Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình cả năm bản đẹp

Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình cả năm bản đẹp

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY

Môn: Ngữ văn 6 - Tuần 1

 Tiết 1 : Con rồng, cháu tiên

 Tiết 2 : Bánh chưng, bánh giây

 Tiết 3 : Từ và cấu tạo từ của tiếng Viết

 Tiết 4 : Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt

Tiết 1 : Tuần 1 - Lớp dạy 6c,d - Ngày soạn 23 .8 .09

 Văn bản:

CON RỒNG CHÁU TIÊN

" Truyền thuyết"

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm:

 Bước đầu nắm được truyền thuyết là gì: Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện con rồng, cháu tiên và bánh chưng bánh giầy trong bài học - kể được hai truyện này.

 Nắm được định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở tiểu học

 Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản.

II/ CHUẨN BỊ : SGK, SGV, GIÁO ÁN

 Bức tranh vẽ con rồng, cháu tiên ở SGK

III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

 Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS đầu năm

IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 165 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình cả năm bản đẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY
Môn: Ngữ văn 6 - Tuần 1
 Tiết 1 : Con rồng, cháu tiên
 Tiết 2 : Bánh chưng, bánh giâøy
 Tiết 3 : Từ và cấu tạo từ của tiếng Viết
 Tiết 4 : Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt
Tiết 1 : Tuần 1 - Lớp dạy 6c,d - Ngày soạn 23 .8 .09
 Văn bản: 
CON RỒNG CHÁU TIÊN
" Truyền thuyết"
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm:
 Bước đầu nắm được truyền thuyết là gì: Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện con rồng, cháu tiên và bánh chưng bánh giầy trong bài học - kể được hai truyện này.
 Nắm được định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở tiểu học
 Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản.
II/ CHUẨN BỊ : SGK, SGV, GIÁO ÁN
 Bức tranh vẽ con rồng, cháu tiên ở SGK
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS đầu năm
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Khởi động 
- Mỗi con người sinh ra đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kỳ diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S trên bờ biển Đông, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảøo "Con rồng, cháu tiên" 
Hoạt động 2:
- Giáo viên đọc mẫu bài văn lần 1 
- Hướng dẫn HS đọc.
- Gọc 2 HS đọc bài
- Cho HS kể lại câu chuyện con rồng, cháu tiên bằng nhiều cách
- Em hiểu truyện con rồng,cháu tiên thuộc thề loại nào?
- Truyền thuyết là gì ?
- Gọi 1 HS đọc chú thích*
-Gọi 1 HS đọc mục từ khó (SGK)
Hoạt động 3:
- Truyền thuyết "Con rồng cháu tiên " do dân gian ta tái tạo nên nhằm giải thích vấn đề gì?
- Cội nguồn dân tộc được giải thích thông qua câu chuyện đề cập đến những nhân vật nào?
- Em hiểu về Lạc Long Quân và Aâu Cơ như thế nào?
- Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Aâu Cơ như thế nào?
- Việc sinh nơ của Aâu Cơ có gì lạ?
- Qua việc sinh nở con của Aâu Cơ. Em hiểu gì vể nguồn gốc của dân tộc ta
- Việc chia con của Lạc Long Quân và Aâu Cơ thể hiên điều gì? 
- Em hiểu thế nào về những chi tiết tưởng tượng, kì ảo, nói rõ vai trò các chi tiết đó.
Hoạt động 4:
- Nêu những hiểu biết của em về truyền truyết con rồng cháu tiên.
- Gọi 2 học sinh ghi nhớ.
Hoạt động 5:
- Đọc diễn cảm
- Kể lại câu chuyện
Hoạt động 6:
Học nắm vững bài - đọc các bài tham khảo
HĐ của HS
Chú ý lắng nghe, chuẩn bị sẵn SGK, vở ghi, vở soạn bài.
Chú ý lắng nghe
Chú ý nghe bạn đọc và nhận xét
Kể lại cốt truyện
Trả lời
Trả lời
Đọc rõ ràng
Đọc rõ ràng
HS suy nghĩ trả lời
Trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Thảo luận nêu ý tưởng
Thảo luận nêu ý tưởng
Thảo luậnû nhóm
Nội dung kiến thức cơ bản
I/ HƯỚNG DẪN ĐỌC, KỂ,G/N TỪ KHÓ:
1/ Định nghĩa về truyền thuyết:
- Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể lại.
- Truyền thuyết thời đại Hùng Vương gắn với thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước qua các thời kỳ của vua Hùng.
2/ Từ khó (SGK)
II/ HƯỚNG DÂN TÌM HIỂU VĂN BẢN
 1/Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam.
 a/ H/ảnh Lạc Long Quân và Aâu Cơ
+ Lạc Long Quân:Con trai thần Biển vốn nòi Rồng - Khôi ngô - Tài năng vô địch,diệt trừ yêu quái dạy dân làm ăn.
+ Hình ảnh Aâu Cơ: Con gái thần nông thuộc dòng tiên, sống ở trên mặt đất, trên núi cao, rất sinh đep, duyên dáng.
b/Kết duyên của Lạc Long Quân và Aâu Cơ
-Gặp nhau đem lòng yêu thương, rồi trở thành vợ chồng cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.
c/ Sinh nở của Aâu cơ:
- Đẻ ra cái bọc trăm trứng đẻõû ra trăm đứa con.
- Nguồn gốc dân tộc Viêt Nam ,sinh ra từ trong cùng một cái bọc trăm trứng của Aâu Cơ - sự tưởng tưởng mộc mạc mà cao đẹp (Con cháu tiên rồng)
d/ Ước nguyện muôn đời của dân tộc Việt Nam.
-Nửa theo cha về biển, nửa cùng mẹ lên rừng - đây chính là cái lõi của lịch sử là sự phát triển của cộng đồng dân tộc, mở mang đất nước thời vua Hùng
3/ Giá trị nghệ thuật:
Chi tiết kỳ lạ,mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa.
III/ GHI NHỚ (SGK)
IV/ LUYỆN TẬP
V/ VỀ NHÀ:
Soạn bài bánh giầy,bánh chưng
Tiết 2 : Tuần 1 - Lớp dạy 6c,d - Ngày soạn 23 . 8 . 09
 Văn bản:
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
" Truyền thuyết"
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm:
 Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy; vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghềâ nông, thờ kính trời đất. 
 Nhân vật chính của truyện - Lang Liêu trải qua cuộc thi tài, được thần giúp đỡ và được nối ngôi vua.
II/ CHUẨN BỊ : SGK, SGV, sách tham khảo, giáo án
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
 Kể lại truyền thuyết "Con rồng, cháu tiên"; Nêu cảm xúc của em sau khi đọc xong câu chuyện trên.
 Nêu ý nghĩa sâu xa của cái bọc trăm trứng là gì?
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Khởi động
- Mỗi khi tết đến, xuân sang: Người Việt Nam chúng ta lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc " Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh"
Bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh không những ngon, bổ không thể thiếu được trong mâm cổ tết của dân tộc Việt Nam, mà còn mang bao nhiêu ý nghĩa sâu sa, lí thú. Hai thứ bánh đó được bắt nguồn từ một truyền thống nào?
Hoạt động 2:
- Giáo viên đọc mẫu một lần
- Gọi hai HS đọc bài
- Cho HS tóm tắt lại câu chuyện
- Gọi một HS giải nghĩa các từ khó.
Hoạt động 3:
- Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh như thế nào? Điều kiện và hình thức thực hiện?
- Việc truyền ngôi của Vua Hùng theo em ý nghĩa đổi mới như thế nào?
- Em hãy nêu những chi tiết nói về cuộc đua tài dâng lễ vật của các Lang.
- Lễ vật dâng Vua của Lang Liêu là gì? Gọi 1 HS đọc đoạn "Người buồn nhất... hình tròn".
- Em hãy nêu kết quả của cuộc thi tài và nêu cảm nhận chủ quan về kết quả ấy.
Hoạt động 4:
- Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có ý nghĩa gì?
- gọi hai HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 5:
- Tai sao nói đây là một truyền thuyết- cổ tích rất tiêu biểu? Có thể nhận xét ntn về nhân vật Lang Liêu với tư cách nhân vật truyền thuyết cổ tích.
Hoạt động 6:
- Học nắm chắc bài
-Đóng vai Hùng Vương kể lại truyền thuyết...
- Đọc thêm tài liệu
- Soạn bài "Thánh Gióng"
Hoat động của HS
- HS chú ý lắng nghe thầy giới thiệu bài, chuẩn bi SGK, vở để chuẩn bị cho bài học.
Lắng nghe và nhận xét
Tóm tắt truyện
Giải nghĩa từ
Suy nghĩ đưa ra ý kiến
Nội dung kiến thức cơ bản
I/ HƯỚNG DẪN ĐỌC, KỂ, GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ:
1. Tóm tắt truyện:
2. Từ khó: (SGK)
II/ HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VĂN BẢN
 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi:
- Hoàn cảnh:
vua đã già, giặc ngoài đã dẹp yên, thiên hạ thái bình, các con đông(20 con)
- Tiêu chuẩn:
nối chí Vua
không nhất là con trưởng
- Thử thách:
nhân ngày lễ tế Tiên Vương, các lang dâng lễ vật sao cho vừa ý Vua cha.
-> Không tuân theo tục lệ truyền ngôi của đời trước ( chỉ truyền cho con trưởng) chú trọng đức, tài có ý chí để nối nghiệp cha.
2. Cuộc đua tài dâng lễ vật:
 a. Các Lang:
Đủ các thứ sản hào, hải vị, các lễ vật thật quý, thật hậu
 b. Lang Liêu:
Dâng lên Vua hai thứ bánh- sau khi nếm thử vua đã đặt cho 2 thứ bánh ấy cái tên là bánh chưng, bánh giầy.
3. Kết quả cuộc thi tài:
- Lang Liêu được làm Vua
- Hoàn toàn xứng đáng phù hợp với ý nguyện của trời, đất, con người.
III/ GHI NHỚ: 
IV/ LUYỆN TẬP:
- Nó thuộc loại truyện cổ giải thích về nguồn gốc các sự vật với nhân vật chính là Lang Liêu một chàng mồ côi, nghèo khổ, được thần giúp đỡ mà thành công trong cuộc đời.một chàng trai lao động thông minh, thật thà sáng tạo, tình nghĩa.
V/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Tiết 3 : Tuần 1 - Lớp dạy 6c,d - Ngày soạn 23 . 8 .2009
 Tiếng việt:
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ
Tiếng việt
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm:
- Cũng cố và nâng cao một bước kiến thức về tiếng và từ đã học ở bậc tiểu học cụ thể là:
 + Tiếng là đơn vị tạo nên từ.
 + Từ là đơn vị tạo nên câu.
- Tích hợp phần văn " Con rồng, cháu tiên" "Bánh chưng, bánh giầy", với phần tập làm văn
- Luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng từ
II/ CHUẨN BỊ : SGK, SGV, GIÁO ÁN
- Sơ đồ các mẫu câu để phân tích từ
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng đầu năm của HS
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động 1: khởi động
- Giáo viên giới thiệu bài mới
Hoạt động 2
- Trong câu sau:
"Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn nuô/ và/ cách/ ăn ở/
- Câu sau có mấy từ
- 9 từ kết hợp với nhau để tạo nên đơn vị gì?
- Như vậy đơn vi từ trong tiếng việt dùng để tạo nên câu
- Goi 2 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:
- Em hãy điền các từ trong câu sau vào bảng phân loại dưới đây?
" Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy".
- Hãy tìm từ 1 tiếng trong câu sau?
- Hãy tìm từ 2 tiếng trong câu sau?
- Từ chỉ có một tiếng gọi là từ gì?
- Từ có 2 tiếng gọi là từ gì?
- Hai từ phức trồng trọt và chăn nuôi có gì giống và khác nhau?
- Đơn vi cấu ta ... kiến thức về Truyện - kí.
- Than khảo thêm 1 số tác phẩm Truyện - Kí
HĐ của HS:
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Nội dung kiến thức cần đạt:
I/ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN KÍ ĐÃ HỌC:
1. Bài học đường đời đầu tiên Tô Hoài - truyện:
- Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng tính cách xốc nổi, kiêu căng
- Trò đùa của Dế Mèn gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt
- Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên
2. Sông nước Cà Mau:
Tác giả: Đoàn Giỏi
Thể loại: Truyện ngắn
- Cảnh đệp vùng sông nước Cà Mau ( nhiều sông, kênh rạch, rừng đước trùng điệp 2 bên bờ. Cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú)
3. Bức tranh của em gái tôi:
Tác giả: Tạ Duy Anh
Thể loại: Truyện ngắn
- Tài năng hội hoạ, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp cho người anh vượt lên được lòng tự ái và sự tự ti của mình.
4. Vượt thác:
Tác giả: Võ Quảng
Thể loại: Truyện ngắn
- Hành trình vượt sông Thu Bồn của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước hai bên bờ; sức mạnh vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác.
5. Buổi học cuối cùng:
Tác giả: An- Phong- Xơ- ĐôĐê
Thể loại: Truyện ngắn
- Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người dân vùng An dát, Loren bị Phổ chiếm đóng. Hình ảnh thầy Ha Men qua cái nhìn và tâm trạng của cậu HS Phrăng.
6. Cô Tô 
Thể loại: Kí
- Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo và nét sinh hoạt của người dân vùng đảo
7. Cây tre Việt Nam:
Tác giả: Thép Mới
Thể loại: Kí
- Nội dung: Cây tre là người bạn gần gũi của người dân Việt Nam trên mọi lĩnh vực của đời sống. cây tre là biểu tượng của con người Việt Nam, đất nước, dân tộc
8. Lòng yêu nước:
Tác giả: Ê- Ren- Bua
Thể loại: tuỳ bút - chính luận
- Nội dung: Lòng yêu nước khơi nguồn từ lòng yêu những vật tầm thường nhất.... Lòng yêu nước được đưa vào thử thách trong chiến đấu.
9. Lao xao:
Tác giả: Duy Khán
Thể loại: Hồi kí - tự truyện
- Nội dung: Miêu tả sinh động các loài chim ở đồng quê, vẻ đẹp, sự phong phú của làng quê Việt Nam, bản sắc văn hoá dân gian Việt Nam.
II/ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN KÍ:
- Thuộc loại hình tự sự tái hiện bức tranh đời sống bằng kể, tả là chính, thể cái nhìn của tác giả.
- Truyện: tưởng tượng sáng tạo qua quan sát, tìm hiểu đời sống con người theo cảm nhận của tác giả 
- Kí: Kể những gì đã xảy ra 
- Truyện: có cốt truyện, nhân vật
- Kí: không có cốt truyện, nhiều khi không có nhân vật 
III/ CẢM NHẬN VỀ ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI QUA TRUYỆN - KÍ:
- Cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, trù phú của thiên nhiên đất nước.
- Cuộc sống con người ở nhiều vùng quê
- Đời sống tư tưởng tình cảm.
IV/ VỀ NHÀ:
Tiết 118: Tuần 30 - Lớp dạy 8D,E - Ngày soạn 08 . 04 . 2008
Tiếng việt: 
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm: 
- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
- Nắm được tác dụnh của kiểu câu này.
- Vận dụng giải bài tập và đặt câu.
II/ CHUẨN BỊ: Một số mẫu câu trần thuật đơn không có từ là. 
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Thế nào là câu trần thuật đơn; cho ví dụ.
- Gọi 2 HS lên giải 2 bài tập 3,4
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới
- Học sinh ghi ví dụ vào vở
- Gọi 2 học sinh đọc ví dụ
- Em hãy phân tích chủ ngữ, vị ngữ của các câu trên 
- Vị ngữ trong các câu trên do cụm từ nào đảm nhiệm?
- Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ
- Gọi 2 học sinh đọc ví dụ
- Em hãy phân tích các thành phần của câu trên
- Giọ 2 học sinh đọc mục ghi nhớ
HĐ của HS:
Đọc to rõ ràng
Trả lời
Trả lời
Đọc rõ ràng
Đọc rõ ràng
Trả lời
Đọc rõ ràng
Nội dung kiến thức cần đạt:
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau:
a. Phú ông / mừng lắm
 C VN
b. Chúng tôi / tụ họp ở gốc sân
 C VN
2. Vị ngữ do cụm từ nào đạm nhiệm.
Câu a: Cụm tính từ
Câu b: Cụm động từ
3. Điền từ phủ định:
Câu a: không, chưa
Câu b: không, không phải
* Ghi nhớ: 
II/ CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI:
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ:
a. Đằng cuối bãi/ tiến lại/ hai 
 TN VN 
 cậu bé con
 CN
b. Đằng cuối bãi/ hai cậu bé con/ 
 TN CN 
 tiến lại
 VN
Chọn câu a / Hai cậu bé con ban đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đưa 2 cậu bé lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trước
* Ghi nhớ: 
 Tiết 123, 124 - Tuần 31 - ngày soạn: 8/4 /08
VĂN BẢN: CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
 (Theo Thuý Lan – báo Hà Nội mới)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Bước đầu nắm được văn bản nhật dụng, ý nghĩa của việc học văn bản đĩ.
- Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu long Biên, từ đĩ nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn , tình cảm đốI với quê hương, đất nước, đối với các di tích lịch sử dân tộc
- Thấy được vị trí, tácdụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí này.
II. Thiết kế bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
- GV đọc mẫu một đoạn (hướng dẫn HS cách đọc)
- GọI 2 HS đọc bài
- 1 HS đọc chú thích
- Thế nào là văn bản nhật dụng
- Hs thảo luận về bố cục của vân bản
Hoạt động 2:
- Nêu những hiểu biết của em về cầu Long Biên
HS thảo luận tiêu đề của văn bản
Hs thảo luận ý nghĩa của cầu Long Biên trong cuộc sống hiện tại
Hoạt động 3
Hs đọc mục ghi nhớ
	Hoạt động 4
- HS đọc diễn cảm văn bản
- Nêu nội dung chính của văn bản
Hoạt động 5
- học thuộc bài 
- Soạn bài bức thư của thủ lĩnh người da đỏ
HĐ của trị
- HS lắng nghe
- Đọc diễn cảm
- đọc rõ ràng
- Trả lời
- Thảo luận nhĩm
- Trả lời
- Thảo luận nhĩm
- Thảo luận nhĩm
- Đọc rõ ràng mạch lạc
- Đọc diễn cảm
- Thảo luận nhĩm
nội dung kiến thức
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thhích:
a. Khái niệm văn bản nhật dụng
Đĩ là những bài viết cĩ nội dung gần gũi, bức thiết đối với đời sống trước mắt của con người, cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Thiên nhiên, mơi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuýVăn bản nhật dụng cĩ thể dùng tất cả các thể loạI cũng như các kiểu văn bản.
b. Bố cục: 3 phần
- Từ đầu Thủ đơ Hà NộI => Tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.
- Tiếp  dẻo dai, vững chắc=>cầu Long Biên một nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng.
- Cịn lại: Ý nghĩa lịch sử của Cầu Long Biên trong thời kì hiện đại.
2. Tìm hiểu văn bản:
 a. Tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại:
- Đặc điểm của cầu Long Biên:
Tên cầu: Đu Me
Dài : 2290 mét – 9 nhịp
nặng 17 nghìn tấn
Kĩ thuật được coi là thành tựuquan trọng trong thời văn minh cầu sắt.
 b. Cầu Long Biên là một chứng nhân lịch sử:
- Chứng kiến bao sự bi tráng hào hùng.
- Cầu được xây dựng bằng mồ hơi xương máu của bao con người - Cảnh ăn ở khổ cực của bao ngườIidân phu- đối xử tàn nhẫn của ơng chủ ngươi Pháp đã khiến cho hàng nghìn người Việt Nam bị chết.
- Ttrong cuộc chiến tranh cầu rách nát, tả tơi, ứa máu.
- Vẫn dẻo dai, vững chắc.
C. cầu Long Biên trong cuộc sống hiện tại:
- Lịch sử cầu Long Biên khơng chỉ làm cho con người Việt Nam xúc động, mà cịn làm cho khách du lịch nước ngồi trầm ngâm suy nghĩ.
- Chính cầu Long Biên là nhân chứng sống động về những mất mát đau thương và sự anh dũng trong cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước .
 II. ghi nhớ: (Xem SGK)
 III. Luyện tập:
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Ti ết 125, 126 - tu ần 32 - ng ày so ạn: 10/4/08
VĂN BẢN: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
I. Mục tiêu cần đạt:
- Thấy được bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước đã nêu lên một vấn đề bức xúc cĩ ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: Bảo vệ và gìn giữ mơi truờng thiên nhiên.
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩ và biểu hhiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hố, yếu tố trùng điệpvà thủ pháp đối lập.
II. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung cần ghi chép
Hoạt động 1:
- Gọi một HS đọc chú thích *
_Em hãy cho biết bức thư đề cập đến vấn đề gì
- Học sinh giải thích nghĩa của các từ sau: 3,4,8,10,11
- Nêu bố cục của bài
Hoạt động 2:
- Giáo viên đọc phần 1
- 1 HS đọc lại phần 1
- Phần đầu bức thư đề cập đến nội dung gì?
- Giáo viên đọc phần 2 bức thư
- Gọi 1 hs đọc phần 2 bức thư
- Phần 2 của bức thư nêu lên nội dung gì?
- Giáo viên đọc phần 3 của bức thư.
- GọI 1 Hs đọc lại phần 3 
- Phần ba bức thư nêu lên nội dung gì?
Hoạt động 3
Đọc và suy ngẫm mục ghi nhớ
Hoạt động 4:
- Học thuộc bài – soạn bài động phong nha
Đọc
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Chú ý lắng nghe 
Đọc diễn cảm
Học sinh trả lời
Hs chú ý nghe
Đọc diễn cảm
Hs trả lời
Chú ý lắng nghe
Đọc diễn cảm
Trả lời
Đọc mạch lạc rõ ràng
I. Đọc và tìm hiểu văn bản
 1. Đọc và chú thích
a. Đọc
b. Từ khĩ: ( xem SGK)
c. bố cục : 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu nội dung nghệ thuật phần đầu bức thư:
- Đất đai, thiên nhiên, mơi trường gắn bĩ với người dân da đỏ như máu thịt=> Tình cảm yêu thiên nhiên, mơi trường sâu nặng (Đất đai, động thực vật, bầu trời, khơng khí, dịng nước là thiêng liêng đối với người da đỏ
2. Tìm hiểu nội dung nghệ thuật phần 2 của bức thư:
- Cách đối xử của người da trắng đối với đất theo người da đỏ là rất tàn nhẫn. (họ chỉ biết khai thác cái tiềm năng của đất để phục vụ cho lợi ích của con ngườI và sau đĩ cái hậu quả xảy ra thế nào đi chăng nữa thì họ khơng cần hay biết)=> sự phản kháng kịch liệt về cách đối xử của người da trắng đối với đất.
- Nghệ thuật: P / pháp đối lập 
3.Tìm hiểu phần cuối bức thư:
-Đất đai giàu cĩ được là do nhiều mạng sơng của chủng tộc người da đỏ.
- Nếu người da trắng buộc phải bán đất thì buộc người da trắng phải biết đối xử với đất như người da đỏ; Cảnh báo điều gì xảy ra đối với đất tức là xảy ra đối với những đứa con của đất
III. Ghi nhớ: ( xem sgk)
IV. Về nhà
Tiếng việt : CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VỊ NGỮ
I. Mục đích cần đạt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an thay truyen.doc