Giáo án Ngữ văn 6 - Nguyễn Đăng Phú - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ văn 6 - Nguyễn Đăng Phú - Năm học 2012-2013

. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh

 - Bước đầu nắm được định nghĩa Truyền thuyết

 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên "

 - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của hai truyện.

 - Kể được truyện

 - Bồi dưỡng lũng tự hào dõn tộc .

B.Chuẩn bị

 - Giáo viên: soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, tranh minh hoạ, tập truyện cổ Việt Nam, bảng phụ.

 - Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài

C. Tổ chức hoạt động dạy học

*Kiểm tra . Bài soạn của hs .

* Giới thiệu bài: Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam, được nhân dân bao đời yêu thích. Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một truyện truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên là gì ? Để thể hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? tiết học hôm nay sẽ giúp trả lời những câu hỏi ấy.

* Dạy học bài mới:

 

doc 265 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Nguyễn Đăng Phú - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 ; Tiết 1
Ngày soạn: 25 / 0 8 / 2012
Ngày dạy: 08 / 2012
Đọc thêm
Văn bản : Con rồng cháu tiên
 ( Truyền thuyết)
A. Mục tiêu cần đạt 
Giúp học sinh
 - Bước đầu nắm được định nghĩa Truyền thuyết
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên "
 - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của hai truyện.
 - Kể được truyện
 - Bồi dưỡng lũng tự hào dõn tộc .
B.Chuẩn bị 
 - Giáo viên: soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, tranh minh hoạ, tập truyện cổ Việt Nam, bảng phụ.
 - Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài
C. Tổ chức hoạt động dạy học 
*Kiểm tra . Bài soạn của hs .
* Giới thiệu bài: Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam, được nhân dân bao đời yêu thích. Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một truyện truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên là gì ? Để thể hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? tiết học hôm nay sẽ giúp trả lời những câu hỏi ấy.
* Dạy học bài mới:
I. Đọc và tỡm hiểu chung:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
- GV hướng dẫn cỏch đọc
- GV đọc mẫu một đoạn sau đú gọi HS đọc.
- Nhận xột cỏch đọc của HS
- Hóy kể túm tắt truyện từ 5-7 cõu?
- Theo em trruyện cú thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Đọc kĩ phần chỳ thớch * và nờu hiểu biết của em về Truyền thuyết ?
GV giới thiệu tập Truyện cổ dõn gian VN
- Em hóy giải nghĩa cỏc từ: ngư tinh, mộc tinh, hồ tinh và tập quỏn?
I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc và kể:
- Đọc Rừ ràng, rành mạch, nhỏn giọng ở những chi tiết kỡ lạ phi thường 
2. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu đến...long trang → Giới thiệu Lạc Long Quõn và Âu Cơ
b. Tiếp...lờn đường → Chuyện Âu Cơ sinh nở kỡ lạ và LLQ và Âu Cơ chia con
c. Cũn lại → Giải thớch nguồn gốc con Rồng, chỏu Tiờn.
3. Khỏi niệm truyền thuyết:
- Truyện dõn gian truyền miệng kể về cỏc nhõn vật, sự kiện cú liờn quan đến lịch sử thời quỏ khứ.
- Thường cú yếu tố tưởng tượng kỡ ảo.
- Thể hiện thỏi độ, cỏch đỏnh giỏ của nhõn dõn đối với cỏc sự kiện và nhõn vật LS.
II. Tỡm hiểu chi tiết văn bản:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- LLQ và Âu cơ được giới thiệu như thế nào? (Nguồn gốc, hỡnh dỏng, tài năng)
- Em cú nhận xột gỡ về chi tiết miờu tả LLQ và Âu cơ?
- Tại sao tỏc giả dõn gian khụng tưởng tượng LLQ và Âu cơ cú nguồn gốc từ cỏc loài vật khỏc mà tưởng tượng LLQ nũi rồng, Âu Cơ dũng dừi tiờn? Điều đú cú ý nghĩa gỡ?
* GV bỡnh: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dũng dừi Tiờn - Rồng mang ý nghĩa thật sõu sắc. Bởi rồng là một trong bốn con vật thuộc nhúm linh mà nhõn dõn ta tụn sựng và thờ cỳng. Cũn núi đến Tiờn là núi đến vẻ đẹp toàn mĩ khụng gỡ sỏnh được. Tưởng tượng LLQ nũi Rồng, Âu Cơ nũi Tiờn phải chăng tỏc giả dõn gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quớ và hơn thế nữa muốn thần kỡ hoỏ, linh thiờng hoỏ nguồn gốc giống nũi của dõn tộc VN ta.
- Vậy qua cỏc chi tiết trờn, em thấy hỡnh tượng LLQ và Âu Cơ hiện lờn như thế nào?
* GV bỡnh: Cuộc hụn nhõn của họ là sự kết tinh những gỡ đẹp đẽ nhất của con ngươỡ, thiờn nhiờn, sụng nỳi.
- Âu Cơ sinh nở cú gỡ kỡ lạ? đõy là chi tiết ntn? Nú cú ý nghĩa gỡ?
* GV bỡnh: Chi tiết lạ mang tớnh chất hoang đường nhưng rất thỳ vị và giàu ý nghĩa. Nú bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiờn (chim) cũng để trứng. Tất cả mọi người VN chỳng ta đều sinh ra từ trong cựng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chỳng ta vốn khoẻ mạnh, cường trỏng, đẹp đẽ, phỏt triển nhanh → nhấn mạnh sự gắn bú chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa cỏc cộng đồng người Việt.
- Em hóy quan sỏt bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gỡ?
- Lạc Long Quõn và Âu Cơ chia con như thế nào? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gỡ?
- Bằng sự hiểu biết của em về LS chống ngoại xõm và cụng cuộc xõy dựng đất nước, em thấy lời căn dặn của thần sau này cú được con chỏu thực hiện khụng?
* GV bỡnh: LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dõn tộc ta đó chứng minh hựng hồn điều đú. Mỗi khi TQ bị lõm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gỏi từ miền ngược đến miền xuụi, từ miền biển đến miền rừng nỳi xa xụi đồng lũng kề vai sỏt cỏnh đứng dậy diết kẻ thự. Khi nhõn dõn một vựng gặp thiờn tai địch hoạ, cả nước đều đau xút, nhường cơm xẻ ỏo, để giỳp đỡ vượt qua hoạn nạn. và ngày nay, mỗi chỳng ta ngồi đõy cũng đó, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Quõn xưa kia bằng những việc làm thiết thực.
- Trong tuyện dõn gian thường cú chi tiết tưởng tượng kỡ ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỡ ảo?
- Trong truyện này, chi tiết núi về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kỡ lạ là những chi tiết tưởng tượng kỡ ảo. Vai trũ của nú trong truyện này như thế nào?
* Gọi HS đọc đoạn cuối
- Em hóy cho biết, truyện kết thỳc bằng những sự việc nào? Việc kết thỳc như vậy cú ý nghĩa gỡ?
- Vậy theo em, cốt lừi sự thật LS trong truyện là ở chỗ nào?
* GV: Cốt lừi sự thật LS là mười mấy đời vua Hựng trị vỡ. cũn một bằng chứng nữa khẳng định sự thật trờn đú là lăng tưởng niệm cỏc vua Hựng mà tại đõy hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đú là lễ hội đền Hựng. Lễ hội đú đó trở thành một ngày quốc giỗ của cả dõn tộc, ngày cả nước hành quõn về cội nguồn: 
 Dự ai đi ngược về xuụi
 Nhớ ngày giỗ tổ mựng mười thỏng ba
và chỳng ta tự hào về điều đú. Một lễ hội độc đỏo duy nhất chỉ cú ở VN!
- Em hóy cho biết đền Hựng nằm ở tỉnh nào trờn đất nước ta?
- Theo em, tại sao tuyện này được gọi là truyền thuyết? Truyện cú ý nghĩa gỡ?
1.Mở truyện :Giới thiệu Lạc Long Quõn - Âu cơ
Lạc Long Quõn Âu Cơ
- Nguồn gốc: thần Tiờn
- Hỡnh dỏng: mỡnh Xinh đẹp
rồng ở dưới nước tuyệt trần
- Tài năng: cú nhiều phộp lạ,
giỳp dõn diệt trừ yờu quỏi.
→ Đẹp, kỡ lạ, lớn lao với nguồn gốc vụ cựng cao quý.
2. Diễn biến truyện:
a. Âu Cơ sinh nở kỡ lạ:
- Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khụi ngụ, khụng cần bỳ mớm, lớn nhanh như thổi.
→ Chi tiết tưởng tượng sỏng tạo diệu kỡ nhấn mạnh sự gắn bú keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa cỏc cộng đồng người Việt .
b.Âu Cơ và Lạc Long Quõn chia con:
- 50 người con xuống biển;
- 50 Người con lờn nỳi
- Cựng nhau cai quản cỏc phương, dựng xõy đất nước.
→ Cuộc chia tay phản ỏnh nhu cầu phỏt triển DT: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất DT. Mọi người ở mọi vựng đất nước đều cú chung một nguồn gốc, ý chớ và sức mạnh.
HS nờu.
* ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kỡ ảo:
- Chi tiết tưởng tượng kỡ ảo là chi tiết khụng cú thật được dõn gian sỏng tạo ra nhằm mục đớch nhất định.
- ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kỡ ảo trong truyện:
+ Tụ đậm tớnh chất kỡ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của cỏc nhõn vật, sự kiện.
+ Thần kỡ hoỏ, linh thiờng hoỏ nguồn gốc giống nũi, dõn tộc để chỳng ta thờm tự hào, tin yờu, tụn kớnh tổ tiờn, dõn tộc.
+ Làm tăng sức hấp dẫn của tỏc phẩm.
3. Kết thỳc truyện
- Con trưởng lờn ngụi vua, lấy hiệu Hựng Vương, lập kinh đụ, đặt tờn nước.
- Giải thớch nguồn gốc của người VN là con Rồng, chỏu Tiờn.
→ Cỏch kết thỳc muốn khẳng định nguồn gốc con Rồng, chỏu Tiờn là cú thật
*. Tổng kết 
HS đọc ghi nhớ:SGK- tr3
III Luyện tập:
1. Học xong truyện: Con Rồng, chỏu Tiờn em thớch nhất chi tiết nào? vỡ sao?
2. Kể tờn một số truyện tương tự giải thớch nguồn gốc của dõn tộc VN mà em biết?
- Kinh và Ba Na là anh em
- Quả trứng to nở ra con người (mường)
- Quả bầu mẹ (khơ me)
4. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Đọc kĩ phần đọc thờm
Soạn bài: Bỏnh chưng, Bỏnh giầy
Tỡm cỏc tư liệu kể về cỏc dõn tộc khỏc hoặc trờn thế giới về việc làm bỏnh hoặc quà dõng vua.
---------------------
Tuần 1 ; Tiết 2
Ngày soạn: 25 / 0 8 / 2012
Ngày dạy: 08 / 2012
Văn bản : Bánh chưng, bánh Giầy
 (Hướng dẫn học thêm)
A. Mục tiêu cần đạt: 
Giỳp HS biết cỏch tự đọc và học ở nhà để :
 Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của chi tiết tưởng kỡ ảo.
Tỡm hiểu, tập phõn tớch nhõn vật trong truyện truyền thuyết.
 - Kể được truyện.. Bồi dưỡng lũng tự hào dõn tộc .
B.Chuẩn bị 
 - Giáo viên : Đọc sách giáo khoa ngữ văn 6, sách giáo viên ngữ văn 6, sách tham khảo có liên quan đến bài. Tranh minh hoạ .
 - Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà.
C. Hoạt động dạy và học
* Bài cũ : 1) Thế nào là truyện truyền thuyết ?
 2) Kể các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” Và cho biết em thích chi tiết nào nhất, vì sao ?
* Bài mới:
 Giới thiệu bài: Truyền thuyết Bánh trưng, bánh giầy là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh trưng, bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc.
Dạy và học bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
- GV gọi HS đọc truyện
- Em hóy kể túm tắt truyện
- Hướng dẫn HS tỡm hiểu chỳ thớch: 1, 2, 3, 4, 8, 9, 12, 13
- Theo em, truyện cú thể chia làm mấy phần?
I. Đọc, tỡm hiểu chung
1. Đọc - kể:
- Hựng Vương về già muốn truyền ngụi cho con nào làm vừa ý, nối chớ nhà vua.
- Cỏc ụng lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riờng Lang Liờu được thần mỏch bảo, dựng gạo làm hai thứ bỏnh để dõng vua.
- Vua cha chọn bỏnh của lang Liờu để tế trời đất cựng Tiờn Vương và nhường ngụi cho chàng.
- Từ đú nước ta cú tục làm bỏnh chưng, bỏnh giầy vào ngày tết.
2. Chỳ thớch:
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu...chứng giỏm
b. Tiếp ....hỡnh trũn
c. Cũn lại
II. Tỡm hiểu văn bản:
- Mở đầu cõu chuyện muốn giới thiờụ với chỳng ta điều gỡ?
- Vua Hựng chọn người nối ngụi trong hoàn cảnh nào?
- ý định của vua ra sao?(qua điểm của vua về việc chọn người nối ngụi)
- Vua chọn người nối ngụi bằng hỡnh thức gỡ?
* GV: Trong truyện dõn gian giải đố là1 trong những loại thử thỏch khú khăn đối với nhõn vật
- Điều kiện và hỡnh thức truyền ngụi cú gỡ đổi mới và tiến bộ so với đương thời?
- Qua đõy, em thấy vua Hựng là vị vua như thế nào?
- Cho HS đọc phần 2
- Để làm vừa ý vua, cỏc ụng Lang đó làm gỡ?
- Vỡ sao Lang Liờu được thần bỏo mộng?
* GV: Cỏc nhõn vật mồ cụi, bất hạnh thường được thần, bụt hiện lờn giỳp đỡ mỗi khi bế tắc.
- Vỡ sao thần chỉ mỏch bảo mà khụng làm giỳp lễ vật cho lang Liờu?
- Kết quả cuộc thi tài giữa cỏc ụng Lang như thế nào?
- Vỡ sao hai thứ bỏnh của lang Liờu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiờn Vương và Lang Liờu được chọn để nối ngụi vua?
- Truyền thuyết bỏnh chưng, bỏnh giầy cú những ý nghĩa gỡ?
1. Mở truyện: Vua Hựng chọn n ... đó học theo thứ tự.
a. Văn bản tự sự:
- Tự sự dõn gian: cỏc truyện cổ tớch, truyền thuyết, ngụ ngụn, cười.
- Tự sự trung đại
- Tự sự hiện đại: thơ tự sự, trữ tỡnh,
b. Văn bản miờu tả:
c. Văn bản biểu cảm
d. Văn bản nhật dụng.
2/ Nờu khỏi niệm. GV cho HS nắm lại kiến thức đã học.,cho HS kiểm tra chộo lẫn nhau
 Thể loại
 Nội dung
Truyền thuyết
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân đối với các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử có trong tác phẩm.
Truyện cổ tích
Phản ánh cuộc đấu tranh giữa thiện và ác nhân dân thể hiện niềm tin vào sự đổi đời, ước mơđược sống ấm no 
Truyện ngụ ngôn
Mượn loài vật, đồ vật, cây cỏđể nóivề con người, nêu bài học về cuộc sống của con người.
Truyện cười
Châm biếm. đả kích, thói hư, tật xấu của con người và x hội.
Truyện trung đại
Thường là những mẫu chuyện lượm lặt từ dân gian hoặc chuyện người thật việc thật, mang tínhgiáo huấn.
Truyện, kí hiện đại
Phần lớn thuộc loại hình tự sự có lời kể, các chi tiết và hình ảnh về thiên nhiên, xã hộicon người thể hiện cái nhìn của người kể. truyệ thường sử dụng tưởng tượng, có cốt truỵên, nhân vật; còn kí kể về những gì có thật từng xảy ra.
Văn bản nhật dụng
Gần gũi với hiện thực hàng ngày, phản ánh những vấn đè bức thiết của đời sống và con người.
- HS xem lại chỳ thớch
- HS trỡnh bày, nhận xột
- HS được tự do trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh.
- HS trả lời
3/ Lập bảng thống kờ về cỏc nhõn vật chớnh.
4/ Nờu nhõn vật mà mỡnh thớch? Vỡ sao?
5/ Phương thức biểu đạt: Tự sự
6/ Những văn bản thể hiện chủ đề :
a. Truyền thống yờu nước: Thỏnh Giúng, Sự tớch Hồ Gươm, Lượm, cây tre Việt Nam; Lòng yêu nước; Buổi học cuối cùng; Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử; Bthư của thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha.
b. Tinh thần nhõn ỏi: Con Rồng, chỏu Tiờn; Bỏnh chưng, bỏnh giầy, Sơn Tinh, thuỷ Tinh; 
7. HS về nhà làm.
 (Tiết 2) II/ ễn tập tập làm văn.
1.Tìm hiểu các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học
TT
các phương thức biểu đạt
 Thể hiện qua tác phẩm đã học
1
Tự sự
Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng bánh dày; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; 
2
Miêu tả
Sông nước Cà Mau; Vượt thác
3
Biểu cảm
Lượm; Đêm nay Bác không ngủ
4
Nghị luận
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Lòng yêu nước.
5
HC- CV 
Đơn từ
6
(Ngoài ra : Nhật dụng)
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Bức thư...
* Bài tập : Xỏc định PTBĐ chớnh trong cỏc văn bản trờn .
HS thực hiờn nhúm và ghi vào vở.(hai bảng trang 155,156.)
2. Tìm hiểu đặc điểm và cách làm một bài văn.
a/ So sỏnh sự khỏc nhau về mục đớch, nội dung, hỡnh thức của 3 loại VB trờn ?
 Văn bản
 Mục đích
 Nội dung
 Hình thức
Tự sự
 Thông báo, giải thích, nhận thức
Nhân vật, sự việc. thời gian, địa điểm, diến biến, kết quả.
Văn xuôi
Miêu tả
Hình dung và cảm nhận
Tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người.
Văn xuôi
Đơn từ
Đề đạt yêu cầu
Lí do và yêu cầu
Theo mãu với đày đủ yếu tố của nó.
b/ Nờu nhiệm vụ mỗi phần trong bố cục ba phần của VB ?
HS thực hiện nhúm điền vào bảng cuối tr 156.
- HS trỡnh bày và nhận xột
- HS trỡnh bày
- HS trao đổi cặp trong 2 phỳt.
- HS trả lời
- HS trỡnh bày
5. Mối quan hệ giữa sự việc nhõn vật, chủ đề:
- Sự việc phải do nhõn vật làm ra. Nếu khụng cú nhõn vật thỡ sự việc trở nờn vụn nỏt ngược lại nếu khụng cú sự vệc thỡ nhõn vật trở nờn nhạt nhẽo.
- Sự việc và nhõn vật phải cựng tập trung để thể hiện chủ đề.
6. Nhõn vật trong tự sự thường được kể và miờu tả qua những yếu tố :
- Chõn dung và ngoại hỡnh
- Ngụn ngữ
- Cử chỉ hành động, suy nghĩ
- Lời nhận xột của cỏc nhõn vật khỏc
7. Thứ tự và ngụi kể:
a. Thứ tự kể: - Theo trỡnh tự thời gian: Làm cho cõu chuyện mạch lạc rừ ràng.
- Theo trỡnh tự khụng gian: Làm cho cảnh vật trở nờn cú thứ tự.
- Kết hợp: tạo sự bất ngờ lớ thỳ.
b. Ngụi kể: 
- Ngụi thứ nhất: làm cho cõu chuyện như thật.
- Ngụi thứ ba: làm cho cõu chuyện mang tớnh khỏch quan.
*. Hướng dẫn học ở nhà: - Soạn bài: Tổng kết phần Tiờng Việt
- Hoàn thiện bài tập. 
Tiết 135,136. KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
 (Kiểm tra và chấm chung theo đề của Phũng GD Quỳ Hợp) 
 ------------------Í]ẻ---------------- 
 Thứ 2 ngày 7 thỏng 5 năm 2012 
Tiết 137. tổng kết phần Tiếng Việt
A. Mục tiêu bài học:
Giỳp học sinh : 
Củng cố và hệ thống hoỏ kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6.
Vận dụng kiến thức đó học để làm bài.
- Luyện kĩ năng: so sỏnh, hệ thống hoỏ, khỏi quỏt hoỏ.
B. Chuẩn bị : Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy – học:
* Kiểm tra : Kiểm tra việc soạn bài của HS
*Bài mới:
- Từ là gớ? Cho VD?
- Thế nào là từ đơn? Từ phức? 
 Cho VD?
- Từ ghộp khỏc từ lỏy ở điểm nào? VD?
- HS nhắc lại cỏc từ loại đó học và cho VD?
Nghĩa của từ cú mấy loại? Đú là những loại nào?
- Trong tiếng Việt, ngoài từ thuần Việt chỳng ta cũn vay mượn ngụn ngữ của nước nào?
- Nhắc lại cỏc lỗi thường gặp
- Nhắc lại cỏc phộp tu từ đó học? Tỏc dụng?
- Nờu cỏc loại cõu đó học
I/ Từ và cấu tạo từ.
- Từ là đơn vị tạo nờn cõu.
Ăn/ uống/ ở/
- Từ đơn là từ chỉ cú một tiếng.
- Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lờn.
Từ ghộp và từ lỏy: đều thuộc loại từ phức, nghĩa là chỳng đều gồm ớt nhất hai tiếng trở lờn.
+ Từ ghộp được tạo ra bằng cỏch kết hợp cỏc tiếng cú qhệ về nghĩa với nhau thỡ được gọi là từ ghộp.
+ Từ lỏy được tạo ra bằng cỏch kết hợp cỏc tiếng cú quan hệ lặp õm với nhau thỡ được gọi là từ lỏy.
II/ Từ loại và cụm từ.
1. Từ loại: DT, ĐT, Dại từ, TT, ST, LT, chỉ từ, Ptừ.
2. Cụm từ: Cụm DT, cụm Đt, cụm TT
III/ Nghĩa của từ.
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo nờn hiện tượng nhiều nghió của từ.
VD: Mựa xuõn là tết trồng cõy
 Làm cho đất nước càng ngày càng xuõn.
Xuõn1: mựa xuõn, mựa đầu của 1 năm.
Xuõn2: chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung.
IV/ Nguồn gốc của từ.
- Chta vay mượn tiếng Hỏn và ngụn ngữ Ấn Âu .
V/ Chữa lỗi dựng từ.
- Lặp từ
- lần lộn từ gần õm
- Dựng từ khụng đỳng nghĩa,
VI. Cỏc phộp tư từ: 
 So sỏnh, nhõn hoỏ, ẩn dụ, hoỏn dụ.
VII. Cõu:
- Cõu trần thuật đơn cú từ là
- Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là.
- Cỏc thành phần chớnh của cõu: CN-VN.
*. Hướng dẫn học ở nhà.:- ễn tập về dấu cõu. Vẽ sơ đồ tư duy ụn tập Tiếng Việt. Từ loại
DT
TT
Số từ
Chỉ từ
Phó từ
ĐT
LT
 Các phép tu từ về từ
 Phép 
 hoán dụ
 Phép
 ẩn dụ
 Phép
 nhân hoá
 Phép
 so sánh
 Các phép tu từ về câu:
Các kiểu cấu tạo câu
 Gv Cho mô hình trên bảng phụ 
 và chia nhóm thảo luận.
 Các nhúm phát biểu 
 Gv tổng kết.
Câu đơn
Câu ghép
Câu không có từ là
Câu có từ là
Dấu câu Tiếng Việt
Dấu kết thúc câu
Dấu phân cách các bộ phận câu
Dấu phẩy
Dấu chấm
Dấu chấm 
Dấu chấm than
 Thứ 3 ngày 8 thỏng5 năm 2012 
Tiết 138: 	Ôn tập tổng hợp ********************
A. Mục tiêu bài học:
- Ôn tập nhằm luyện cho HS kiến thức tổnghợp trên tinh thần tích hợp cả 3 phân môn: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn.
- Rèn năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong một bài viết và các kĩ năng viết bài văn nói chung.
B. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động1: Phương hướng và nội dung và hình thức kiểm tra
1. Về nội dung:
- Trọng tâm là HKII, nhưng HS vẫn phải liên hệ vàvận dụng những kién thức đã học ở HKI.
- Các nội dung cần chú ý ôn tập đã được nêu trong SGK.
Về hình thức:
- Cấu trúc đề gồm 2 phần:
+Trắc nghiệm
 + Tự luận
 ------------------Í]ẻ---------------- 
 Thứ ngày thỏng năm 2012 
 Tiết 139,140
 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM
 CỦA TIẫNG ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ AN
A.Mục tiêu cần đạt :
 Giỳp học sinh:
- Nắm được một số đặc điểm riờng về ngữ õm và từ vựng của tiếng Nghệ.
- Biết cỏch sử dụng hợp lớ trong giao tiếp hàng ngày và trong khi viết.
- Rốn kĩ năng tự tỡm hiểu và sưu tầm tài liệu.
- Bồi dưỡng lũng yờu quý tiếng mẹ đẻ, đú chớnh là một biểu hiện của lũng yờu quờ hương.
B. Chuẩn bị Bảng phụ., hướng dẫn HS sưu tầm ngữ õm và từ vựng Nghệ An.
C. Tổ chức cỏc hoạt động dạy – học
*Kiểm tra. Chuẩn bị của HS
* Bài mới.
? Em hóy tỡm những từ thuộc cỏch phỏt õm của Nghệ An trong những cõu sau:
a.Chị em gấy như trấy cau non
Chị em du như tru một bịn.
b.Rõu tụm nấu với rọt bự
Chồng chan, vợ hỳp gật gự khen ngon.
c.ễụng thỡ ngồi trỳc cỳi quỏ tai
Mụ thỡ ngồi chổm hổm xộo khoai trửa nhà
 d. Xấu mà cú gấu nuụi chồng
Đọc: xạ hội chủ nghịa
 Đi hũc
? So với tiếng toàn dõn, cỏch phỏt õm đú cú biến đổi như thế nào?
? Em cú thể tỡm thờm những từ cú hiện tượng biến õm khỏc?
GV hỏt: HS lắng nghe và ghi ra bảng con những từ địa phương Nghệ An.
Ngỏi ngụi chi mà anh nỏ về. Hay là vỡ anh chờ quờ em nghốo đúi, hay anh chờ em vụng về cõu núi, đất Thanh Chương nhỳt mặn tương cà. Chắc cú lẽ rứa mà anh chờ, chắc cú lẽ rứa mà anh nỏ về.”
Em hóy tỡm những từ toàn dõn tương ứng?
? Em hóy tỡm thờm những từ cựng nghĩa khỏc õm. Những từ riờng biệt?
Giỏo viờn chuẩn bị một số đồ vật, cho học sinh quan sỏt và gọi tờn theo cỏch gọi của địa phương: cỏi đỳa, chạc địu, cạu, ...
? Khi nào thỡ ta dựng từ địa phương? 
 Khi nào khụng nờn dựng?
? Vỡ sao trong một số tỏc phẩm văn học, cỏc nhà văn, nhà thơ vẫn sử dụng tiếng Nghệ An trong tỏc phẩm của mỡnh?
 Em cú biết bài thơ nào mà trong đú, tỏc giả đó sử dụng tiếng địa phương Nghệ An rất hay?
Qua bài học, em hiểu được những gỡ về tiếng Nghệ An?
I. Ngữ õm.
So với tiếng toàn dõn, tiếng địa phương Nghệ An cú những biến õm:
* Nguyờn õm, vần:
gấy – gỏi trấy – trỏi
du – dõu bự - bầu tru – trõu
rọt - ruột
ụụng – ụng
gấu - gạo
* phụ õm đầu : 
trửa - giữa
* Thanh điệu :
xạ -xó nghịa – nghĩa
hũc - học 
ngưởng mộ - ngưỡng mộ
HS nờu 
II.Từ vựng :
+ Lớp từ cựng nghĩa khỏc õm :
Ngỏi - xa
nỏ - khụng
rứa - thế
+ lớp từ riờng biệt :
Nhỳt ( mit non, hoa chuối.muối mặn, để ăn dần).
HS tỡm.
HS gọi tờn và giải nghĩa từ bằng cỏch miờu tả đồ vật.
- Dựng khi giao tiếp bỡnh thường với người cựng địa phương.
- Khụng nờn dựng trong giao tiếp cú nghi thức, khi giao tiếp với người của địa phương khỏc, khi viết văn thụng thường.
- Việc sử dụng tiếng địa phương trong tỏc phẩm một cỏch hợp lớ sẽ tăng sức gợi cảm, tạo nờn phong cỏch riờng, độc đỏo.
 Cỏi xắc mõy anh mang
 Em xỏch mo cơm nếp
 Lỳa nớu anh trật dộp
 Anh cỳi sửa vội vàng
 Vượt cỏnh đồng tắt ngang
 Đến b ờ ni anh bảo.
 ( Thăm lỳa- Trần Hữu Thung)
Ghi nhớ : (tài liệu)
III. Bài tập thực hành :
Hoạt động nhúm : Tỡm những từ ngữ, cỏch phỏt õm của tiếng quờ em ( huyện, xó) và so sỏnh với từ ngữ toàn dõn.
- Học sinh thực hiện , trỡnh bày, nhận xột. 
Hướng dẫn học ở nhà .
-Tiếng điaị phương Nghệ An cú những đặc điểm nào ?
- Ngoài những đặc điểm chung của tiếng Nghệ, cũn cú những đặc điểm riờng về ngữ õm và từ vựng khụng ?
- Học Ghi nhớ tài liệu.
- Chuẩn bị trước bài Phương phỏp tả cảnh.
 ------------------Í]ẻ---------------- 
 Thứ ngày thỏng năm 2012 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 CN.doc