Giáo án Ngữ văn 6 - Nguyễn Thị Hồng Tím

Giáo án Ngữ văn 6 - Nguyễn Thị Hồng Tím

Bài 2: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY

 (Truyền thuyết)

 (Tự học có hướng dẫn)

I/ MỤC TIÊU:

-Hiểu được nội ,ý nghĩa và chi tiết tuởng tượng kỳ ảo trong truyện.

- Kể lại được truyện

II/ CHUẨN BỊ :

1/GV: sgk,sgv,giáo án

2/HS:sgk ,tập

III/ NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1/Ổn định lớp

2/Kiểm tra bài củ:

?: Thế nào là truyền thuyết? Giới thiệu nhân vật Lạc long quân và âu cơ

?: Nêu ý nghĩa của truyện"con rồng cháu tiên"

3/ Bài mới:

Hằng năm,mỗi khi xuân về tết đến,nhân dân ta-con cháu của các vua Hùng-từ miền ngược đến miền xuôi,vùng rừng núi củng như vùng ven biển,lại nô nức ,hồ hởi chở lá dong,xay đỗ,giã gạo gói bánh.Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý,tự hào nền văn hóa cổ truyền.Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng bánh giầy.

 

doc 145 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Nguyễn Thị Hồng Tím", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 	Ngày soạn:/../..
Tiết 1;2	Bài 1:	CON RỒNG CHÁU TIÊN
 (Truyền thuyết)
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu thế nào là truyền thuyết, hiểu nội dung và ý nghĩa,những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện, kể lại được truyện.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên : sgk,sgv, giáo án
2/ Học sinh : sgk, tập
III / NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
 	Con rồng cháu tiên , một truyền thuyết tiêu biểu ,mở đầu cho chuồi thuyền thuyết về thời đại các vua hùng củng như truyền thuyết Việt Nam nói chung . Nội dung ý nghĩacủa truyện con ròng cháu tiên là gì ? Tiết học này sẽ giúp các emtrả lòi câu hỏi ấy.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: giới thiệu tác phẩm
Hs: Đọc phần chú thích sgk trang 7
?:Em hiểu thế nào là truyền thuyết
Hoạt động 2:
* Tìm hiểu và phân tích bài văn
Gv:Hướng dẫn hs đọc và tóm tắt văn bản
Hs: Tóm tắt văn bản
Gv: Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân
?: Tìm chi tiết thể hiện tính kỳ lạ lớn lao,đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân
?: Tìm chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ lớn lao,đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của âu cơ.
Hs: Tách nhóm cùng thảo luận
Gv: Nhận xét ,chốt ý chính
?:Việc kết duyên của Lạc long quân cùng âu cơ và chuyện âu cơ sinh nở có gì kỳ lạ
?:Lạc long quân và âu cơ chia con như thế nào? Và để làm gì?
?Theo truyện này thì người việt là con cháu của ai?
Hoạt động 3:
* Giúp hs tìm hiểu phần tổng kết:
? Theo em thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo
Hoạt động 4:Luyện tập
Gv:Hướng dẫn hs phần luyện tập
 4/ Củng cố:
?: Truyền thuyết là gì?
?: Phát biểu lại phần ghi nhớ?
?: En hãy tìm ca dao hoặc đọan thơ nói đến cội nguồn dân tộc và tình cảm đòan kết thống nhất của nhân dân ta
 5/ Dặn dò:
-Về nhà học bài 
- Xem bài "Bánh chưng bánh giầy"
I/TRUYỀN THUYẾT LÀ GÌ:
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng,kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sữ thời quá khứ.
- Thuờng có yếu tố tưởng tượng, tìm ẩn,kỳ ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối vớiù các sự kiện và nhân vật lich sữ
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu nhân vật:
a. Lạc Long Quân:
- Mình rồng,con trai thần Long nữ,dòng họ cao quý,hình dáng kỳ lạ.
- Diệt trừ ngư tinh,hồ tinh,mộc tinh
-Công việc lớn:khai phá vùng biển,rừng núi ,đồng bằng.
b. Âu Cơ:
- Dòng họ thần nông ,xinh đẹp tuyệt trần ,thích hoa thơm cỏ lạ
- Dòng họ cao quí ,dung mạo đẹp đẽ,phong cách thanh cao
2/ Ý nguyện đòan kết thống nhất đất nước
III / TỔNG KẾT:
Ghi nhớ sgk tr8
IV/ LUYỆ TẬP:
Tuần 1 Ngày sọan:/../....
Tiết 2	 Bài 2:	BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
 (Truyền thuyết)
 (Tự học có hướng dẫn)
I/ MỤC TIÊU:
-Hiểu được nội ,ý nghĩa và chi tiết tuởng tượng kỳ ảo trong truyện.
- Kể lại được truyện
II/ CHUẨN BỊ :
1/GV: sgk,sgv,giáo án
2/HS:sgk ,tập
III/ NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài củ:
?: Thế nào là truyền thuyết? Giới thiệu nhân vật Lạc long quân và âu cơ
?: Nêu ý nghĩa của truyện"con rồng cháu tiên"
3/ Bài mới:
Hằng năm,mỗi khi xuân về tết đến,nhân dân ta-con cháu của các vua Hùng-từ miền ngược đến miền xuôi,vùng rừng núi củng như vùng ven biển,lại nô nức ,hồ hởi chở lá dong,xay đỗ,giã gạo gói bánh.Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý,tự hào nền văn hóa cổ truyền.Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng bánh giầy.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Hs: nhẵc lại về thể loại truyền thuyết
Hoạt động 2:
* Tìm hiểu và phân tích văn bản
Gv và hs đọc,tóm tắt văn bản
Gv: giải thích những từ khó
? Vua hùng chọn người nối ngôi trong hòan cảnh nào?bằng hình thức nào?
Hs: Thiên hạ thái bình, hình thức câu đố, người nối ngôi không nhất thiết phải là con trưởng
Cuộc thi tài 
Hs: đọc đọan "các lang...tiên vương"
? Chi tiết nào ta thường gặp trong truyện cổ dân gian.
Hs: -Lấy vợ cóc ,thi nấu ăn
-Tấm cám...
?: Thần mách bảo Lang liêu điều gì?Vì sau chỉ có Lang liêu được thần giúp đở
Hs: thảo luận nhóm
? Qua truyện giúp em hiểu được điều gì?
Hs:đọc phần ghi nhớ sgktr12
Hoạt động 3: Luyện tập
Gv: Hướng dẫn hs phần luyện tập
 4/ Củng cố:
Hs:tóm tắt lại truyện
 5/ Dặn dò:'
-Về nhà học bài
-Chuẩn bị bài "Từ và cấu tạo của từ tiếng việt"
I/TRUYỀN THUYẾT:(SGK/TR7)
II/TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/Câu đố của Vua Hùng:
2/ Thi tài giải câu đố:
- Thần mách bảo đề cao nghề nông
- Bánh hình tròn tượng trưng trời.
- Bánh hình vuông tượng trưng đất
-> Tế trời đất cúng tiên vương
III/ TỔNG KẾT:
(Ghi nhớ sgk /tr12)
Tuần 1 : Ngày sọan:./.../..
Tiết 3	Bài 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được đặc điểm và cấu tạo của từ tiếng việt 
- Hiểu khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ,hiểu cấu tạo từ
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên : sgv,sgk,giáo án
2/ Học sinh: sgk,tập
III/ NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài củ:
3/ Bài mới: Khi nói từ thì em nào củng biết,củng hiểu,nhưng thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức?Đơn vị cấu tạo của từ là gì?Về mặt cấu tạo từ thì gồm mấy loại?Để tìm hiểu hhững thắc mắt của các câu hỏi đó thì tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài sẽ rõ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Lập danh sách từ và tiếng trong câu(sgk/tr13)
Gv: gọi hs đọc mục 1 sgk/tr13
Hoạt động2 :Phân tích đặc điểm của từ
?:Từ đơn là từ gồm mấy tiếng
Hs: Một tiếng
?: Từ phức gồm mấy tiếng.Trong ví dụ có bao nhiêu từ?Tiếng?
Hs: 9 từ,12 tiếng
?: Đơn vị cấu tạo từ là gì?
Hs: Tiếng
Gv: Căn cứ vào tiếng từ có thể được chia làm mấy loại
Hs: từ đơn -> 1 tiếng
2 loại 
 từ phức -> 2 tiếng trở lên
Gv: - tiếng dùng để tạo từ
- Từ dùng để tạo câu
- khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
* Giống nhau:trong mỗi từ có ít nhất một tiếng có nghĩa.
* Khác nhau:ghép các tiếng có nghĩa
Hs: tìm ví dụ(chỉ cần một tiếng gốc có nghĩa)
?: tiếng là gì? Từ gồm một tiếng gọi là từ gì?...hai tiếng ?
Gv :gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk /tr14
Hoạt động 3:Luyện tập
Gv: gọi hs đọc bài tập 1 sgk /tr14
Gv: hướng dẫn hs làm bài tập
Hs: lên bảng làm
 4 . Củng cố :
?: Đơn vị cấu tạo từ là gì?
?: Xét về mặc cấu tạo từ gồm mấy loại?
 5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
- Xem bài mới "Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt"
I/ TỪ LÀ GÌ:
Ví dụ:
Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt,/chăn nuôi/và/ cách / ăn ở.
Ghinhớ 1: từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
Ghinhớ 1: từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
II/ TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC:
1. Đơn vị cấu tạo của từ là tiếng:
2. Từ đơn và từ phức:
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn 
Thần,dạy....
Từ phức
Từ ghép
Chăn nuôi
Từ láy
Trồng trọt
- Từ đơn : 1 tiếng
Ví dụ : Đi, đứng...
- Từ phức : 2 tiếng trở lên
Ví dụ: Trồng trọt ,chăn nuôi...
3. Các loại từ phức:
a. từ ghép
Ví dụ : chăn nuôi,ăn ở
b.Từ láy
Ví dụ : trồng trọt
Ghi nhớ 2: sgk /tr14
III / LUYỆN TẬP:
	Ngày sọan:../../..
Tuần 1 :	
Tiết 4	Bài 1: GIAO TIẾP,VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Huy động vốn kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà em biết
- Hình thành khái niệm văn bản,mục đích giao tiếp và phương thức biểu đạt.
II/ Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : sgv,sgk,giáo án
2/ Học sinh: sgk,tập
III/ Nội dung và tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài củ:
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1;
Gv:Nêu câu hỏi 1a sgk /tr15
?1: Muốn biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết ,thì em làm thế nào?
Hs: Nói hay viết cho người ta biết
?2: Khi muốn biểu đạt tư tưởng ,tình cảm, nguyện vọng một cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu,thì em phải làm như thế nào?
Hs: Nhấn mạnh sự biểu đạt đầy đủ , trọn vẹn
Gv: gọi hs đọc ca giao
?: Câu ca giao muốn nói lên điều gì?
Hs: Ca giao khuyên ta bền lòng trong công việc
? Lời phát biểu của thầy,cô,hiệu trưởng trong lời khai giảng năm học có phải là một văn bản không?vì sau?
Hs: lời phát biểu củng là văn bản,vì là chuổi lời, có chủ đề ở đây hiểu là vấn đề chủ yếu,xuyên suốt tạo thành mạch lạc của văn bản,có các hình thức liên kết với nhau.Chủ đề lời phát biểu của thầy hiệu trưởng thường là nêu thành tích năm qua,nêu nhiệm vụ năm học mới,kêu gọi cổ vũ giáo viên ,học sinh hòan thành tốt nhiệm vụ năm học.Đây là văn bản nói
?: Bức thư em viết cho bạn bè,người thân có phải là văn bản không?
Hs: Bức thư làvăn bản viết,có chủ đề xuyên suốt là thông báo tình hình và quan tâm với người nhận thư
?: Những đơn xin học,bài thơ có phải là văn bản không
Hs: Đều là văn bản, vì chúng có mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định.
Hoạt động 2: Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
Gv: Yêu cầu học sinh nêu các kiểu văn bản đã biết,thường gặp
Hs: Tự sự, miêu tả ,biểu cảm,nghị luận,thuyết minh,hành chính-công vụ
?: Giao tiếp là gì?Văn bản là gì?có mấy kiểu văn bản?
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk /tr17
Hoạt động 3: Luyện tập
Gv: đọc bài tập 1 sgk/tr17
Hs: Lên bảng làm
Gv: nhận xét
 4. Củng cố:
?: Em hiểu thế nào là văn bản?
?: Haỹ cho biết có mấy kiểu văn bản ( kể ra các phương thức biểu đạt)
 5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm bài tập
- Xem bài mới "Thánh gióng"
I / TÌM HIỂU BÀI:
1. Văn bản và phương thức biểu đạt:
a. Mục đí ... :
Gv : gọi hs đọc phần chú thích
Gv hướng dẫn các em về văn bản nhật dụng
Gv : gọi hs đọc văn bản
?: TaÙc giả đã giới thiệu chiếc cầu như thế nào?
HS: cầu long biên bắc ngang sông Hồng xây dựng năm 1898, còn là chứng nhân lịch sử
?: em hãy cho biết nghệ thuật của phần đầu đó là gì
Hs: so sánh
?: Ta đã tìm hiểu tên gọi của cầu Long biên củng như hiểu nghĩa của từ chứng nhân vậy ta cần hiểu rõ hơn tại sau tác giả lại gọi cầu long biên là chứng nhânlịch sử
Hs: thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời
?:Từ phương thức biểu đạt rất đa dạng về kiểu loại em hãy so sánh giá trị nghệ thuật của câu cuối bài văn và câu rút gọn sau đây “ còn tôi,tôi cố gắng truyền tình yêu cây cầuđất nước Việt Nam”
Hs:Tác giã đã nghĩ đến một nhịp cầu vô hình rút ngắn dần cự li giữa những trái tim
?:Vậy em hãy cho biết nội dun g và nghệ thuật của cầu long biên
Hs: đọc ghi nhớ
?:Hãy nêu một vài di tích lịch sử ở quê hương em
4. Củng cố:
?: Hỹa cho biết khái quát về cầu Long Biên
?: Nêu nội dung nghệ thuật của cầuLong Biên
5. Dặn dò :
-Về nhà học phần ghi nhớ 
- Xem bài “ Viết đơn”
I / Giới thiệu văn bản nhật dụng:
 Sgk /tr 125
II/ Tìm hiểu văn bản :
1. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên
- Cầu Long bIên bắt qua sông Hồng, Hà Nộithiết kế
- Cầu Long biên như một nhân chứng sống động đau thương và anh dũng của thủ đô Hà nội
-> tự sự kết hợp với so sánh:giới thiệu cầu Long Biên như một chứng nhân lịch sử trong tròn một thế kỹ tồn tại
2. Cầu Long biên chứng nhân lịch sử 
a. Trước 1945
- Cầu Long Biên là một trong những kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp ở Việt Nam
-Nó đựơc xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của bao con người
-> tự sự thuyết minh quá trình xây dựng và đặc điểm của cầu Long Biên
b. Sau 1945
-“Hà Nội có cầu Long Biên
.
Người người tấp nập gánh gòng ngược xuôi
-Những năm tháng chống mỹ cứu nước chiếc cầu thân thương trở thành mục tiêu ném bom dữ dội nhất của không lực Hoa kỳ (chiếc cầu rách nát giữa trời, những nhịp cầu tả tơi như ứa máu) nhưng cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước
-> miêu tả kết hợp có biểu cảm cầu Long Biên “ đau thương và anh dũng”
3. Cảm xúc của tác giã về cầu Long Biên:
“còn tôi,cố gắng đất nước Việt Nam”
-> giọng điệu trữ tình khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại
III / Tổng kết 
Ghi nhớ sgk 128
Tuần 31	Ngày sọan:.. /.. /2008
	Ngày dạy ://208
Tiết 124 Bài 28+29 VIẾT ĐƠN
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh
	- Khi nào viết đơn? viết đơn để làm gì?
	- Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết đơn
II / Chuẩn bị:
	- Giáo viên: sgv,sgk,giáo án
	- Học sinh:sgk,tập
III / Nội dung và tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định lớp:
	2.Kiểm tra bài củ:
	3. Bài mới:
Gv hướng dẫn hs từng tình hưống khi viết tên đơn
Gv gọi hs đọc các vd sgk tr 131
?: Vậy khi nào ta cần viết đơn
Hs : khi muốn đề đạt một nguyện vọng của cá nhân
?:trong những trường hợp a,b,c,d trường hợp nào phải viết đơn
Hs : thảo luận và trả lời
?:qua hai bài tập trên theo em căn cứ vào hình thức và nội dung trình bày trong đơn người ta chia ra làm mấy loại đơn
Hs : hai lọai đơn
Gvgọi hs đọc hai mẫu đơn sgk tr 122 và xem cá mục trong đơn được trình bày theo thứ tự như thế nào ?
Hs :Quốc hiệu-> tên đơn-> nơi gửi-> Họ và tên-> nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn-> lý do và nguyện vọng-> cam đoan và cảm ơn-> nơi làm đơn, ngày tháng năm, ký tên .
?: Theo em cả hai mẫu đơn có điểm gì giống và khác nhau
Hs :giống : thường là phải trình bày đơn theo một trình tự nhất định
Khác :phần chính của đơn -> sự việc lý do và nguyện vọng có một số mục chung mà ai củng phải tuân thủ thường là phần đầu và phần kết của đơn
?:những phàn nào là quan trọng không thể thiếu trong cả hai mẫu đơn
HS : trả lời
G gọi hs đọc phần chú ý về hai cách viết đơn theo mẫu và không theo mẫu
?: Như vậy muốn viết đơn chúng ta phải viết như thế nào
Hs : đọc ghi nhớ
Gv cho hs thực hành một số đơn làm không theo mẫu
4. Củng cố :
?:Đơn phải trình bày theo một trình tự như thế nào ?
5. Dặn dò :
-Về nhà học phần ghi nhớ
- Xem bài «  bức thư của thủ lĩnh Da đỏ »
I/ Khi nào cần viết đơn :
Ví dụ 1:
a. Khi em muốn vào Đòan thanh niên cộng sản Hồ Chí MinhBCH Đoàn
b. Hôm nay chẩng may bị ốm không đến lớp được em phải viết đơn nghĩ học
-> khi muốn đề đạt một nguyện vọng của cá nhân hay tập thể thì nguời ta viết đơn
Ví dụ 2:
a. Bản tường trình 
b. Đơn xin vào học lớp nhạc họa
c. Bản kiểm điểm
d.Đơn xin chuyển trường
-> phân biệt được tình huống nào phải viết đơn
II / Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn
1. Đơn có hai loại
-Đơn theo mẫu
-Đơn không theo mẫu
2. Nội dung bắt buộc
-Đơn gửi ai
- ai gửi đơn
-Gửi để làm gì 
*ghi nhơ sgk tr 134
III/ Luyện tập 
Tuần 32	Ngày sọan:.. /.. /2008
	Ngày dạy ://208
Tiết 125+126 Bài 30 BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh
	-Thấy đựợc bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước,đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hịên nay: bảo vệ và gìn giữ sự trong sạch của thiên nhiên môi trường
	- Thấy được các biện pháp nghệ thuật , phép nhân hóa, yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập
II / Chuẩn bị:
	- Giáo viên: sgv,sgk,giáo án
	- Học sinh:sgk,tập
III / Nội dung và tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định lớp:
	2.Kiểm tra bài củ:
	3. Bài mới:
GV gọi hs đọc phần chú thích và cho biết đôi nét về tác giã , tác phẩm
Gv gọi hs đọc văn bản 
?:nhan đề cho chúng ta thấy người viết bức thư này là thủ lĩnh da đỏ Xi- át- tơn vậy người nhận thư là ai
hs: tổng thống thư 14 của nước Mỹ, là tổng thống từ 4/3/1853 -> 4/3/1857
?: em có nhận xét gì về cách xưng hô cách dùng từ trong bức thư
Hs: cách xưng hô tôi ngài thể hiện sự ngang hàng trong quan hệ ngoại giao giữa người thủ lĩnh với người tổng thống nước Mỹ
?:Người da đỏ cảm xúc gì về đề nghị mua bán đất của tổng thống Mỹ
Hs: trả lời
?:Vì sao họ lại lạ lùng trước đề nghị ấy
Hs: vì đối với họ mổi tấc đất là thiêng liêng
?:Tác giả của bức thư đã dùng kiểu câu gì để nói về đất
Hs: kiểu câu luận để nói về đất ( mổi tấc đất là thiêng liêng )
?: Khi nói về đất , Xi- át – tơn đã nhắc đến những hình ảnh nào nơi ông và người da đỏ đã sinh ra và lớn lên
Hs: trả lời
?: Vì sao bằng hình ảnh âm thanh đó đuwocj lưu giữ trong ký ức
HS: gần gũi thân quen đã chứa đựng những kỹ niệm của họ từ thời thơ ấu
?: em hãy liệt kê những sự vật đi cùng với những từ ngữ dùng để chỉ những người thân trong gia đình 
Hs: thảo luận đại diện trả lời
?:Nếu phải bán đất cho người da tắng thì yêu cầu của người da đỏ là gì
Hs: trả lời
?: qua những điều kiện của người da đỏ, chúng ta có thể chốt lại thành mấy ý chính
Hs: phải đối xữ tử tế với đất, phải kính trọng đất đai
?: qua hai đọan văn trên em hiểu gì về cách sống của người da đỏ đối với thiên nhiên và môi trường
HS:họ yêu thích sự yên tỉnh và cảnh vật xung quanh
?: qua đọan văn em thấy nếu người da trắng không đối xữ tốt với đất thì hậu quả sẽ như thế nào?
Hs: tiêu diệt bắng thú thì môi trường sinh thái sẽ bị mất căn bằng.
?: Vậy theo em,chúng ta nên làm gì cho tổ sống của chúng ta
Hs: Phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường
?:Vậy sau khi đọc bức thư của thủ lĩnh da đỏ, em hiểu thiên nhiên và môi ,trường là gì 
HS:đọc ghi nhớ
4. Củng cố:
?: Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ
5. Dặn dò :
-Về nhà học ghi nhớ
-Xem bài chữa lỗi về chủ ngữ vị ngữ tiếp theo
I/ Giới thiệu : 
1. Tác giã 
2.ø tác phẩm sgk / 138
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Đất là thiêng liêng-đất là mẹ
a. Đất là thiêng liêng
-lá thông óng ánh, bờ cát.
-Hạt sương long lanh,bãi đất hoang
-Dòng nhựa trong cây cối
-> Lập kiểu câu luận:mãnh đất coi là cao quý coi trọng
-> Tình yêu mãnh liệt đến mức tôn thờ
b. Đất là mẹ
-Bông hoa là người chị , ngươi em .
-Dòng nước là máu của tổ tiên 
-Tiếng thì thầm của dòng nước . là tiếng nói của cha ông
-Dòng sông là những người anh em
-Anh em bầu trời
-Ngọn gió hơi thở đầu tiên của cha ông
-> Tình yêu quê hương đất nước
2. Đối xữ với đất:
- Nếu có bán mãnh đất này
-Ngài phải nhớmãnh đất là thiêng liêng
-Ngài phải bảodòng sông là người anh
-Ngài phải nhớkhông khí là quí giá
-Ngài phải giữ những làn gio ù
-> lập kiểu câu ( câu ghép chính phụ , câu cầu khiến)
-> tăng sức biểu cảm khẳng định mạnh mẽ các điều kiện đối xữ tử tế với đất kính trọng đất đai
-> Lập ý nâng cao thể đối thoại
3. Điều gì xảy ra với đất tức là xảy ra với người con của đất
- Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu 
-> Lập kiểu câu -> thái độ phê phán châm biếm
-Điều gì con người làm cho tổ sống:cho chính mình_> nếu không đối xữ tốt với đất thì cuộc sống sẽ bị tổn hại
-> tầm quan trọng của vấn đề “Bảo vệ sinh thái môi trường”
III / Tổng kết : ghi nhớ sgk / tr 140
Tuần 32	Ngày sọan:.. /.. /2008
	Ngày dạy ://208
Tiết 127 CHỮ LỖI VỀ CHỦ NGỮ VỊ NGỮ ( TIẾP THEO )
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh
	-
II / Chuẩn bị:
	- Giáo viên: sgv,sgk,giáo án
	- Học sinh:sgk,tập
III / Nội dung và tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định lớp:
	2.Kiểm tra bài củ:
	3. Bài mới:

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 6(47).doc