm lo giấc ngủ cho những đứa con. Sự chăm sóc chu đáo không sót một ai "từng người một". Đặc biệt cử chỉ "nhón chân nhẹ nhàng" thể hiện sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ đối với những người chiến sĩ bình thường giống như cử chỉ của người mẹ nâng niu giấc ngủ của đứa con nhỏ.Giàu đức hy sinh quên mình:	"Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta.	Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa 	Chỉ biết quyên mình cho hết thảy 	Như dòng sông chảy nặng phù sa”.	 	(Tố Hữu)Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1)Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1) "Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người". - Lời nói: L1: "Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc". Lời động viên chân thành, tình cảm.L3: "Bác thương đoàn dân công Đêm nay ngủ ngoài rừng ... Càng thương càng nóng ruột Mong trời sáng mau mau. Tình yêu thương mênh mông, sâu nặng với cán bộ chiến sĩ và cả đoàn dân công  "Thương người như thể thương thân". Lời lẽ chân thực: Điệp từ -> Bác rất hiểu, cảm thông với những khó khăn vất vả của dân công  Bác thương xót, lo lắng đến bồn chồn, day dứt mà không ngủ đượcTiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1)III. Tổng kết – Ghi nhớ ( Thực hiện ở tiết sau) - Trình tự thể hiện hình ảnh Bác  Bác hiện lên như thế nào?IV. Luyện tập- Tại sao nói bài thơ được trình bày như một câu chuyện?Xin chân thành cảm ơn !Chúc các em học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet 93 Dem nay Bac khong ngu (t1).ppt