Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến 20 - Đoàn Ngọc Lợi

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến 20 - Đoàn Ngọc Lợi

PPCT: tiết 1 CON RỒNG, CHÁU TIÊN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs

- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

- Hiểu n.dung, ý nghĩa của truyền thuyết.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện và kể được truyện.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV : Tranh , phấn màu

SGK , SGV , Giáo án

 - HS : SGK , Tập bài soạn

III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1.Ôn định tổ chức

2.Giới thiệu bài mới:

 Mỗi con người chúng ta thuộc về một dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình. Vậy nguồn gốc của dân tộc Việt bắt nguồn từ đâu, sau đây ta tìm hiểu truyền thuyết “ Con rồng, cháu tiên” sẽ rõ.

 

doc 37 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến 20 - Đoàn Ngọc Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT: tiết 1 CON RỒNG, CHÁU TIÊN 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Hiểu n.dung, ý nghĩa của truyền thuyết.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện và kể được truyện.
II/ CHUẨN BỊ:
GV : Tranh , phấn màu
SGK , SGV , Giáo án
 - HS : SGK , Tập bài soạn
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1.Ôån định tổ chức
2.Giới thiệu bài mới:
	Mỗi con người chúng ta thuộc về một dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình. Vậy nguồn gốc của dân tộc Việt bắt nguồn từ đâu, sau đây ta tìm hiểu truyền thuyết “ Con rồng, cháu tiên” sẽ rõ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN HỌC SINH GHI
HĐ1 - ĐỌC & TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Gv cho hs đọc vb. > hs đọc vb
Hdẫn hs đọc phần chú thích.
h. Em hãy cho biết nghĩa của từ “ngư tinh, thuỷ cung, thần nông, tập quán, phong châu” ? hs trả lời.
h. Cho biết thế nào là truyền thuyết ? hs trả lời.
HĐ2 – HD HS CHIA ĐOẠN
h. Vb trên được chia làm mấy đoạn? > 3 đoạn.
h. Nêu n.dung của từng đoạn ? > đoạn 1: giới thiệu NV;
đoạn 2: cuộc tình duyên kì lạ; đoạn 3: cảnh chia con.
HĐ3 – TÌM HIỂU VB
Gv cho hs theo dõi đoạn 1:
h. Tìm từ ngữ, chi tiết trong truyện, thể hiện rõ tính chất kì lạ và cao quí về nguồn gốc – hình dáng của LLQ + AC?
+ LLQ: Mình rồng sức khoẻ vô địch nhiều phép lạ. . .
+ AC: xinh đẹp, dòng dõi tiên. . . 
+LLQ : đã có những hành động , việc làm gì để giúp nhân dân ?
Gv bổ sung: Đây là quá trình chinh phục thiên nhiên mở rộng bờ cõi và ổn định cuộc sống lâu dài.
Gv cho hs xem phần tiếp theo.
h. Việc kết duyên của LLQ + AC có gì lạ? > Rồng ở dưới nước, tiên ở non cao.
h. Cuộc tình duyên kì lạ này có ý nghĩa gì? > hs thảo luận.
h. Chuyện AC sinh con có gì lạ? GV cho h/s thảo luận 3 phút
 ( gv g.thích thêm “ đồng bào”
 cùng xuất phát từ truyền thuyết này : CuØng cha mẹ > phải yêu thương nhau > sinh ra bọc trăm trứng , nở trăm con.
Gv cho hs xem phần còn lại
h. LLQ + AC chia con như thế nào và để làm gì? > 50 con theo cha xuống biển & 50 con theo mẹ lên non, cai quản các phương.
h. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo? > đó là chi tiết không có thật.
Gvd.giảng: Truyện cổ dân gian gắn với quan niệm tín ngưỡng của người xưa về thế giới. Sự đan xen giữa thế giới thần và thế giới người.
h. Ý nghĩa của các chi tiết này trong truyện? Hs thảo luận ( gv nhấn mạnh lại những ý )
HĐ4: HD hs thực hiện phần ghi nhớ
Ý nghĩa của truyện ? > hs đọc lại phần ghi nhớ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Khái niệm truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có yếu tố tưởng tượng kì ảo, thể hiện thái độ đánh giá của nhân vật đối với các sự kiện.
2. Bố cục: chia 3 đoạn
+ đoạn 1: từ đầu đến “Long trang”
+ đoạn 2: tiếp theo đến “Lên đường”
+ đoạn 3: phần còn lại.
II. TÌM HIỂU VB
1. Giới thiệu nhân vật:
1a: Lạc Long Quân:
- Thân mình rồng, con thần Long Nữ, sức khoẻ vô địch, nhiều phép lạ.
- Diệt trừ Ngư Tinh . . . khai phá vùng biển, rừng núi và đồng bằng.
- Dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và ăn ở sinh hoạt.
1b: Aâu Cơ:
- Dòng họ Thần Nông.
- Xinh đẹp tuyệt trần.
- Thích hoa thơm cỏ lạ.
2. Cuộc tình duyên của LLQ + AC
- Người sống dưới nước, người sống trên cạn, gặp gỡ yêu nhau và kết thành vợ chồng > Đây là sự kết hợp giữa hai giống nòi của hai vị tổ đầu tiên.
-Aâu Cơ sinh con: Bọc trăm trứng nở trăm con, hồng hào khoẻ mạnh như thần.
3. Cảnh chia con:
- Chia con để cai quản các phương : 50 con xuống biển – 50 con lên non.
- Khi có việc sẽ giúp đỡ.
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ sgk tr 80.
4.Củng cố:
- Kể tóm tắt truyện :có thể chia nhiều đoạn nhỏ cho các tổ kể
- Tìm một số chi tiết tưởng tượng kì ảo.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng và ghi nhớ
- Soạn bài Bánh chưng – Bánh giày:
	+tóm tắt truyện, đọc chú thích
	+ trả lời câu hỏi phần đọc hiểu vb.
* Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 PPCT: tiết 2 BÁNH CHƯNG – BÁNH GIẦY
	 ( TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện trong bài học.
- Kể lại được truyện này.
II/ CHUẨN BỊ:
GV : Tranh , phấn màu
SGK , SGV , Giáo án
 - HS : SGK , Tập bài soạn
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1.Oån định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là truyền thuyết? Giới thiệu sơ lược 2 nhân vật LLQ – AC?
- Ý nghĩa của truyện, tóm tắt truyện?
3.Giới thiệu bài mới:
-Tục lệ của dân tộc VN ta vẫn còn lưu truyền đến ngày nay là tục làm bánh chưng bánh giầy vào ngày tết cổ truyền. Để biết rõ hơn về tục lệ nầy chúng ta sẽ tìm hiểu qua truyền thuyết “Bánh chưng , bánh giầy”.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN HỌC SINH GHI
HĐ1.ĐoÏc và tìm hiểu chú thích
Gv & hs đọc t.p. Yêu cầu hs tóm tắt t.p; giải thích một số từ khó.
HĐ2. Tìm hiểu vb
Gv cho hs theo dõi đoạn 1
h. Vưa Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? > đất nước hoà bình dân ấm no.
h. Nhà vua chọn người nối ngôi với ý định ra sao và bằng hình thức gì? > hs tìm và trả lời ( đề phòng thù trong – giặc ngoài )
h. Thần đã mách bảo Lang Liêu điều gì? > hs tìm sgk trả lời.
h. Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? > hs thảo luận.
Gv chốt lại: > Lang Liêu làm nghề nông; đó là nghề cần mẫn chăm chỉ, tháo vát, chỉ có Lang Liêu làm được.
h. Tại sao Thần không chỉ cụ thể cho Lang Liêu hay không giúp lễ vật cho Lang Liêu? > Hs tự bộc lộ ( Lang Liêâu tự bộc lộ trí tuệ khả năng của mình . . . )
h. Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua Cha chọn để tế trời – đất tiên vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi? Hai thứ bành có ý nghĩa thực tế, có ý tưởng sâu xa – Lang Liêu thông minh hiếu thảo.
h. Chi tiết vua Hùng chọn Lang Liêu và bánh tế lễ có ý nghĩa gì? > đề cao tín ngưỡng, thờ trời đất tổ tiên.
HĐ3. HD hs thực hiện ghi nhớ
h. Nêu ý nghĩa của truyện và ý nghĩa truyền thuyết này? > giải thích nguồn gốc 2 loại bánh, đề cao lao động – nghề nông. Đề cao sự thờ kính trời đất, tỏ tiên.
I. Giới thiệu chung:
- Đây là loại truyện truyền thuyết.
II. Tìm hiểu vb
1.Câu đố của Hùng vương:
- Người nối ngôi ta phải nối chí ta – Ý của vua Hùng là giặc trong phải đề phòng, dân có ấm no ngai vàng mới vững.
2.Cuộc thi tài:
- Thần mách bảo: “ . . . không gì quí bằng hạt gạo. . . hãy lấy gạo làm bánh . . .”
- Đề cao nghề nông.
- Lang Liêu đã làm ra hai thứ bánh tế trời đất, tiên vương.
III. Tổng kết
Ghi nhớ sgk /12
4.Củng cố:
- Kể tóm tắt truyện
- Đọc truyện này, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng ghi nhớ, tóm tắt truyện.
- Soạn bài “ từ và câu tạo từ”
+ từ là gì? Cho vd ( trả lời các câu hỏi sgk )
+ từ đơn và từ phức : lậng bảng phân loại từ ; trả lời các câu hỏi.
+ xem trước bài tập.
* Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 PPCT: tiết 3 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TV
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs
- Khái niệm về từ ; đơn vị cấu tạo từ ( tiếng ) ; các kiểu câu tạo từ ( từ đơn / từ phức ).
II. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1.Oån định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Truyền thuyết là gì?
- Tóm tắt truyện Bánh chưng – Bánh giầy và cho biết ý nghĩa truyện?
3.Giới thiệu bài mới:
- Ở lớp 5 các em đã học thế nào là tiếng và từ. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về từ và cách cáu tạo từ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN HỌC SINH GHI
HĐ1. Tìm hiểu từ là gì?
Gv cho hs theo dõi vd 1 sgk
h. Trong vd trên có bào nhiêu từ? > có 9 từ ; bao nhiêu tiếng ? > có 12 tiếng.
h. Vậy em hiểu thế nào là tiếng, thế nào là từ? > tiếng dùng dể tạo từ, từ có thể là 1 hay nhiều tiếng kết hợp lại và dùng để tạo câu.
h. Khi nào là tiếng được coi là 1 từ ( gv gợi ý: vậy khi tiếng có thể tạo nên câu > tiếng trở thành từ và để tạo nên từ ) > khi 1 tiếng có thể trự c tiếp dùng để tạo nên câu.
h. Từ dó, em hiểu từ là gì? > hs đọc ghi nhớ sgk /13.
HĐ2 . Tìm hiểu từ đơn và từ phức
Gv cho hs theo dõi mục 1 ( treo bảng phụ > hs lạp bảng phân loại ) > thảo luận : 3 nhóm lên bảng trình bày.
h.Hãy lập bảng phân loại bằng cách điền những từ thích hợp với mỗi kiểu cấu tạo từ.
h.Vậy em cho biết thế nào là từ đơn? > từ chỉ có 1 tiếng. 
( cho vd )
h. Thế nào là từ phức ? > từ có 2 hay nhiều tiếng tiếng trở lên. Cho vd.
h. Từ ghép – từ láy có mấy loại? > có 2 loại.
h.Cho biết điểm giống và khác nhau giữa 2 loại từ đó?
Gv chốt lại: giống: có 2 tiếng trở lên
 khác: từ ghép : các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
 từ láy: các tiếng có quan hệ láy âm ( chỉ cần 1 tiếng gốc có nghĩa ).
h. Qua những phần phân tích trên, em hiểu ntn về dơn vị cấu tạo từ của tiếng việt> đối với  ... hích nghĩa của từ. Vậy ta thấy 1 số từ có nhiều cách giải thích và nó cũng có thể có nhiều nghĩa, dồng thời nó còn có nghĩa chuyển.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN HỌC SINH GHI
HĐ1.Khái niệm từ nhiều nghĩa
Gv cho hs đọc vd sgk ( bảng phụ )
h. Trong bài thơ có bao nhiêu từ chân? Gạch dưới những từ đó?
h. “Chân” của những vật gì được kể ra trong bài thơ?
Gv ghi nghĩa của từ “chân” lên bảng phụ rồi y/c hs viét những từ đó vào nghĩa của từ cho thích hợp.
h. Vật ta nói từ “chân” có mấy nét nghĩa? > nhiều nghĩa.
Gv: từ có 2 nét nghĩa – gọi là từ nhiều nghĩa.
h. Những từ gậy, compa, kiềng. . . theo em có mấy nghĩa ? > 1 nghĩa.
Gv chốt lại: Vậy một từ có thể có 1 hay nhiều nét nghĩa, khi một từ có nhiều nét nghĩa gọi là từ nhiều nghĩa. Gv y/c hs cho thêm vd.
HĐ2. Tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Gvdg: từ “chân” trong những câu khác nhau thì có nhiều nghĩa khác nhau. Đây là hiện tượng thay đổi nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa. Từ “chân” có nhiều nghĩa nhưng trong đó có 1 nghĩa gốc ( nghĩa xuất hiện từ đầu )
h. Vậy theo em nghĩa của các từ Chân như trên thì nghĩa nào là nghĩa gốc? > nghĩa thứ 1 : nghĩa còn lại là nghĩa chuyển.
h. Vậy nghĩa chuyển là gì? > là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
h. Khi chuyển nghĩa của từ ta cần lưu ý điều gì? > suy nghĩ trả lời.
HĐ3. Luyện tập
1/56
2/45
3/57
I. Từ nhiều nghĩa:
Vd: đọc bài thơ “ những cái chân” sgk tr 55.
-Từ 1 nghĩa: compa, kiềng, bàn
-Từ nhiều nghĩa: chân ( bộ phận cơ thể, dùng để nâng đỡ bộ phận khác )
*ghi nhớ1
Từ có thể có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa.
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
-chuyển nghĩa: là hiện tượng thay dổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghiã
Vd: Từ chân: chân tường; chân bàn; chân trời.
Trong từ nhiều nghĩa có:
+nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
+nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
Chú ý: thông thường trong câu từ chỉ có 1 nghĩa nhất định – tuy nhiên . . . nghĩa chuyển.
III. Luyện tập:
1/56
-Lưỡi: Lưỡi bào, liềm, cày. . .
-Mắt: tre , khóm.
-Mũi:dao , kim
2/56
-Lá: gan, phổi
Quả: tim, thận
3/57
-Chỉ sự vật chuyển thành hành động: hộp sơn > sơn cửa:; cái bào > bào gỗ.
-Chỉ hành động chuyển thành đơn vị: đang bó luá > gánh 3 bó luá, cuộn bức tranh> ba cuộn tranh.
4.Củng cố:
-Hd làm bt 4 tr 57
-Nêu một vài vd về hiêïn tượng chuyển nghĩa của từ
Đọc bài đọc thêm: về từ ngọt.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài: Lời văn , đoạn văn tự sự
+ lời văn ts: lời văn kể về nhân vật, lời văn kể sự việc
+ đoạn văn ts
+ xem trước luyện tập
* Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 PPCT: Tiết 20 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs
- Nắm được hình thức lời văn kể người, kể chuyện chủ đề và hình thức đoạn văn.
-Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện linh hoạt hàng ngày.
- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc kể việc. Nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật, kể việc
II. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1.Oån định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Thể nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Cho vd?
- Trong hiện tượng chuyển nghĩa gồm có mấy nghĩa? Nêu cụ thể.
3.Giới thiệu bài mới:
- Ở tiết trước các em đã tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN HỌC SINH GHI
HĐ1.Tìm hiểu lời văn , đoạn văn
H: Đoạn 1 , 2 giới thiệu những nhân vật nào ? Giới thiệu điều gì? Nhằm mục đích gì?
giới thiệu : Vua Hùng, mị nương, sơn tinh, thuỷ tinh.
-> Giới thiệu: Vua Hùng kén rể , sơn tinh,thuỷ tinh đến cầu hôn.
Mục đích : mở truyện- chuẩn bị cho diễn biến câu chuyện.
H : các câu văn giới thiệu trên đây thường dùng những từ , cụm từ gì?
-> thường dùng kiểu câu : C có V ; người ta gọi là
 HĐ 2 Học sinh đọc đoạn 3
H: Các nhân vật có những hành động gì?
Thuỷ tinh đến sau không cười được vợ đem quân đánh sơn tinh , hô mưa, gọi gió , làm thành giông bão.
H : Các hành động được kể theo thứ tự nào?
-> Trước sau, nguyên nhân – kết quả .
H : Hành động ấy đem lại kết quả gì?
-> Thành phong châu nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước.
H : Vậy kể việc trong văn tự sự phải như thế nào ?
 Hoạt động 3 :Học sinh đọc lại các đọan 1,2,3
H: mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào ? gạch dưới các câu biểu đạt ý chính ấy . Tại sao gọi đó là câu chủ đề ?
Đoạn 1: Vua hùng kén rể
Đoạn 2 ; Hai người đến cầu hôn và có tài ngang nhau 
Đoạn 3 : Thuỷ tinh đem nước dâng đánh sơn tinh.
H : Để dẫn đến ý chính ấy người kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách kể các ý phụ như thế nào ?
-> (1) Vua hùng kén rể ( trước hết phải giới thiệumị nương , sau nói đến lòng yêu thương và ý kén rể )
 (2) 2 người lạ cầu hôn ( giới thiệu tài năng từ người , họ có tài nhưng không giống nhau )
 (3) TT đánh ST ( Phải kể trận đánh theo thứ tự trước sau , nguyên nhân đến trận đánh 
Cuối cùng Gv hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ điểm 2
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập.
I /Lời văn , đoạn văn tự sự :
1/ Lời văn giới thiệu nhân vật :
 -Đoạn 1 : 
 + Câu 1 : Giới thiệu vua hùng và mị nương.
 + Câu 2 : Sự việc vua hùng kén rể.
 -Đoạn 2 :
 + Câu 1 : Giới thiệu 2 nhân vật chưa rõ tên
 + Câu 2,3 : gt cụ thể về sơn tinh
 + Câu 4,5 : gt cụ thể về thuỷ ting
 + câu 6 : Nhận xét chung 2 chàng
2/ Lời văn kể sự việc :
3/ Đoạn văn :
Ghi nhớ : trang 59
III/ Luyện Tập :
Bài 1 : 
a/ Sọ dừa làm thuê trong nhà phú ông.
chủ đề : Sọ dừa chăn bò giỏi
b/Ý chính : 2 cô chị độc ác ,hắt hủi sọ dừa , cô út hiền lành đối xử tử tế với sọ dừa
c/ Tính cô còn trẻ con lắm
Bài 2 :
a/ sai ( phi logic)
b/ Đúng ( hợp logic)
4.Củng cố:
- học sinh đọc lại ghi nhớ .
5.Hướng dẫn về nhà:
- làm các bài tập còn lại .
- Soan bài : Thạch Sanh
+ Đọc và tự kể văn bản.
+gồm những nhân vật nào ? chia làm mấy tuyến nhân vật.
+ Thạch sanh ra đời và sống như thế nào ?
+Cac thử thách mà thạch sanh vượt qua.
+ Hãy chỉ ra sự đối lập về tính cách và hành động của thạch sanh .
* Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: TÊN BÀI
PPCT: Tiết 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs
II. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1.Oån định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-
3.Giới thiệu bài mới:
-
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN HỌC SINH GHI
HĐ1.
HĐ2.
HĐ3.
I.
II.
III.
4.Củng cố:
-
5.Hướng dẫn về nhà:
-
* Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: TÊN BÀI
PPCT: Tiết 18
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs
II. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1.Oån định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-
3.Giới thiệu bài mới:
-
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN HỌC SINH GHI
HĐ1.
HĐ2.
HĐ3.
I.
II.
III.
4.Củng cố:
-
5.Hướng dẫn về nhà:
-
* Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: TÊN BÀI
PPCT: Tiết 19
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs
II. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1.Oån định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-
3.Giới thiệu bài mới:
-
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN HỌC SINH GHI
HĐ1.
HĐ2.
HĐ3.
I.
II.
III.
4.Củng cố:
-
5.Hướng dẫn về nhà:
-
* Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: TÊN BÀI
PPCT: Tiết 20
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs
II. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1.Oån định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-
3.Giới thiệu bài mới:
-
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN HỌC SINH GHI
HĐ1.
HĐ2.
HĐ3.
I.
II.
III.
4.Củng cố:
-
5.Hướng dẫn về nhà:
-
* Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6(57).doc