Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ 2 3 cột - Nguyễn Quốc Việt

Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ 2 3 cột - Nguyễn Quốc Việt

KIỂM TRA :1 Tiết

Môn: Ngữ văn lớp 6

I/Trắc nghiệm:[5điểm] : Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Truyện “ Dế Mèn phiêu lưu ký” thuộc phương thức biểu đạt nào ?

 A. Miêu tả. B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận

Câu 2: : Nhân vật chính trong truyện ngắn “ Bức tranh của em gái tôi” là Bà mẹ theo em là

 A.Đúng B.Sai

Câu 3 Trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”nhân vật Kiều Phương có những đặc điểm gì ?

 A. Hồn nhiên B. Trong sáng C. Nhân hậu D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Nhân vật dượng Hương Thư trong đoạn trích “ Vượt Thác” có những đặc điểm gì ?

 A. Dày dạn kinh nghiệm B. Dũng mãnh quả cảm

 C. Ý chí vững mạnh D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Nhân vật thầy Ha-men trong truyện ngắn“Buổi học cuối cùng”có những đặc điểm nào?

 A. Tận tụy với nghề dạy học B. Yêu quý tiếng pháp

 C. Yêu nước thiết tha D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” Vì sao Bác Hồ không ngủ được ?

A. Vì Bác yêu thương chăm sóc giấc ngủ cho các anh chiến sĩ .

B. Vì Bác lo cho đòan dân công ngủ ngoài rừng .

C. Vì Bác lo nghĩ cho đất nước ,cho cách mạng .

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Trong những từ sau từ nào không xuất hiện trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”

 A. Lâm thâm B. Thâm trầm C. Trầm ngâm D. Thầm thì

Câu 8: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ (Trong bài “ Đêm nay Bác không ngủ”) ?

 A. Người cha mái tóc bạc B. Bác vẩn ngoiồ đinh ninh

C. Chú cứ việc ngủ ngon D. Anh hốt hoảng giật mình

Câu 9: Điền vào chổ trống những tính từ miêu tả các bộ phận của Dế Mèn

A. Đôi càng B.Hai cái răng

Câu 10: Điền vào chổ trống những động từ, tính từ miêu tả dượng Hương Thư ?

 A. Các bắp thịt B. Hai hàm răng .

II.Tự luận :[5điểm]

Câu 1: Hãy kể tên các tác phẩm, tác giả em đã học từ học kỳ hai đến nay ? ( 3đ )

Câu 2 : Viết thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” ? (2đ )

 

doc 93 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ 2 3 cột - Nguyễn Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 5.1 09 Tuần 20 Tiết: 77, 78
 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN 
 Tô Hoài
	A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
	- Nội dung , ý nghĩa của văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" 
	- Nắm được những đặc sắc , nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn 
	B. Chuẩn bị của GV và HS :
	- GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . .
	- HS : Đọc bài và soạn bài.
	C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: KTBC :KT sự chuẩn bị của hs
 GV giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2: Đọc –tìm hiểu chú thích.
GV hướng và gọi hs đọc vb.
?Dựa vào chú thích em hãy cho biết những nét chính về tác giả ?
?Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" được trích từ truyện nào và chương thứ mấy ?
GV yêu cầu HS giải thích những từ khó 
* Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản
? VB được chia làm mấy phần ,nêu nội dung chính từng phần?
Gọi hs nhận xét
Nhận xét.
?Theo em truyện được kể bằng lời nhân vật nào? 
? Ngôi kể thứ mấy ? Tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể trên ?
 Gọi hs đọc lại phần 1
?Hãy tìm những chi tiết miêu tả về ngoại hình và hành động của Dế Mèn ?
?Qua đó nhận xét gì về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn ?
?Tác giả đã sử dụng từ loại gì để làm miêu tả và tính cách của dế Mèn ?
?Qua những chi tiết miêu tả hình dáng của Dế Mèn em cảm nhận được điều gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả ?
?Em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn này ?
?Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng và tính cách của Dế Choắt ?
Vì sao Dế Mèn lại trêu chị Cốc ?
 Gọi hs nhận xét.
Nhận xét
?Em hãy thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc ? 
?Em có nhận xét gì về việc làm của Dế Mèn ?
?Qua sự việc này Dế Mèn có chịu hậu quả gì không? Nếu có đó là hậu quả gì?
?Qua sự việc ấy Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời dầu tiên cho mình . Bài học ấy là gì?
?Sau khi học bài xong em rút ra bài học gì cho bản thân ?
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét
* Hoạt động 4: Ghi nhớ 
? Em hãy khái quát lại nội dung và nghệ thuật của văn bản?
* Hoạt động 5: Luyện tập 
Chia HS theo vai Dế Mèn , Dế Choắt , Chị Cốc Đọc phân vai đoạn Dế Mèn trêu chị Cốc gây ra cái chết cho Dế Choắt .
* Hoạt động 6: Củng cố 
?Trong đoạn trích trên Dế Mèn được diễn tả với ntn?
?Qua sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc thì dế Mèn đã rút ra được bài học cho mình Bài học ấy là gì?
* Hoạt động 7:Dặn dò 
-Về nhà đọc lại vb, học bài và làm BT1 sgk/11. Đọc phần đọc thêm sgk/12
-Chuẩn bị bài “Sông  Cà Mau” cho tiết sau :
+Đọc kĩ vb, chú thích.
+Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu.
+Làm luyện tập .
Đưa tập soạn cho gv kiểm
Đọc
Dựa vào chú thích trả lời
Chương 1 truyện Dế Mèn phiêu lưu kí 
Dựa vào chú thích trả lời
Gồm 2 phần 
- Phần 1: Từ đầu  đứng đầu thiên hạ -> hình dáng , tính cách của Dế Mèn 
- Phần 2 : đoạn còn lại --> Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn 
Nhận xét.
Tiết 2
Lời kể của Dế Mèn 
Ngôi thứ 1 . Có tác dụng câu chuyện trở nên gần gũi, đáng tin cậy đối với người đọc 
Đọc
Hình dáng càng mẫn bóng, vuốt dài, cánh dài, đầu to 
Miêu tả tỉ mĩ, từ ngoại hình dẫn đến tính cách.
Sử dụng nhiều động từ , tính từ 
Miêu tả rất sinh động, hấp dẫn
Hung hăng , kêu căng
Đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt nhọn hoắt, cái đầu nổi từng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh 
Co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, 
Nhận xét
Cái cò cái . tao ăn 
Đây là việc làm không tốt
Có. Mất đi một người bạn là dế Choắt 
Ở đời mà có thoói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy
Không trêu chọ mọi người, phải biết giúp đỡ nhửng người yếu hơn mình,
Nhận xét
Dựa vào nội dung bài học trả lời.
Phân vai và đọc
Đóng sách vỡ, lắng nghe và trả lời.
Lắng nghe về nhà thực hiện
I. Đọc -hiểu chú thích
1.Đọc
2.Chú thích :sgk/8,9
a.Tác giả 
b.Tác phẩm 
c.Giải nghĩa từ
II. Đọc -hiểu văn bản 
1. Bố cục : gồm 2 phần 
2. Hình dáng , tính cách của Dế Mèn :
- Là một chàng dế thanh niên cường tráng --> hùng dũng đẹp đẽ, hấp dẫn 
- Tính cách : Kêu căng , tự phụ , hung hăng 
3. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn : 
 “ Ở đời mà có thoói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy ” 
III. Ghi nhớ :
( SGK trang 11 )
IV. Luyện tập 
ND: 8.1.09 Tuần : 20 Tiết : 79 
	 Tiếng Việt 
 PHÓ TỪ 
	A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được 
	- Khái niệm phó từ 
	- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ 
	- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau 
	B. Chuẩn bị của GV và HS :
	- GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . .
	- HS : Đọc bài và soạn bài.
	C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: KT CB HS
GV giới thiệu bài mới .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm của phó từ 
GV treo bảng phụ ghi vd và gọi hs đọc
?Đọc ví dụ a, b cho biết những từ ngữ nào được in đậm ?
?Các từ in đậm bổ nghĩa cho những từ nào ? ?Những từ được bổ nghĩa thuộc từ loại nào ?
?Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ? 
Gọi hs nhận xét.
à Những từ đi kèm với động từ, tính từ được gọi là phó từ.
?Vậy phó từ là gì?
Hoạt động 3. Tìm hiểu các loại phó từ . 
GV treo bảng phụ ghi ví dụ và gọi hs đọc
?Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ , tính từ in đậm ?
?Điền các phó từ tìm được vào bảng phân loại ?
Gọi HS lên bảng 
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét.
Phó từ đứng trước
Phó từ 
đứng sau
Chỉ quan hệ thời gian 
đã , dang
Chỉ mức độ
Rất , quá, cực kì 
lắm
Chỉ sự tiếp diễn tương tự 
Cũng , rất, đều , còn
Chỉ sự phủ định
Không , chưa , chẳng
Chỉ sự cầu khiến 
Đừng , hãy, chớ 
Chỉ kết quả và hướng
Vào , ra
Chỉ khả năng 
Được 
? Phó từ đứng trước động từ và tính từ bổ sung gì cho đt, tt đó ?
? Phó từ đứng sau động từ và tính từ bổ sung gì cho đt, tt đó ?
?Kể thêm các phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên ?
Nhận xét.
?Từ sự phân trên, em hãy cho biết tính từ có những loại nào và nó bổ sung ý nghĩa gì cho đt và tt ?
Hoạt động 4: Luyện tập 
Gọi hs đọc BT 1
Y/c: Tìm phó từ và cho biết nó bổ sung động từ , tính từ ý nghĩa gì ?
Gv nhận xét 
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét
Gọi hs đọc BT 1
Y/c : Thuật lại chuyện dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương cho dế Choắt bằng một đoạn văn từ 3 – 5 câu chỉ ra một phó từ và cho biết ý nghĩa ?
Gọi hs nhận xét
GV nhận xét .
Hoạt động 5: Củng cố 
? Phó từ “ rất ” trong “ rất ưa nhìn ” chỉ 
Quan hệ thời gian 
Mức độ 
Sự tiếp diễn tương tự 
Chỉ ra sự phủ định
?Phó từ là gì? Phó từ có mấy loại ? Kể ra 
* Hoạt động 6 : Dặn dò
-Về nhà học bài, xem lại vd, BT 1,2 và làm tiếp BT 3 sgk/15.
-Soạn bài “So sánh” cho tiết sau :
+Đọc vd và trả lời các câu hỏi của vd.
+Làm phần luyện tập.
Đưa tập soạn cho gv kiểm
Đọc
Đã, cũng , vẫn , chưa, thật.
Được , rất, ra, rất
Đi , ra , thấy (đt)
Lỗi lạc, ưa nhìn, to, hướng (tính từ) 
Đứng trước và sau trong cụm từ
Nhận xét
HS trả lời 
Dựa vào nội dung bài học trả lời.
Đọc
a.lắm
b.đừng , vào
c.không , đã , đang
HS lên bảng làm
Nhận xét
Bổ sung ý nghĩa có liên quan đến hành động, trạng thái, 
Bổ sung ý nghĩa : mức độ, khả năng, kết quả và hướng
Tính từ c6ù khiến: hãy, đừng , chớ,
Dựa vào nội dung bài học trả lời
Đọc 
- Chỉ quan hệ thời gian : đã , đang, sắp, đương 
- Chỉ kết quả và hướng : ra
- Chỉ khả năng : được 
- Chỉ sự tiếp diễn tương tự: còn đều, cũng 
- Chỉ sự phủ định : không .
Nhận xét.
Thuật lại câu chuyện và chỉ ra ý nghĩa của phó từ.
Nhận xét.
Đứng tại chỗ trình bày 
Lắng nghe về nhà thực hiện
I. Phó từ là gì ? 
1. Ví dụ : 
( SGK / 12 )
2. Ghi nhớ : ( sgk/ 12 )
II. Các loại phó từ : 
1. Ví dụ :
( SGK / 13 )
2. Ghi nhớ:
( sgk/ 14 )
III. Luyện tập 
1. 
- Chỉ quan hệ thời gian : đã , đang, sắp, đương 
- Chỉ kết quả và hướng : ra
- Chỉ khả năng : được 
- Chỉ sự tiếp diễn tương tự: còn đều, cũng 
- Chỉ sự phủ định : không .
2. Thuật lại chuyện dế Mèn trêu chị Cốc 
VD: Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ trêu mình. 
à đang chỉ quan hệ thời gian 
ND: 8.1.09 Tuần : 20 Tiết : 80 
 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ 
	A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được
	- Những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này.
	- Phân biệt những đoạn văn , bài văm, miêu tả 
	- Hiểu được trong những tình huống nào người ta thường dùng văn miêu tả 
	B. Chuẩn bị của GV và HS :
	- GV : SGK , SGV , Giáo án , . . .
	- HS : Đọc bài và soạn bài
	C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1 :KT CB HS
GV giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu thế nào là văn miêu tả 
Gọi hs đọc vd
?Trong 3 tình huống sgk tình huống nào em phải sử dụng văn miêu tả ? Vì sao ?
?Văn miêu tả có vai trò ntn trong cuộc sống?
?Qua vd trên , em hiểu thế nào là văn miêu tả?
Nhận xét
? Nêu một số miêu tả về môi trường?
?Trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" có 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động em hãy chỉ ra 2 đoạn văn đó .
?Hai đoạn văn đó giúp em hình dung được đặc điểm nổi bậ ...  phần ghi nhớ và phân tích các lỗi thường mắc khi hs làm bài tập 
HĐ4: Củng cố: Sửa BT
GV hdhs phần dấu câu và tiếp tục làm bài tập củng cố 
Dặn dò:
Học bài.và viết một đoạn văn có sử dụng dấu câu đã học 
Soạn bài: Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy)
Biết và nêu công dụng của dấu chấm phẩy 
Phân tích các vd và phân biệt được các dấu câu 
HS phân tích để thấy cách dùng đặc biệt của các loại dấu chấm câu
HS đọc ví dụ II trang 150 trong SGK và thực hiện theo yêu cầu 
Đọc ghi nhớ 
Tiếp tục trình bày 
Ghi tập 
I/ Tìm hiểu bài:
1/ Tìm hiểu công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
a/ Ôi thôi! Chú mày ơi(!) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
b/ Con có nhận ra con không(?)
c/ Cá ơi giúp tôi với(!) Thương tôi với(!) 
d/ Giời chớm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)
 2/ Chữa một số lỗi thường gặp về dấu câu:
 a/ Dấu chấm hỏi ở cuối câu 1 và câu 2 sai vì đây không phải là các câu hỏi.
 b/ Câu 3 : Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên ! là câu trần thuật nên đặt dấu chấm than cuối câu này là không đúng.
II/ ghi nhớ SGK/150
Tuần 33
Tiêt131
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY)
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
_ Nắm được công dụng của dấu phẩy.
_ Biết tự phát hiệnvà sửa các lỗivề dấu phẩy trong bài viết.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
 1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu rõ cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
3/ Bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
PHẦN GHI BẢNG
1/ Công dụng của dấu phẩy:
_ HS đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các VD của SGK
_ Giải thích vì sao em đặt dấu phẩy vào những vị trí trên?
 Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu:
+ Giữa các thành phần phụ của câu với CN, VN.
+ Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
+ Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
+Giữa các vế của câu ghép.
* HS đọc ghi nhớ SGK/158
2/ Chữa một số lỗi thường gặp về dấu phẩy:
_ HS đọc VD/ SGK.Em hãy đặt dấu phẩy vào đúng chỗ của nó.
_ Hướng dẫn HS tìm các trường hợp đã nêu trong ghi nhớ để tìm những chỗ đặt dấu phẩy. 
I/ Tìm hiểu bài:
a/ Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt(,) roi sắt(,) áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy(,) vươn vai một cái(,) bỗng biến thành một tráng sĩ.
b/ Suốt một đời người(,) từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuơi tay(,) tre với mình sống chết với nhau , chung thuỷ.
c/ Nước bị cản văng bọt tứ tung(,) thuyền vùng nằng cứ chực trụt xuống.
II/ Bài học: Học ghi nhớ SGK/158
4/ Luyện tập:_ Làm BT 1,2,3,4/158,159.
 _ Sửa BT
5/ Dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị bài:Tổng kết phần văn và tập làm văn.
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp HS tự mình nhận ra những ưu - nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày.
Giúp HS thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Chép lại đề:
Từ những truyện cổ dân gian đã học, em hãy miêu tả hình ảnh công chúa (hoặc hoàng tử, ông tiên, cô tiên) theo trí tưởng tượng của em.
Xác định yêu cầu của đề (thể loại, nội dung, giới hạn)
Thể loại: miêu tả sáng tạo.
Nội dung: tả một trong những nhân vật công chúa, hoàng tử, ông tiên, cô tiên.
Giới hạn: truyện cổ dân gian.
Yêu cầu chung:
Biết lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, nổi bật để miêu tả. Trình bày theo một trình tự hợp lý.
HS cần nắm vững yêu cầu cơ bản của một bài văn miêu tả sáng tạo.
Bài văn có đủ 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu nhân vật
Thân bài:
Tả một vài đặc điểm chung về: ngoại hình, cử chỉ, hành động, tiếng nói...
Tả kĩ một vài nét về dáng điệu, cử chỉ, tính tình... kết hợp những việc làm tốt đẹp hoặc có yếu tố kì ảo theo trí tưởng tượng của từng học sinh.
Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân đối với nhân vật được tả.
GV chữa cho học sinh một số lỗi cơ bản về chính tả, ngữ pháp.
Chọn bài học sinh làm khá để đọc trước lớp.
GV tổng kết: biểu dương, nhắc nhở những điểm cần khắc phục và những lưu ý cho bài tập làm văn tới.
Tuẫn 34
Tiêt135
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
GV giúp HS hệ thống hóa lại toàn bộ phần kiến thức về Tiếng Việt đã được học trong chương trình ngữ văn.
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới:
GV hướng dẫn HS ôn tập các phần theo trình tự trong SGK.
CẤU TẠO TỪ: Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt là tiếng.
Từ đơn: từ chỉ gồm một tiếng.
Từ phức: từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.
Từ ghép.
Từ láy.
NGHĨA CỦA TỪ: Là nội dung mà từ biểu hiện.
Từ thuần Việt: là những từ do tổ tiên và nhân dân ta sáng tạo ra.
Từ mượn: là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng đặc điểm... mà Tiếng Việt chưa có từ biểu thị.
Có hai loại từ mượn:
Từ mượn tiếng Hán (từ Hán Việt).
Từ mượn các ngôn ngữ khác (Anh, Pháp...)
TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ:
Danh từ và cụm danh từ:
Mô hình cụm danh từ:
Định ngữ đứng trước
Danh từ
Định ngữ đứng sau
Động từ và cụm danh từ:
Mô hình cụm động từ
Bổ ngữ đứng trước
Động từ
Bổ ngữ đứng sau
Tính từ và cụm tính từ:
Mô hình cụm tính từ:
Bổ ngữ đứng trước
Tính từ
Bổ ngữ đứng sau
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN:
A/ Câu trần thuật đơn: do một cụm C –V tạo thành.
B/ Câu trần thuật đơn có từ LÀ: VN thường do từ LÀ kết hợp với danh từ ( cụm DT), động từ (cụm ĐT), tính từ (cụm TT).
C/ Câu trần thuật đơn không có từ LÀ:VN thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
CÁC PHÉP TU TỪ:
So sánh: SGK trang 24
Ẩn dụ: SGK trang 68
Nhân hóa: SGK trang 56
Hoán dụ: SGK trang 82
Luyện tập: Bài tập 1 đến 6 trang 86, 87 (Bài tập Ngữ văn 6).
Dặn dò:
Học ôn lại bài.
Chuẩn bị bài ôn tập tổng hợp.
TUẦN 34
Tiết 133
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
HS nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản đó trong chương trình Ngữ Văn 6.
HS hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới: GV hướng dẫn HS lập bảng tổng kết.
Ghi chú:
1): Văn bản thể hiện truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
2): Văn bản thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc ta.
S 
T
T
CỤM BÀI
NHAN ĐỀ VĂN BẢN
THỂ LOẠI
NHÂN VẬT CHÍNH
(1)
(2)
1
VĂN HỌC DÂN GIAN
Con Rồng, Cháu Tiên
Truyền thuyết
LL Quân- Â Cơ
2
Bánh chưng, bánh giầy
Truyền thuyết
Lang Liêu
x
3
Thánh Gióng
Truyền thuyết
Thánh Gióng
x
4
Sơn tinh, Thủy tinh
Truyền thuyết
S.Tinh-T.Tinh
5
Sự tích Hồ Gươm
Truyền thuyết
Lê Lợi
x
6
Sọ Dừa
Cổ tích
Sọ Dừa
x
7
Thạch Sanh
Cổ tích
Thạch Sanh
x
x
8
Em bé thông minh
Cổ tích
Em bé
x
9
Cây bút thần
Cổ tích
Mã Lương
10
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Ngụ ngôn
Ông lão, cá vàng, mụ vợ
11
Ếch ngồi đáy giếng
Ngụ ngôn
Ếch
12
Thầy bói xem voi
Ngụ ngôn
5 ông thầy bói
13
Đeo nhạc cho mèo
Ngụ ngôn
14
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Ngụ ngôn
C, T, T, M, M
15
Treo biển
Truyện cười
16
Lợn cưới, áo mới
Truyện cười
17
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Con hổ có nghĩa
Truyện 
x
18
Mẹ hiền dạy con
Truyện
Bà mẹ
19
Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
Truyện
Phạm Bân
20
VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
Dế Mèn phiêu lưu kí
Truyện
Dế Mèn
x
21
Sông nước Cà Mau
Truyện
22
Bức tranh của em gái tôi
Truyện ngắn
Người anh
x
23
Vượt thác
Truyện
24
Buổi học cuối cùng
Truyện ngắn
Phrăng
x
25
Đêm nay Bác không ngủ
Thơ
Bác Hồ
x
x
26
Lượm
Thơ
Lượm
x
x
27
Mưa
Thơ
28
Cô Tô
Kí
30
Cây tre
Kí
x
31
Lao xao
Hồi kí
32
Lòng yêu nước
Tùy bút
33
VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
x
x
34
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
35
Động Phong Nha
x
x
Dặn bài:
Học lại các khái niệm về các thể loại. Nắm vững các văn bản thuộc các thể loại trên.
Đọc và chuẩn bị phần: Tổng kết phần Tập làm văn.
TUẦN 34
Tiết 134
TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
HS nắm được những loại văn bản đã được học trong chương trình, thấy được các văn bản đó được thể hiện bằng phương thức biểu đạt nào.
HS nắm được đặc điểm nổi bật của các phương thức biểu đạt và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản.
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới:
GV hướng dẫn lập bảng thống kê.
STT
CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
THỂ HIỆN QUA CÁC BÀI VĂN ĐÃ HỌC
1
TỰ SỰ
Dế mèn phiêu lưu kí; Bức tranh của em gái tôi; 
Buổi học cuối cùng;Đêm nay Bác không ngủ; Lượm
2
MIÊU TẢ
Dế Mèn phiêu lưu kí; Sông nước Cà Mau; Vượt thác; 
Cô Tô; Lượm; Mưa; Động Phong Nha
3
BIỂU CẢM
Lượm; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
4
NGHỊ LUẬN
Cây tre; Lòng yêu nước; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; 
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
STT
CÁC PHẦN
TỰ SỰ
MIÊU TẢ
ĐƠN TỪ
1
MỤC ĐÍCH
Giúp người đọc tìm hiểu, giải thích sự việc
Giúp người đọc hình dung cụ thể đặc điểm, tính chất của sự vật
Muốn được đề đạt một nguyện vọng của cá nhân hay tập thể
2
MỞ BÀI
Giới thiệu truyện, nhân vật
Giới thiệu đối tượng miêu tả
- Quốc hiệu
- Tên đơn
Nơi gởi.
Họ tên người gởi.
Nội dung đơn
- Lí do
- Cam đoan.
- Nơi làm đơn, ngày tháng, kí tên
3
THÂN BÀI
Kể chuyện
Miêu tả 
4
KẾT BÀI
Cảm nghĩ về truyện
Phát biểu cảm nghĩ về đối tượng miêu tả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV 6 KH II 3 cot.doc