Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến 76 - Hồng Diệp

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến 76 - Hồng Diệp

Tiết 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả. Khái niệm, tình huống dùng văn miêu tả.

Nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả

Tích hợp: Bài học đường đời đầu tiên ; Tính từ

B . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. ỔN ĐỊNH:

 2. BÀI CŨ : ( GV KIỂM TRA VỞ SOẠN CỦA HS)

3. Bài mới

 Văn miêu tả loại bài trọng tâm của chương trình tập làm văn kỳ II. Có đặc điểm rất nỗi bật, tác dụng nỗi bật tính chất, đặc điểm

 

doc 179 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến 76 - Hồng Diệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 20 tháng 08 năm 2009
Tiết 1-2 Văn bản
Con rồng, cháu tiên
HDĐT: Bánh chưng bánh giầy
 Tiết 1. văn bản: Con rồng, cháu tiên
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nắm được khái niệm về truyền thuyết, cách giải thích rất hay về nguồn gốc giống nòi, niềm tự hào về nguồn gốc, đề cao truyền thống đoàn kết.
- Nắm vững ghi nhớ
- Tích hợp với Tiếng Việt ở: từ đơn, từ phức, cấu tạo từ với Tập làm văn: văn bản, phương thức biểu đạt
- Bước đầu rèn luyện kỹ năng đọc, nghe, kể.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	- Giáo viên: Tranh, bài soạn
	- Học sinh: Bài soạn, sách vở
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Định hướng hoạt động của học sinh
HĐI. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở - Sgk - hướng dẫn soạn bài.
HĐII. Giới thiệu bài mới
Ca dao có câu rằng:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Đó là một câu hát rất giàu ý nghĩa về truyền thống đoàn kết và rất có hình ảnh về cội nguồn "một giàn" của dân tộc Việt Nam.
Từ xa xưa đã có một truyền thuyết rất hay của người Việt về cội nguồn cao quý đẹp đẽ của người Việt. Đó chính là truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay.
HĐIII. Bài mới
- Yêu cầu học sinh đọc chú thích
- Gviên đọc mẫu
	Kể tóm tắt
- Kiểm tra giải thích các chú thích
Hoạt động.2 Tìm hiểu chi tiết truyện.
? Lạc Long Quân và Âu Cơ là ai? Hình dáng của họ thế nào?
? Nhận xét tài năng của Lạc Long Quân?
Đó là trí tưởng tượng của người Việt cổ về sự kỳ lạ, tài năng phi thường của 2 vị tổ đầu tiên.
Như vậy trong trí tưởng tượng mộc mạc của người Việt cổ, nguồn gốc dân tộc chúng ta thật cao đẹp, là con cháu Thần Tiên, là kết quả một tình yêu, một mối lương duyên Tiên Rồng
Cái lõi của lịch sử là sự phát triển của cộng đồng dân tộc, đến thời điểm mở mang đất nước về 2 hướng: Biển và Rừng
? Nửa cuối truyện cho ta biết thêm điều gì về xã hội, phong tục, tập quán của người Việt cổ xưa?
Hoạt động.3 hướng dẫn HS rút ra ý nghĩa của truyện
? Chi tiết hoang đường, kỳ ảo là gì? Vai trò của nó trong các truyền thuyết? Mối liên quan xa xôi của nó với sự thật lịch sử?
- Học sinh trình vở soạn. 
- Học sinh nghe.
I. đọc hiểu chú thích
- Học sinh đọc.
- Học sinh theo dõi.
* Truyền thuyết (gạch dưới *) tập quán, nòi, vô địch
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam 
Phát hiện - nhận xét
- Lạc Long Quân: Con trai Thần biển - ở nước.
- Âu Cơ: con gái Thần nông - ở núi.
Chàng thì khôi ngô tuấn tú, nàng thì xinh đẹp
Lạc Long Quân tài năng vô địch
Thảo luận ý nghĩa của chi tiết 
"Cái bọc trăm trứng, nở ra trăm con"
Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường nhưng rất giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế. Từ đồng bào - cùng một bọc.
(Xem tranh minh họa)
2. Ước nguyện muôn đời của dân tộc Việt Nam
Thảo luận: ý nghĩa chi tiết Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay, chia con
- Từ thực tế
- Sự đa dạng của các tộc người
- Lời dặn phản ánh ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ, gắn bó lâu bền của các tộc người Việt.
(Bàn luận)
- Biết thêm nhiều điều lý thú
Tên nước đầu tiên: Văn Lang
Thủ đô đầu tiên: Phong Châu
Người con trưởng: Pò khun Hùng Vương.
Xã hội Văn Lang thời Hùng Vương là một xã hội văn hóa dù còn sơ khai
Hướng dẫn tổng kết
- Đọc nội dung ghi nhớ
* Nó tạo nên bản sắc đặc trưng của thể loại, tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của truyền thuyết.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Hoạt động .1Hướng dẫn đọc,tìm hiểu chú thích
I.Đọc,chú thích
- Yêu cầu đọc
 1.Đọc:
	Đọc mẫu
	Kể tóm tắt
- Kiểm tra giải thích các chú thích
2. Chú thích
* Truyền thuyết (gạch dưới *) tập quán, nòi, vô địch
Hoạt động.2 Tìm hiểu chi tiết truyện.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam 
? Lạc Long Quân và Âu Cơ là ai? Hình dáng của họ thế nào?
Phát hiện - nhận xét
- Lạc Long Quân: Con trai Thần biển - ở nước.
- Âu Cơ: con gái Thần nông - ở núi.
Chàng thì khôi ngô tuấn tú, nàng thì xinh đẹp
? Nhận xét tài năng của Lạc Long Quân?
Lạc Long Quân tài năng vô địch
Đó là trí tưởng tượng của người Việt cổ về sự kỳ lạ, tài năng phi thường của 2 vị tổ đầu tiên.
Thảo luận ý nghĩa của chi tiết 
"Cái bọc trăm trứng, nở ra trăm con"
Như vậy trong trí tưởng tượng mộc mạc của người Việt cổ, nguồn gốc dân tộc chúng ta thật cao đẹp, là con cháu Thần Tiên, là kết quả một tình yêu, một mối lương duyên Tiên Rồng
Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường nhưng rất giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế. Từ đồng bào - cùng một bọc.
(Xem tranh minh họa)
2. Ước nguyện muôn đời của dân tộc Việt Nam
Thảo luận: ý nghĩa chi tiết Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay, chia con
Cái lõi của lịch sử là sự phát triển của cộng đồng dân tộc, đến thời điểm mở mang đất nước về 2 hướng: Biển và Rừng
- Từ thực tế
- Sự đa dạng của các tộc người
- Lời dặn phản ánh ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ, gắn bó lâu bền của các tộc người Việt.
? Nửa cuối truyện cho ta biết thêm điều gì về xã hội, phong tục, tập quán của người Việt cổ xưa?
(Bàn luận)
- Biết thêm nhiều điều lý thú
Tên nước đầu tiên: Văn Lang
Thủ đô đầu tiên: Phong Châu
Người con trưởng: Pò khun Hùng Vương.
Xã hội Văn Lang thời Hùng Vương là một xã hội văn hóa dù còn sơ khai
Hoạt động.3Hướng dẫn HS rút ra ý nghĩa của truyện
Hướng dẫn tổng kết
- Đọc nội dung ghi nhớ
? Chi tiết hoang đường, kỳ ảo là gì? Vai trò của nó trong các truyền thuyết? Mối liên quan xa xôi của nó với sự thật lịch sử?
* Nó tạo nên bản sắc đặc trưng của thể loại, tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của truyền thuyết.
E. Hướng dẫn học bài ở nhà
1. Tập kể lại truyền thuyết Con Rồng - Cháu Tiên
	Kể bằng lời của Lạc Long Quân hoặc Âu Cơ
2. ý nghĩa của một số chi tiết nghệ thuật
	Ví dụ: Cái bọc trăm trứng
3. Tìm đọc thêm từ 1-3 truyện truyền thuyết về nguồn gốc các dân tộc khác
4. Soạn bài: Truyền thuyết Bánh chưng - Bánh giầy
_____________________________
Ngày 20 tháng 8 năm 2008
Tiết 2:
Bánh chưng - bánh giầy
 (Tự học có hướng dẫn )
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh kể tóm tắt, nắm được ý nghĩa của phong tục - lễ nghi ca ngợi nhân vật tài năng.
Tích hợp: nhân vật
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	- Giáo viên: Tranh, bài soạn
	- Học sinh: Đem 2 thứ Bánh chưng - Bánh giầy
C. Kiểm tra bài cũ
	1. Kể lại tóm tắt truyền thuyết Con Rồng - Cháu Tiên và nêu ý nghĩa của truyện.
	2. ý nghĩa sâu xa lý thú của chi tiết cái bọc trăm trứng?
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài mới
Mỗi khi tết đến xuân về người Việt Nam lại nhớ tới câu đối rất quen thuộc và rất nổi tiếng:
	"Thịt mỡ dưa hành..."
Bánh chưng - Bánh giầy là 2 thứ bánh rất ngon, rất bổ, không thể thiếu được trong mâm cỗ tết của dân tộc Việt Nam. Nó có nguồn gốc từ một câu chuyện truyền thuyết thời Vua Hùng - Truyền thuyết Bánh chưng - Bánh giầy
2. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Hoạt động 1.Hướng dẫn HS đọc. tìm hiểu chú thích
Đọc,chú thích
 1.Đọc
Nêu yêu cầu đọc, kể
- Đọc mẫu
- Hai em nối nhau đọc đến hết
- Gv kể một đoạn
 2.Chú thích
- Cắt nghĩa các từ lang, chứng giám, sơn hào, hải vị
Hoạt động2.Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết truyện
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi
? Vua chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Điều kiện và hình thức thực hiện?
Phát hiện và thống kê chi tiết
- Hoàn cảnh truyền ngôi
- Tiêu chuẩn người nối nôi
- Hình thức thử thách
? Thử bàn luận về điều kiện và hình thức truyền ngôi, ý nghĩa đổi mới và tiến bộ so với đương thời?
(Thảo luận)
- Không theo lệ
- Chú trọng người tài trí hơn trưởng thứ, quan trọng phải thực là người tài, có chí khí, tiếp tục được ý chí, sự nghiệp của vua cha. Đó là quyết tâm đời đời giữ nước và dựng nước.
2. Cuộc đua tài của các Lang
a/ Các lang
Đọc: Các lang ... Tiên Vương
* Việc các Lang đua nhau tìm lễ vật quý, hậu - càng xa rời ý Vua. Họ không hiểu cha mình, câu chuyện vì thế càng trở nên hấp dẫn.
b/ Lang Liêu
Kể tóm tắt "Người buồn... tròn"
	(Xem tranh)
?Lang Liêu cũng là Lang nhưng khác các Lang khác ở điểm nào? Vì sao Lang Liêu buồn nhất? Vì sao thần chỉ mách Lang Liêu?
(Thảo luận)
- Giành cho tài năng sáng tạo
- Lang Liêu theo lời mách bảo và sáng tạo ra 2 loại bánh rất ngon, rất độc đáo - Người con vua này rất đỗi thông minh, khéo léo.
3. Kết quả cuộc thi tài
? Tại sao Vua Hùng chấm Lang Liêu được nhất. Chi tiết Vua nếm bánh và ngẫm nghĩ rất lâu có ý nghĩa gì?
Đọc đoạn cuối
(Trao đổi)
- Lễ vật Lang Liêu khác hẳn. Nó vừa lạ vừa quen.
- Lời phán định của Vua Hùng là lời phán định công bằng và sáng suốt. Lang Liêu là người hội tụ đủ các điều kiện của một ông vua tương lai cả tài lẫn đức. ý vua cũng là ý dân Văn Lang
Hoạt động 3Tìm hiểu ý nghĩa truyện.
4. Hướng dẫn tổng kết
? Truyền thuyết Bánh Chưng - Bánh Giầy có ý nghĩa gì?
Hs trình bày phần ghi nhớ
? Tại sao có thể nói đây là một truyền thuyết rất tiêu biểu?
? Nhận xét về nhân vật Lang Liêu?
Hoạt động 4Hướng dẫn HS làm luyện tập
5. Luyện tập
	- Đọc thêm
	- Cảm nghĩ về nhân vật Lang Liêu
E. Hướng dẫn học bài ở nhà
1. Đóng vai Vua Hùng kể lại truyền thuyết Bánh Chưng - Bánh Giầy
2. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ về Lang Liêu
3. Soạn bài: Từ và cấu tạo của từ
_____________________________
Ngày 29 tháng 8 năm 2007
Tiết 3:
từ và cấu tạo từ của tiếng việt
A. kết quả cần đạt:
Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về tiếng và từ đã học ở Tiểu học.
Tích hợp với phần văn: Con Rồng - Cháu Tiên, Bánh Chưng - Bánh Giầy
	 với TLV: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
Luyện kỹ nặng nhận diện và sử dụng từ.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	- Giáo viên: Bài soạn - bảng phụ
	- Học sinh: Ôn tập kiến thức Tiếng Việt lớp 5
C. Kiểm tra bài cũ
	Kiểm tra bài soạn
	Hướng dẫn soạn bài Tiếng Việt
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài mới
Tiếng Việt - thứ ngôn ngữ rất giàu đẹp, giàu âm thanh, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu. Vậy từ là do yếu tố nào tạo nên - nó có cấu tạo ra sao? qua bài học hôm nay chúng ta sẽ có nhận thức đầy đủ.
2. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Rút KN sau tiết dạy
I. Từ là gì? 
? Trong câu "Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở" có mấy từ?
1.Bài tập.Lập danh sách các tiéng và từ trong câu ở SGK
- 9 từ và 12 tiếng
? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết điều đó?
- Vào nghĩa, cấu tạo của từ
9 từ ấy kết hợp với nhau để tạo nên một đơn vị trong văn bản Con Rồng - Cháu Tiên
? Đơn vị trong văn bản ấy gọi là gì?
- Là câu
- Từ là đơn vị tạo nên câu
Gợi ý: chọn từ thích hợp để đặt thành câu.
- Đặt mỗi em 1 câu với các từ: nhà, làng, phố phường, em, nằm, sông Hồng, đã, lam, phong cảnh, rất, vô cùng, tươi đẹp, cảnh vật. ... ẩm là ký - nhưng thực chất đây vẫn là truyện, một tiểu thuyết đồng thoại. Với 2 biện pháp nghệ thuật chủ đạo là tưởng tượng, nhân hóa.
- Được hâm mộ nhiều nhất - tái bản, dịch ra nhiều thứ tiếng.
Chia đoạn này làm mấy ý
3. Bố cục: 2 phần
-Phần1: từ đầuthiên hạ rồiChân dung Dế Mèn
- Phần2: còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
Có thể chia cách khác
ý 1: Dế Mèn tự tả chân dung mình
ý 2: Trêu chị Cốc
ý 3: Mèn hối hận
Hoạt động 2. tìm hiểu đoạn trích
II. Tìm hiểu văn bản
Đoạn trích nối tiếp từ?
1Hình ảnh Dế Mèn
? truyện kể theo ngôi thứ mấy?có tác dụng gì trong việc tự tả chân dung Mèn.
-HS:* Mèn tự xưng tôi, kể chuyện mình
* Có 2 tác dụng: - Làm tăng tác dụng của phép nhân hóa. Mèn đúng là một con người đang tự kể, tự kể chuyện của bản thân.
- Làm cho câu chuyện trở nên thân mật gần gũi đáng tin cậy hơn mọi người đọc.
? Đoạn miêu tả Dế Mèn được viết theo phương thức biểu đạt nào chủ yếu?Tại sao lại viết bằng phương thức ấy?
? Tác giả thành công trong những nghệ thuật nào khi miêu tả DM?
a,nhân hóa, so sỏnh , gợi tả vúi những từ ngữ giàu hỡnh ảnh
b. nghệ thuật tả người
c. . nghệ thuậtsử dụng từ ngữ
.d nghệ thuậtmiờt tả
-HS: a
Hoạt động 3:Cũng cố-Hướng dẫn về nhà
-HS: Có thể coi là mẫu mực về tả loài vật ( Thảo luận)
-GV: tác giả miêu tả rất đặc sắc: Vừa miêu tả khái quát ,vừa tả bộ phận,chi tiết,vừa tả ngoại hình vừa miêu tả cử chỉ hành động.
 - GV: Nghệ thuật:nhõn húa, so sỏnh độc đỏo, gợi tả với những từ ngữ giàu hỡnh ảnh( từ lỏy, tớnh từ)
? qua cách miêu tả của t/giả,em thấy Dế Mèn hiện ra ntn? Em cú tỡnh cảm gỡ với chỳ?( có những gì đẹp và chưa đẹp?)
-Gv: Vẻ đẹp cường tráng, khỏe mạnh, đầy sức sống,chăm chỉ luyện tập, biết lo .
Chưa đẹp: Kiêu căng, tự phụ, hung hăng, xốc nổi. 
Hoạt động 3:Cũng cố-Hướng dẫn về nhà
-Tóm tắt cốt truyện
- Tập kể truyện theo ngụi kể
- Tiếp tục tỡm hiểu truyện
Ngày soạn: 13/ 01/ 2008
Tiết 74: bài học đường đời đầu tiên
	(Trích Dế Mèn phiêu lưu ký - Tô Hoài)
- Tiết 2 -
A. Mục tiêu cần đạt:
Đạt điểm 1 (Sgk) kết quả cần đạt, nắm vững ghi nhớ.
Tích hợp phân môn Tiếng Việt môt số khái niệm: nhân hóa, so sánh, cấu tạo và tác dụng của câu luận, câu tả, câu kể.
Với phân môn TLV: ở kỹ năng chọn ngôi kể thứ nhất, tìm hiểu chung về văn miêu tả.
Rèn kỹnăng đọc truyện đồng thoại, lời đối thoại.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	- Giáo viên: Xem lại tác phẩm - soạn bài
	- Học sinh: Đọc kỹ chương I - tóm tắt chương - đoạn trích 	- SB, tóm tắt truyện.
c. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Tóm tắt đoạn trích? Dế Mèn được miêu tả như thế nào?
 3. Bài mới:
Trên thế giới và cả ở nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời mình cho đề tài trẻ em; một đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tô Hoài là một nhà văn như thế:
đ Tập truyện đồng thoại đầu tay Dế Mèn phiêu lưu ký đ đoạn trích.
? Em hay giới thiệu vài nột về Dế Choắt? Hoàn cảnh của DC cú đỏng thương khụng?
2. Bài học đường đời đầu tiên
? Kể lại chân dung Dế Mèn
? So sánh với chân dung của M với Choắt để thấy rõ tài quan sát của tác giả?
(Hình ảnh tương phản nhau
? Mốn đối xử với Choẳt ra sao? Nhận xột về thỏi độ, cử chỉ, ngụn ngữ của Mốnđối với Choắt?
BT: chi tiết nào cho thấy M là kẻ khinh bạn?
a.đặt tên bạn “Choắt”, gọi “chú mày”
b.không giúp bạn đào hang
c. Rủ Choắt trêu chị Cốc
d. Nằm im khi nghe Cốc mổ Choắt
- thái độ của Mèn đối với Choắt: coi thường, trịch thượng, khụng quan tõm với bạn.( đặt tờn Choắt, gọi chỳ mày..) Mốn đỏng trỏch
- HS : A
? Nhận xét diễn biến tâm lý và thái độ của Mèn trong việc trêu chị Cốc đ cái chết của Dế Choắt
Gợi ý:-khi rủ Choắt
 - khi trờu;- trờu xong
- khi Choắt bị Cốc mổ
- Mèn vo cớ trờu chị Cốc:
+ Lúc đầu:huênh hoang,kiờu ngạo
+ Sau thì chui tọt vào hang trốn. 
+Khi Choắt bị Cốc đỏnh: Sợ hãi
- - Ân hận và thương trước cái chết của Choắt.
Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu hậu quả là gì?
 khụng nờn hung hăng, kiờu ngạo thiếu suy nghĩ khụng nờn
? việc để Choắt là người núi với Mốn bài học đường đời đầu tiờn cú ý nghĩa gỡ?
? Mèn có nhận ra lỗi lầm của mình không? Điều đó nói lên điều gì trong tình cách của Mèn?
_HS:Choắt núi với Mốn nên bài học sâu sắt, thấm thía( vì Mèn luôn coi thường Choắt)
- Mèn đã nhận ra lỗi lầm , rất ân hạn và thương Choắt
? ý nghĩa của bài học này?
? Liệu đâycó phải là bài học cuối cùng?
Đó là bài học về tính nghịch ranh ích kỷ.
- HS thảo luận:Theo dõi toàn truyện, người đọc chỉ thấy đây mới chỉ là bài học đầu tiên về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác.
Hoạt động3Hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ
III. Ghi nhớ
?Em hãy tổng kết lại những nét đặc sắc về nghệ thuật tả ,kể, dùng từ của Tô Hoài?
1/ Nghệ thuật:+nhân hóa, so sánh, miêt tả ngoại hình, hành động, đặc điểm- + Ngôi kể thứ nhất
( đoạn trích được kể = lời của nhân vật nào?Ngôi thứ mấy?- Mèn, ngôi thứ nhất)
? Em có tình cảm gì với Mèn? 
? Em có suy nghĩ gì về bài học đường đầu tiên của Mèn?
- Nhân vật được miêu tả rất sống động, phù hợp với tâm lý con người mà vẫn xa lạ với đặc điểm các con vật.
- Ngôi kể thứ nhất tạo cho truyện không khí nhân vật giữa người đọc và nhân vật chính của truyện.
2/ Nội dung:
- khỏe mạnh , cường tráng, biết lo xa
- ở đời không nên kiêu ngạo, hung hăng, xốc nổi
E. Hướng dẫn học bài ở nhà
	- Kể hấp dẫn chương I
	- Soạn bài: Phó từ
_____________________________
Ngày1 0 tháng 01 năm 2008
Tiết 75:
Phó từ
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh nắm được khái niệm về phó từ và các ý nghĩa chính của phó từ. Vận dụng phó từ khi nói, khi viên.
Tích hợp: Bài học đường đời đầu tiên
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	- Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ
	- Học sinh: Đọc trước bài học
c. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ( Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS và nhận xét vở soạn của HS)
3 Bài mới
	Tác dụng của phó từ trong việc viết văn
HĐ của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ1: tìm hiểu phó từ
I.Phó từ là gì?
Đọc 2 câu a, b
1. Bài tập: Các từ sau bổ nghĩa cho từ nào?
?Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ ngữ nào?
? Nhận xét BT2 trang 12
a. -đã đi ( ĐT)
 - cùng, ra (Đt)
 - vẫn chưa thấy (ĐT)
 - thật lỗi lạc (TT)
b. được soi (ĐT)
- rất ưa nhìn ( TT)
- ra to
- rất bướng
2. Nhận xét:
Các từ in đậm đứng ở vị trí nào ?
Ví dụ: soi gương được
 To ra, đã đi, rất bướng
Các từ in đậm Có thể đứng trước / sau cụm từđ Phó từ
Phó từ là gì
3. Ghi nhớ: SGK
Trong một số trường hợp phó từ kết hợp với danh từ sẽ chuyển sang từ loại khác.
đ Chuyên đi kèm Động từ, Tính từ
- Phó từ có ý nghĩa ngữ pháp chứ không có ý nghĩa từ vựng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại phó từ
II. Các loại phó từ
Làm bài 1 ở II2 sgk
? Nêu các ýnghĩa phó từ biểu thị?
1. Bài tập: tìm phó từ, xác định vị trívà ý nghĩa của phó từ
a. lắm đ đứng sau (chóng ), mức độ
b. đừngđđứng trước, cầu khiến
 vào đđứng trước, chỉ sự phủ định
c. không đđứng trước, chỉ sự phủ định
 đã đđứng trước thời gian
 đang đđứng trước thời gian
 d. cũng đđứng trước( ra), chỉ sự tiếp diễn
 vẫn đ chỉ sự tiếp diễn
e. được đđứng sau ( ra), chỉ kết quả
 ra đđứng sau , chỉ kết quả
- thời gian:	đã, sẽ, đang
- mức độ:	rất, quá
- tiếp diễn:	cũng, vẫn
- phủ định:	không, chưa
- cầu khiến:	hãy
- kết quả, hướng, được, rồi, xong, lên, xuống.
Đọc ghi nhớ
2. Ghi nhớ
Hoạt động 3. Hướng dẫn hs làm bài tập
III. Luyện tập
1. Tìm phó từ: A.
HD bài 1
Câu 1: đã 	đ chỉ quan hệ + thời gian
Câu 3: không	đ chỉ sự phủ định
 còn 	đ chỉ sự tiếp diễn, tương tự
Câu 4: đã	đ thời gian
 Câu 5: đều 	đ tiếp diễn
 Câu 6:sắp, đương đ chỉ thời gian
lại	đ chỉ sự tiếp diễn
ra	đ kết quả, hướng
cũng	đ tiếp diễn
sắp	đ thời gian
Gv hương dẫn hs về nhàlàm bài tập 2
B. - đã đ chỉ thời gian
được đ chỉ kết quả
2. – Nội dung: thuật lại việc Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm của Choắt
 - Độ dài: 3- 4 câu
 - Kĩ năng: Có ý thức dùng phó từ, giải thích được lí do dùng phó từ
E. Hướng dẫn học bài ở nhà
	- Thuộc ghi nhớ
	- Bài tập 2, 3
	- Bài sau: Miêu tả
_____________________________
 Ngày 15 tháng 01 năm 2008
Tiết 76: tìm hiểu chung về văn miêu tả
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả. Khái niệm, tình huống dùng văn miêu tả.
Nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả
Tích hợp:	Bài học đường đời đầu tiên ; Tính từ
B . Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
 1. ổn định:
 2. bài cũ : ( Gv kiểm tra vở soạn của hs)
3. Bài mới
	Văn miêu tả loại bài trọng tâm của chương trình tập làm văn kỳ II. Có đặc điểm rất nỗi bật, tác dụng nỗi bật tính chất, đặc điểm
HĐ của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
I. Thế nào là văn miêu tả
Đọc 3 tình huống Sgk
?cấp I hs đã học những dạng miêu tả nào? Hãy liệt kê?
GV cho hs đọc, trtả lời các tình huống trong sgk
Trong những tình huống trên tình huống nào sử dụng văn miêu tả, vì sao?
? Em có thể tìm các tình huống như BT 1 sgk không?
- HS: *Tả đồ vật, cây cối, loài vật, phong cảnh
 * Tả người, cảnh sinh hoạt
1. Bài tập: Nhận xét các tình huống.
- Tả con đường và ngôi nhà để khách nhận ra không bị lạc.
- Tả cái áo cụ thể để chủ hàng không lấy nhầm.
- Tả chân dung người lực sĩ.
đ Cả ba tình huống đều dùng văn miêu tả.
- Hs:3 nhóm , mỗi nhóm 1 tình huống cụ thể
? Đọcbài 2 sgk và trả lời các câu hỏi ( Mèn, Choắt có đặc điểm gì nổi bật, chi tiết nào thể hện điều đó
Văn miêu tả rất cần thiết trong cuộc sống và không thể thiếu trong tác phẩm văn chương.
2. Bài tập .Chỉ 2 đoạn văn miêu tả Mèn và Choắt
- Tả Mèn: Bởi tôi vuốt râu : Vì đây là đặc điểm nổi bật của Mèn ( to khỏe, mạnh mẽ ) , tác giả tả cụ thể về hình dáng, hành động.
- Tả Choắt: Cái chàng hang tôi: Vì đây là đặc điểm nổi bật của Choắt ( ốm yếu, tự ti), tác giả tả cụ thể về hình dáng
II. Ghi nhớ
? Vậy văn miêu tả là gì?
a, Định nghĩa
+ Là kiểu bài bằng ngôn ngữ của mình giúp người đọc, người nghe hình
dung cụ thể đặc điểm tính chất của người, việc, vật, cảnh, thể hiện năng lực giám sát tưởng tượng của người viết.
III. Luyện tập
? Tìm một số tình huống dần đến miêu tả?
1.a. Tái hiện lại chàng Mèn cường tráng, khỏe mạnh, trẻ trung: càng mẫm bong, vuốt cứng nhọn
b. Hình ảnh Lượm người gầy, nhanh, vui tính, linh hoatj nhí nhảnh
2 Hướng dẫn hs làm câu b:
-Chú ý đặc điểm:+ hình dung khuôn mặt mẹ, đôi mắt, tóc, da, vằng trán, nếp nhăn, miệng, hàm răng
- GV cho hs viết đoạn văn theo hướng dẫn trên
, Miêu tả trong câu tục ngữ
"Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa"
Hướng dẫn học bài ở nhà
- Đọc bài lá- Trả lời câu hỏi
- Soạn bài: Sông nước cà mau
_____________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 tu tiet 1 den tiet.doc