Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Hương

Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Hương

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giỳp học sinh:

1. Kiến thức: Nắm được khái niệm thể loại truyền thuyết (nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu). Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi giống dõn tộc qua truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn (búng dỏng lịch sử thời kỡ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm dân gian thời kỡ dựng nước). Chỉ ra và hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chính của truyện. Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỡ ảo tiờu biểu của truyện.

3. Thái độ: Bồi dưỡng lũng tự hào về nguồn gốc cao quí của dân tộc. Giáo dục ý thức đoàn kết trong cộng đồng.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:

1. Giỏo viờn:

- Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, bài soạn

- Tư liệu tham khảo (SGV, Nâng cao NV6, .)

 - Phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh minh hoạ.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài

2. Học sinh:

- Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của GV, bảng nhúm, phấn màu, .

- Sưu tầm tranh ảnh về đền Hựng.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, bình giảng, khai thác kênh hình

 

doc 94 trang Người đăng vanady Lượt xem 1005Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/ 8/ 2011 
Tuần 1 : tiết 1 
 Bài 1
 Văn bản:
con rồng cháu tiên
(Truyền thuyết)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 
Giỳp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được khỏi niệm thể loại truyền thuyết (nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu). Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi giống dõn tộc qua truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn (búng dỏng lịch sử thời kỡ dựng nước của dõn tộc ta trong một tỏc phẩm dõn gian thời kỡ dựng nước). Chỉ ra và hiểu được những nột chớnh về nghệ thuật của truyện.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chớnh của truyện. Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỡ ảo tiờu biểu của truyện.
3. Thỏi độ: Bồi dưỡng lũng tự hào về nguồn gốc cao quớ của dõn tộc. Giỏo dục ý thức đoàn kết trong cộng đồng. 
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:
1. Giỏo viờn: 
- Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, bài soạn
- Tư liệu tham khảo (SGV, Nõng cao NV6, ...)
 - Phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh minh hoạ...
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của GV, bảng nhúm, phấn màu, ... 
- Sưu tầm tranh ảnh về đền Hựng. 
C. phương pháp: 
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, bình giảng, khai thác kênh hình
D. tiến trình các hoạt động dạy và học
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK, BT NV 6, bút , vở ghi, vở sọan môn học)
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài
Truyền thuyết là một trong những thể loại của văn học dân gian. Đây là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam được nhân dân ưa thích. Những truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta qua nhièu thế hệ đã lí tưởng hoá,gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình,cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian làm nên những tác phẩm văn hoá mà đời đời thế hệ sau ưa thích.
 Truyện: Con Rồng cháu Tiên là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về các thời đại vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam. Vậy truyện có gì đặc biệt. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Học sinh đọc phần dấu (*) trong sỏch giỏo khoa và trả lời câu hỏi
Em hiểu thế nào là truyền thuyết?.
GV hướng dẫn HS cách đọc.
-Đọc chậm,nhấn mạnh vào những chi tiết kì lạ của truyện.
Đọc mẫu, gọi HS tập đọc, nhận xột
HS đọc phần chú thích và trả lời.
GV cho HS tìm hiểu một số chú thích khó và quan trọng còn lại hướng dẫn các em tìm hiểu SGK
Em hiểu thế nào là Ngư Tinh?Thế nào là thuỷ cung? Thế nào là tập quán?
Tỡm hiểu bố cục
Truyền thuyết Con Rồng, chỏu Tiờn gồm ba đoạn, theo em mỗi đoạn được giới hạn từ đõu đến đõu? Hóy nờu sự việc chớnh của từng đoạn.
Quan sỏt và đối chiếu với kết quả.
Đọc lại và ghi vào vở 
Truyền thuyết thường chứa đựng nhiều yếu tố kỡ ảo, em hiểu thế nào là yếu tố kỡ ảo?
Truyền thuyết Con Rồng, chỏu Tiờn cú những yếu tố kỡ ảo nào?
Những yếu tố kỡ ảo đú cú ý nghĩa gỡ?
I.Giới thiệu chung:
1. Khái niệm về truyền thuyết
-Truyền thuyết: là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
-Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.Thể hiện thái độ của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử 
2. Đọc , chú thích
GV đọc mẫu một đoạn. 
HS đọc tiếp.
GV nhận xét phần đọc của HS
-Tập quán: Thói quen được hình thành từ lâu, được mọi người làm theo của một cộng đồng.
( Các chú thích SGK trang 7- 8)
3. Bố cục văn bản
Chia làm 3 đoạn:
-Đoạn 1 :Từ đầu đến ‘’Long Trang ‘’Âu Cơ và Long Quâu lấy nhau
- Đoạn 2: Tiếp đến “lên đường” Âu Cơ và Long Quân chia tay lên đường.
- Đoạn 3: Còn lại:Ngồn gốc giống nòi của ngường Việt Nam.
- Kỡ ảo: khụng cú thật, khỏc thường...
- Truyện: Con Rồng, chỏu Tiờn:
 + Lạc Long Quõn nũi Rồng, phộp lạ ...
 + Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng... 
- ý nghĩa: Tụ đậm tớnh chất lớn lao, đẹp đẽ của nhõn vật và sự kiện; thiờng liờng hoỏ nguồn gốc gống nũi, dõn tộc; tăng sức hấp dẫn.
HS đọc văn bản.
Lạc Long Quân xuất hiện như thế nào? 
Qua chi tiết nào?
Lạc Long Quân đã làm được những gì?
Những việc làm ấy có ý nghĩa gì?
Âu Cơ xuất hiẹn như thế nào? Qua chi tiết nào?
Những chi tiết về sự xuất hiện ấy mang tính chất gì?
Khi Âu Cơ và Long Quân kết duyên, Âu Cơ sinh con có gì kì lạ?
Sau khi sinh con Long Quân làm gì?
Vậy họ đã làm gì?
Việc chia con diễn ra như thế nào?
Đưa ra chi tiết này nhân dân muốn nói điều gì?
Những hỡnh ảnh trong tranh gợi cho em suy nghĩ gỡ? (HS bộc lộ, định hướng khuyến khớch)
Theo em nếu tác giả dân gian kết thúc truyện ở đoạn Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau có được không ?
(HS thảo luận nhóm)
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Nguồn gốc và hình dạng củc Âu Cơ và Lạc Long Quân.
- Lạc Long Quân là một vị thần con trai thần Long Nữ,thần mình rồng, sống ở dưới nước, thỉnh thoảng lên cạn, sức khoẻ vô địch, có tài lạ.
+ Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinhyêu quái.
- Giúp dân trồng trọt, chăn nuôi
--> Mở đầu sự nghiệp mở nước.
- Âu Cơ: Thuộc dòng Thần Nông, dòng tiên, ở núi cao, xinh đẹp tuyệt trần.
-->Thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao và đẹp đẽ về hình dạng và nguồn gốc của hai người.
b. Âu Cơ sinh con - chuyện thật lạ:
- Âu Cơ sinh con thật lạ : Nàng đẻ ra một bọc trăm trứng , nở ra một trăm con hồng hào đẹp đẽ.
-Các con không cần bú mớm, lớn nhanh như thổi, khôi ngô, tuấn tú.
- Long Quân vốn ở dưới nước không thể sống mãi trên cạn nên đành về Thuỷ Cung
- Âu Cơ và Long Quân chia con.
+ 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi
=> khi cần thì giúp đỡ nhau.
=> Khẳng định tinh thần đoàn kết của dân tộc
(Các nhóm trình bày ý kiến của mình, GV chốt lại)
- Không hợp lí vì:
- Chia con lờn rừng (quờ mẹ), xuống biển (quờ cha) -> mở đất và giữ đất.
 Các con cần có sự trưởng thành: nối nhau làm vua, hiệu Hựng Vương, lập nước Văn Lang
Em hiểu gỡ về dõn tộc ta qua truyền thuyết Con Rồng, chỏu Tiờn?
Cõu chuyện về nguồn gốc dõn tộc đó bồi đắp cho em những tỡnh cảm nào?
Em biết những sự thật lịch sử nào cú liờn quan đến truyền thuyết Con Rồng, chỏu Tiờn?
Đọc ghi nhớ (SGK trang 8)
III. Tổng kết
 í nghĩa văn bản
 - Đề cao, ca ngợi, tụn vinh nguồn gốc thiờng liờng, cao quớ; í nguyện đoàn kết, gắn bú; thống nhất, bền vững của dõn tộc. 
- Thời đại cỏc vua Hựng, đền thờ vua Hựng, giỗ tổ Hựng vương... 
Ghi nhớ (SGK trang 8)
Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng cháu Tiên”? Sự giống nhau ấy thể hiện điều gì?
Hãy kể diễn cảm truyện “Con Rồng cháu Tiên”?
IV. Luyện tập
Bài 1
- Người Mường có truyện: “Quả trứng to nở ra con người” 
- Người Khơ Mú có truyện “Quả bầu mẹ” 
=> Sự giống nhau của các truyện khảng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc người Việt trên đất nước ta
Bài 2
HS Kể lại truyện đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản, dùng lời văn nói của cá nhân để kể một cách diễn cảm
Hướng dẫn HS học bài ở nhà
- HS Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết, sự việc chớnh trong truyện.
- Kể lại được truyện. 
- Học thuộc ghi nhớ. 
- Sưu tầm một cõu chuyện cú nội dung giải thớch nguồn gốc người Việt ...
- Làm bài tập luyện, chuẩn bị bài tiết 2 “Bánh chưng, bánh giầy”
---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:18/ 8/ 2011 
 Tiết 2
 Văn bản
 Hướng dẫn đọc thêm :
Bánh chưng, bánh giầy
(Truyền thuyết)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 
Giỳp học sinh:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu của truyền thuyết “Bỏnh chưng bỏnh giầy” (nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết). Cốt lừi lịch sử thời kỡ dựng nước của dõn tộc ta trong một truyền thời cỏc vua Hựng. Cỏch giải thcớh của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nụng – một nột đẹp văn húa của người Việt.
2. Kĩ năng: Đọc, hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chớnh trong truyện.
3. Thỏi độ: Đề cao lao động và lũng biết ơn đối với trời đất, tổ tiờn. 
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:
1. Giỏo viờn: 
- Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, bài soạn
- Tư liệu tham khảo (SGV, Nõng cao NV6, ...)
 - Phương tiện dạy học: tranh ảnh minh hoạ...
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của GV, bảng nhúm, phấn màu ... 
- Sưu tầm tranh ảnh về các loại bánh đón Tết 
C. phương pháp: 
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, bình giảng, khai thác kênh hình
D. tiến trình các hoạt động dạy và học
1.ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Thế nào là truyền thuyết ?
- ý nghĩa của truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên”
3. Bài mới:
 	 Hằng năm khi hoa đào nở ,Tết về là nhà nhà đầy ắp bánh chưng, bánh giầy để thờ cúng Trời Đất và tổ tiên. Đây là một nét đẹp trong vốn đời sống tinh thần của ông cha ta mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Đồng thời cũng ca ngợi tài năng và phẩm chất lao động sáng tạo của ông cha ta. Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”là một truyền thuyết hay về phong tục đẹp đó của đất nước ta .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: 
Đọc chậm, nhấn mạnh vào những yếu tố 
quan trọng như: việc chọn làm bánh, lúc làm và thành quả . 
Thế nào là tổ tiên? Tiên vương? 
 Một số chú thích GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK trang 11, 12
Truyện có thể chia làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần đó?
I. Tìm hiểu chung
1.Đọc :GV đọc một đoạn.HS đọc
- GV nhận xét cách đọc. 
2.Chú thích :
-Tổ tiên: các thế hệ cha ông, cụ kị đã mất
-Tiên Vương: từ tôn xưng vua đời trước đã mất.
3.Tìm hiểu bố cục : Chia làm ba phần .
- Phần 1 : từ đầu đến “chứng giám ” : Hoàn cảnh, ý định truyền ngôi của vua Hùng .
- Phần 2: tiếp đến “hình tròn : Lang Liêu gặp thần và công việc làm bánh .
- Phần 3: còn lại: Lang Liêu nối ngôi và tục cúng bánh chưng, bánh giầy .
Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
ý của vua cha như thế nào ?
Việc chọn người nối ngôi không nhất thiết phải là con trưởng thể hiện điều gì trong quan niệm của nhân dân? Vua ra hình thức như thế nào ?
Em có nhận xét gì về hình thức vua ban?
Vì sao trong 20 người con, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? 
Qua đó em thấy nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ gì vào ý của thần mách bảo Lang Liêu ?
Lang Liêu đã làm bánh như thế nào ? 
Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu lại được vua cha chọn để tế trời đất ?
Vì sao Lang Liêu lại được chọn nối ngôi?
Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” có ý nghĩa gì?
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a.Vua Hùng chọn người nối ngôi :
- Ho ... t.
+ Danh từ chỉ sự vật gồm có:
- Danh từ chung.
- Danh từ riêng.
+ Danh từ chỉ Đơn vị gồm có:
- Đơn vị tự nhiên
- Đơn vị qui ước : (chính xác, ước chừng) 
3. Qui tắc viết hoa trong tiếng Việt:
- Viết hoa chữ cái đầu tiên của các tiếng.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận, nếu bộ phận gồm nhiều tiếng thì cần gạch nối (Pus- kin).
- Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi cụm từ: (Đảng cộng sản, Cách mạng tháng Mười)
GV lấy ví dụ để minh hoạ.
II. Ghi nhớ: (SGK trang 109)
 III. Luyện tập:
 Bài 1Tìm danh từ chung và danh từ riêng?
 - Danh từ chung: Còn lại.
 - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
 Bài 2: Các từ in đậm có phải là danh từ riêng không? Vì sao?
 - Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi 
 => Là danh từ riêng.
 * Vì: Được dùng như tên người
 - Nàng út: Tên riêng của nhân vật
 - Làng Cháy: Tên riêng của làng.
Bài 3 GV dùng bảng phụ
 Em hãy viết hoa lại một số từ?
 -Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp Mười, Phan Rang, Khánh Hoà,
 + Hướng dẫn học bài:
 - Học thuộc ghi nhớ SGK. Làm tiếp bài tập 4 (SGK)
 - Làm BT trong sách BT ngữ văn. Ôn tập các bài tiếng Việt đã học.
.
Ngày soạn: 05/ 10/ 2011
tiết 31
Tập làm văn
 Ngôi kể trong văn tự sự
A.Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
	Giúp học sinh hiểu:
- Khỏi niệm ngụi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khỏc nhau gữa ngụi kể thứ ba và ngụi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riờng của mỗi ngụi kể.
2. Kĩ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngụi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự.
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc, hứng thỳ trong học tập
B. Chuẩn bị:
 	1.Thầy: Đọc văn SGK, SGV, sách tham khảo, soạn bài, phiếu học tập 
 	2.Trò: Đọc SGK, nắm bắt nội dung bài học.
C. phương pháp: 
Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải thích 
D. Tiến trình dạy và học:
 +Tổ chức : ổ định lớp, KT sĩ số HS
 + Kiểm tra bài cũ :
 - Lên bảng tự giới thiệu về mình và gia đình mình?
 - Trình bày dàn bài đề bài (c) đã cho? 
 + Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV gọi HS đọc cỏc đoạn văn sgk
HS thảo luận nhúm (4 nhúm)
( HS đại diện trỡnh bày)
? Đ1: được kể theo ngụi thứ mấy? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đú?
Người kể gọi tên các nhân vật là gì?
 Gạch dưới các tên gọi ấy?
Với cách kể ở ngôi này thì người kể có thể kể như thế nào?
? Đ2: được kể theo ngụi thứ mấy? Làm sao để nhận ra điều đú? Người xưng “tụi” đoạn 2 là ai? Dế Mốn hay Tụ Hoài?
Với cách kể ở ngôi này thì người kể có thể kể như thế nào?
Vậy cách chọn ngôi kể ở vị trí này có ưu điểm gì? nhược điểm gì?
Trong hai ngôi kể trên ngụi kể nào cú thể kể tự do, khụng bị hạn chế? Cũn ngụi kể nào chỉ được kể những gỡ mỡnh biết và đó trải qua?
? Cú thể đổi ngụi kể thứ 3 trong đoạn 1 thành ngụi kể thứ nhất được khụng? Vỡ sao?
(HS Phỏt biểu tự do)
Gọi HS lên bảng thực hành.
? Đổi ngụi kể trong đoạn 2 thành ngụi kể thứ 3, thay tụi bằng Dế Mốn. Lỳc đú em sẽ cú một đoạn văn như thế nào?
Gọi HS lên bảng thực hành.
- Thế nào là ngôi kể trong văn tự sự? Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể? Sự khác nhau của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba?
 I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự:
1. Đọc cỏc đoạn văn
2. Nhận xột
* Đoạn 1: Kể theo ngụi thứ 3
- Dấu hiệu: Người kể dấu mỡnh, khụng biết ai kể, nhưng người kể cú mặt khắp nơi.
Người kể gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng : vua, đình thân, em bé, hai cha con, sứ giả, chim sẻ, họ
- Người kể ở ngôi này có thể kể linh hoạt, người kể dấu mình, không biết ai kể, cho nên có thể kể hết mọi chuyện, với tất cả các nhân vật.
* Đoạn 2: Kể theo ngụi thứ nhất
- Dấu hiệu: Xưng “tụi” -> Dế Mốn chứ không phải là tác giả.
- Người kể có thể kể trực tiếp ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, trực tiếp nói ra tư tưởng tình cảm của mình. 
+ Ưu điểm: Đảm bảo tính khách quan.
+ Nhược điểm: Hạn chế tính chủ quan.
- Ngụi thứ 3 kể tự do hơn, người kể dấu mình và gọi tên sự vật bằng tên của chúng.
- Ngôi thứ nhất: người kể xưng “tôi”
=>(1) Rất khó đổi ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất.
- Khú, vỡ khú tỡm một người cú thể cú mặt ở mọi nơi như vậy. Xưng tụi thỡ kể những gỡ trong phạm vi mỡnh biết.
=> (2) đổi ngôi thứ nhất “Tôi” sang ngôi thứ ba “Mèn” là được. Nội dung đoạn văn khụng thay đổi nhiều.
(HS Phỏt biểu tự do)
2. Ghi nhớ: SGK trang 89
HS đọc ghi nhớ nhiều lần.
GV nhắc lại để khắc sâu. 
II.Luyện tập:
 Bài 1: Thay ngôi thứ nhất bằng ngôi thứ ba? Thay ngôi như vậy có tác dụng gì?
 - HS đổi từ “tôi” bằng các từ “Dế Mèn”, “Mèn”
 => Đoạn văn có tính khách quan hơn. Người kể dấu mình, sự việc sẽ phong phú hơn (HS Nhắc lại: Thế nào là ngụi kể?)
HS làm độc lập 5phút
Thay đổi ngôi thứ ba thành ngôi thứ nhất? 
Tác dụng?
Truyện “Cây bút thần” kể theo ngôi nào?
HS làm độc lập 5phút
Vì sao truyện dân gian thường kể theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất?
HS Thảo luận nhóm 5 phút -> Đại diện trỡnh bày
HS lần lượt kể miệng
 (Bài tập nói)
Bài tập 2
Thay đổi ngôi thứ ba thành ngôi thứ nhất.Tác dụng
 - HS thay từ “Thanh” = từ “Tôi”; từ “chàng” = từ “mình”
=> Người kể như chứng kiến sự việc một cách tường tận rồi kể.
=> tụ đậm thờm sắc thỏi tỡnh cảm của đoạn văn
Bài tập 3
Truyện “Cây bút thần” kể theo ngôi thứ ba
- Không có nhân vật nào xưng tôi khi kể
Bài tập 4
- Truyện dân gian thường kể theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất
Vì: Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích. Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện. Để đảm bảo tính khách quan và kể cho linh hoạt.
- Người ta kể theo kớ ức và kiến thức cộng đồng, chứ khụng phải theo quan sỏt, nhận xột của bản thõn người kể
Bài tập 6
- Tụi rất bất ngờ và vui sướng khi nhận mún quà sinh nhật của chị gỏi.
Thật hạnh phỳc biết bao!
+ Hướng dẫn học bài: 
- Đọc lại ghi nhớ SGK
 - Có mấy ngôi kể?
 - Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi ngôi kể đó?
 - Đọc bài đọc thêm SGK trang 90
 * BT bổ trợ:
	+ Kể lại truyện Thạch Sanh bằng các ngôi kể sau:
	- Đoạn 1: Kể ở ngôi thứ 3
	- Đoạn 2: Kể ở ngôi thứ nhất: Thạch Sanh
	- Đoạn 3: Kể ở ngôi thứ nhất : Lí Thông
	- Đoạn 4: Kể ở ngôi thứ nhất : Công chúa Quỳnh Nga
	+ Tự nhận xét về 4 cách kể và các ngôi kể
	- Đọc và tìm hiểu: “Thứ tự kể trong văn tự sự”
-----------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/ 10/ 2011
tiết 32
Tập làm văn
 thứ tự kể trong văn tự sự 
A/ MỤC TIấU cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hai cỏch kể - hai thứ tự kể: Kể “ xuụi”, kể “ ngược”.
- Điều cú cần cú khi kể ngược.
2. Kĩ năng:
- Chọn thứ tự kể phự hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
- Vận dụng hai cỏch kể vào bài viết của mỡnh.
3. Thỏi độ:
 Nghiờm tỳc, tớch cực học tập
B/ CHUẨN BỊ :
 1.Thầy: Đọc văn SGK, SGV, sách tham khảo, soạn bài, bảng phụ 
 2.Trò: Đọc SGK, nắm bắt nội dung bài học.
C/ PHƯƠNG PHÁP :
 Thảo luận, kể chuyện, phân tích, gợi mở, khái quát
D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY : 
 +Tổ chức : ổ định lớp, KT sĩ số HS
 + Kiểm tra bài cũ :
 - Lên bảng tự giới thiệu về mình và gia đình mình?
 (Gọi 2-3 học sinh lên bảng tập nói) 
 + Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
HS đọc các ví dụ và nhận xét.
Hãy tóm tắt truyện: “Thạch Sanh”?
Truyện Thạch Sanh các sự việc được kể theo trình tự nào?
Kể theo cách này có tác dụng gì?
Đọc truyện : “Thằng Ngỗ”(SGK trg 97, 98)
Trong truyện ‘Thằng Ngỗ’các sự việc có được trình bày theo trình tự thời gian không ?
Vậy nó được trình bày theo trình tự nào ?
Kể ở ngôi nào ?
Trình bày ưu, nhược điểm của hai cách kể trên?
Như vậy khi kể chuyện tự sự có thể kể theo thứ tự nào? Ưu, nhược điểm của mỗi cách kể đó? 
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự :
1. Ví dụ : (Bảng phụ)
VD1: Truyện “Thạch Sanh”.
VD2: Truyện “Thằng Ngỗ”.
2. Nhận xét:
+Truyện “Sọ Dừa”:.
 - Các sự kiện được trình bày theo ntrình tự thời gian.
- Sự việc đơn giản, xảy ra nối tiếp nhau theo một cốt truyện.
- Kể theo trình tự này rất thích hợp vì nó làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi.
+ Trong truyện “Thằng Ngỗ”:
- Sự việc không trình bày theo trình tự thời gian.
- Nó được trình bày theo mạch cảm xúc, tâm trạng của nhân vật.
- Người kể ở ngôi thứ ba: Trước hết kể thời hiện tại, sau đó lại kể thời quá khứ, cuối cùng lại quay về thời hiện tại.
+ Ưu điểm: Kể sự việc phong phú, trình bày một cách khách quan như thật.
+ Nhược điểm: Kể theo trình tự thời gian dễ đơn điệu, nhàm chán.
- Kể không theo trình tự thời gian thì làm người đọc khó theo dõi, có thể trùng lặp.
3. Ghi nhớ: (SGK trang 98).
Học sinh đọc lại nhiều lần ghi nhớ.
(Gọi 2-3 HS đọc phần ghi nhớ)
 GV nhắc lại để khắc sâu.
 II. Luyệntập: 
 Bài 1
 HS đọc bài tập 1
Câu chuyện được kể theo thứ tự nào?
Người kể ở ngôi nào?
Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thế nào trong khi kể?
Trả lời:
Câu chuyện kể theo thứ tự: hồi nhớ của nhân vật.
Ngôi kể: ngôi thứ nhất: “tôi”
Hồi tưởng: chất keo dính, dính quá khứ, hiện tại, tươnglai.
Bài 2
 HS đọc yêu cầu bài tập 2
 Kể lại câu chuyện lần đầu được đi chơi xa?
 Trả lời:
 +Định hướng:
 - Có hai cách kể:
Cách1 : Kể theo trình tự thời gian
 Ngôi kể: ngôi thứ ba.
Cách 2: Kể theo hồi tưởng
 Ngôi kể: ngôi thứ nhất
 + Trong lời kể cần làm rõ:
 - Lí do đi: - Đi đâu?
 - Thời gian?
 - Diễn biến chuyến đi?
 - ấn tượng của mình ?
Bài 3
Để làm nổi bật diễn biến của câu chuyện, tác giả dân gian thường dùng tập hợp các từ ngữ chỉ thời gian đặt ở đầu các đoạn truyện: Ngày xửa ngày xưa; Hồi ấy; Một hôm; Từ đóEm hãy chỉ ra các từ ngữ đó ở văn bản “Thánh Gióng”?
	Gợi ý: 
	- Tục truyềnBấy giờ
Bài tập bổ trợ:
	Tìm và viết lại thứ tự kể trong truyện “Cây khế”
Gợi ý:
Ngày xưa có hai anh em bố mẹ mất sớm
Năm nào cây khế cũng sai trĩu quả
Một buổi sáng, người em ra vườn thì thấy một con chim lạ đang mổ khế trên cành
Sáng hôm sau, chim lại đến đưa người em đi lấy vàng
Từ đó, hai vợ chồng người em trở lên giàu có
Từ ngày đổi được cây khế, hai vợ chồng người anh nóng ruột chờ đợi
Một buổi sáng chim lạ lại đến ăn khế
Sáng hôm sau, chim bay tới đưa người anh đi lấy vàng
=> Ta cũng gặp kể chuyện theo trình tự các nhân vật. Kể diễn biến cuộc đời của nhân vật này rồi chuyên sang diễn biến cuộc đời của nhân vật khác. Trình tự này thường thấy ở các truyện Nôm (VD như truyện Kiều)
 + Hướng dẫn học bài :
Kể lại câu chuyện đầy đủ vào vở bài tập?
Học thuộc ghi nhớ.
Đọc lại các truyện đã học, đã đọc.
 Xem xét ngôi kể và thứ tự kể?
Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2 (90 phút) tại lớp.
--------------------------------------------------------------
Ngày 06 tháng 10 năm 2011
Xác nhận của tổ chuyên môn
Tổ trưởng
Phạm Thị Hường

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 2011 2012.doc