Giáo án Ngữ văn 6 - Bản đẹp 2 cột

Giáo án Ngữ văn 6 - Bản đẹp 2 cột

 A. YÊU CẦU: Giúp học sinh nắm được:

- Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

- Nội dung ý nghĩa của 2 truyện: Con Rồng - Cháu Tiên và bánh trưng bánh dày. Chỉ ra được những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện.

- Kể lại chuyện theo nguyên bản, sáng tạo.

B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:

I. Giới thiệu bài:

II. Tổ chức học sinh tiếp thu kiến thức mới:

 * Hoạt động 1

GV hướng dẫn cách đọc - > gọi học sinh đọc truyện.

Học sinh đọc truyên.

GV nhận xét, sữa chữa, đọc mẫu.

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần chú thích.

Câu chuyện có thể chia làm mấy đoạn?

(GV dựa vào dàn bài văn chia bố cục cho truyện - > GV hướng dẫn thêm ở tiết học sau)

+ Đọc truyện “Con Rồng- Cháu Tiên” em thấy có đIều gì đáng chú ý?

Gợi ý: truyện do ai sáng tác? từ bao giờ?

 - HS trả lời GV hệ thống

 * Hoạt động 2

GV gọi học sinh đọc lại đoạn 1 của truyện.

- HS đọc đoạn 1.

+ Theo em trong truyện có những người vật nào? Nhân vật chính gồm những ai? Những nhân vật này có liên quan đến nguồn gốc dân tộc Việt Nam?

- HS trả lời – thảo luận

- GV Nhận xét – khái quát

+ Vậy nguồn gốc dân tộc ta bắt đầu từ sự kiện nào?

- HS trả lời

+ Lạc Long Quân và Âu Cơ được tác giả dân gian giới thiệu như thế nào?

GV gợi ý: 2 người này có điều gì khác với con người? Con người có gì khác? Về công việc họ đã làm gì?

- HS trình bày, so sánh.

- GV nhận xét ý cơ bản.

Ngư ( ở biển)

Mộc ( ở rừng) Tượng trưng cho k2

Hồ ( ở đồng bằng) của nhân dân ta.

Chỉ một lời kể ngắn gọn mà hiện lên trước mắt ta 1 con người phi thường với những nét phi thường.

+ Gọi HS đọc đoạn 2 của truyện.

+ Sự kiện kỳ lạ gì đã xảy ra khi 2 con người đó đến với nhau.

- HS trả lờiGV hệ thống.

+ Em có nhận xét gì về sự kiện kỳ lạ này? ND, NT?

Gợi ý: Về việc kết duyên của 2 người

 Về việc sinh nở của Âu Cơ

- Cho HS thảo luận.

+ Ngoài sự kiện lạ về cái bọc trăm trứng đó, câu truyện còn có điều gì kỳ lạ nữa?

- HS trình bày.

- GV nhận xéthệ thống

+ Em có suy nghĩ gì về sự kiện kỳ lạ của truyện?

Gợi ý: Sự kiện này chứng minh gì dân tộc ta.

- Hs trả lời- GV khai quát ý.

GV: trí tưởng tượng của người xưa đã sáng tạo ra 1 chi tiết đặc sắc và có ý nghĩa mang đậm tính chất hoang đường của thần thoại.

+ Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ phải chia tay nhay? Họ đã chia tay như thế nào và để làm gì?

- HS trình bày

- GV hệ thống

+ Theo truyện này thì người việt là con cháu của ai?

- HS thảo luận- Trình bày

+ Qua việc phân tích, tìm hiểu truyện em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo?

- HS trả lời.

- GV hệ thống.

+ Vậy từ NT đặc sắc của tưởng tượng của truyện em hiểu gì về ý nghĩa “Cong Rồng- Cháu Tiên”

- Cho HS thảo luận.

- GV nhận xét.

 * Hoạt động 3

Gv gọi HS đọc phần ghi nhớ cho cả lớp nghe.

Gọi HS đọc phần đọc thêm.

 * Hoạt động 4

GV hướng dẫn HS làm BT SGK.

Cho HS chuẩn bị vào giấy mời đại diện tổ trình bày. Tuỳ vào số lượng chuyện để biểu dương.

GV gọi HS kể lại câu chuyện

- GV hướng dẫn kể.

- HS kể chuyện

1. Đọc và tìm bố cục:

a. Đọc.

- Học sinh đọc truyện

- Chú thích: SGK(giải thích 1 số từ ngữ khó)

b. Bố Cục: 3 đoạn.

Đoạn 1: từ đầu Long Trang.

Đoạn 2: tiếp đó lên đường.

Đoạn 3: còn lại.

* Truyền thuyết: là loại truyện dân gan truyền miệng, kể về các nhân vật, các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thường có nguyên tố kỳ ảo thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử.

2.Tìm hiểu chuyện.

- Truyên có 2 nhân vật chính.

+ Lạc Long Quân 2 vị tổ tiên đã sinh ra dân

+ Nàng Âu Cơ tộc Việt Nam

a. Cuộc gặp gỡ Rồng – Tiên:

- Lạc Long Quân gặp nhau- đem lòng yêu

- Âu Cơ nhau vợ chồng.

* Nét kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ

- Long Quân và Âu cơ đều là “thần”, Long Quân là thần nòi Rồng thường sóng dưới nước, có sức khoẻ vô địch. Âu Cơ thuộc dòng tiên họ thần nông thường sống trên núi, sinh đẹp tuyệt trần. Cả 2 đều có nhiều phép lạ trai tài, gái sắc.

- Lạc Long Quân giúp dân diệt trừ Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh 3 loài yêu quái làm hại dân.

- Dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi, cách ăn ở Sự nghiệp dựng nước, mở nước của dân tộc ta từ buổi đầu sơ khai.

b.Sự kiện kỳ lạ

* Bọc Trứng kỳ diệu:

- Âu Cơ và Lạc Long Quân kết duyên với nhau thành vợ, thành chồng: Âu Cơ có mang “sinh ra cái bọc trăm trứng nở ra một trăm con trai”

Chi tiết hoang đường, tưởng tượng.

- Kết duyên: hoàn toàn tự nguyện ( do thương nhau)

- Âu Cơ sinh nở không như phụ nữ bình thường.

(1 bọc trứng nở ra 100 con .)

* Con nào cũng đẹp “hồng hào đẹp đẽ lạ thường” không cần bú mà tự lớn lên nhanh như thổi, khoẻ mạnh như thần.

 Cái bọc trăm trứng ngụ một ý nghĩa sâu xa rằng: Toàn thể nhân dân Việt Nam sinh ra trong 1 bọc cùng chung 1 nòi giống tổ tiên.

* Cuộc chia tay hùng vĩ:

- Do điều kiện của 2 vị thần( Long Quân ở dưới nước, Âu Cơ ở trên cạn).

+ Long Quân mang 50 con xuống biển.

+ Âu Cơ mang 50 con lên núi.

+ Các con chia nhau cai quản các phương ( đặc biệt khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau )

- Người con cả lên làm vua- lấy hiệu Hùng Vương đóng đô ở Phong Châu đặt tên nước là Văn Lang.

- Tưởng tượng, kỳ ảo: không có thật nhằm mục đích nào đó, có tính chất tô đậm tạo nên hình tượng thần kỳ, lạ lùng, làm cho các nhân vật và sự kiện lịch sử mang màu sắc thần thoại. Gọi là truyền thuyết.

3.Tổng kết: (phần ghi nhớ)

- Giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi.

- Thể hiện tinh thần đoàn kết thống nhất.

- Lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc.

* BT1(SGK):

- Quả bầu mẹ( dân tộc ít người KhơMú .)

- Đẻ đất đẻ nước( dân tộc Mường)

Khẳng định tính đoàn kết dân tộc, lòng tự hào tổ tiên.

* BT 2 (SGK)

 

doc 169 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Bản đẹp 2 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 :	 Ngày././.
	Tiết 1 : Con Rồng Cháu Tiên
	 ( Truyền thuyết )
 A. Yêu Cầu: Giúp học sinh nắm được:
- Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Nội dung ý nghĩa của 2 truyện: Con Rồng - Cháu Tiên và bánh trưng bánh dày. Chỉ ra được những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện.
- Kể lại chuyện theo nguyên bản, sáng tạo.
B. Tổ chức giờ dạy:
I. Giới thiệu bài:
II. Tổ chức học sinh tiếp thu kiến thức mới:
 * Hoạt động 1
GV hướng dẫn cách đọc - > gọi học sinh đọc truyện.
Học sinh đọc truyên.
GV nhận xét, sữa chữa, đọc mẫu.
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần chú thích.
Câu chuyện có thể chia làm mấy đoạn?
(GV dựa vào dàn bài văn chia bố cục cho truyện - > GV hướng dẫn thêm ở tiết học sau) 
+ Đọc truyện “Con Rồng- Cháu Tiên” em thấy có đIều gì đáng chú ý?
Gợi ý: truyện do ai sáng tác? từ bao giờ?
 - HS trả lời à GV hệ thống
 * Hoạt động 2
GV gọi học sinh đọc lại đoạn 1 của truyện.
- HS đọc đoạn 1.
+ Theo em trong truyện có những người vật nào? Nhân vật chính gồm những ai? Những nhân vật này có liên quan đến nguồn gốc dân tộc Việt Nam?
- HS trả lời – thảo luận
- GV Nhận xét – khái quát
+ Vậy nguồn gốc dân tộc ta bắt đầu từ sự kiện nào?
- HS trả lời
+ Lạc Long Quân và Âu Cơ được tác giả dân gian giới thiệu như thế nào?
GV gợi ý: 2 người này có điều gì khác với con người? Con người có gì khác? Về công việc họ đã làm gì?
- HS trình bày, so sánh.
- GV nhận xét ý cơ bản.
Ngư ( ở biển) 
Mộc ( ở rừng) Tượng trưng cho k2 
Hồ ( ở đồng bằng) của nhân dân ta.
Chỉ một lời kể ngắn gọn mà hiện lên trước mắt ta 1 con người phi thường với những nét phi thường.
+ Gọi HS đọc đoạn 2 của truyện.
+ Sự kiện kỳ lạ gì đã xảy ra khi 2 con người đó đến với nhau.
- HS trả lờiàGV hệ thống.
+ Em có nhận xét gì về sự kiện kỳ lạ này? ND, NT?
Gợi ý: Về việc kết duyên của 2 người 
 Về việc sinh nở của Âu Cơ
- Cho HS thảo luận.
+ Ngoài sự kiện lạ về cái bọc trăm trứng đó, câu truyện còn có điều gì kỳ lạ nữa?
- HS trình bày.
- GV nhận xétàhệ thống
+ Em có suy nghĩ gì về sự kiện kỳ lạ của truyện?
Gợi ý: Sự kiện này chứng minh gì dân tộc ta.
- Hs trả lời- GV khai quát ý.
GV: trí tưởng tượng của người xưa đã sáng tạo ra 1 chi tiết đặc sắc và có ý nghĩa mang đậm tính chất hoang đường của thần thoại.
+ Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ phải chia tay nhay? Họ đã chia tay như thế nào và để làm gì?
- HS trình bày
- GV hệ thống
+ Theo truyện này thì người việt là con cháu của ai?
- HS thảo luận- Trình bày
+ Qua việc phân tích, tìm hiểu truyện em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo?
- HS trả lời.
- GV hệ thống.
+ Vậy từ NT đặc sắc của tưởng tượng của truyện em hiểu gì về ý nghĩa “Cong Rồng- Cháu Tiên”
- Cho HS thảo luận.
- GV nhận xét.
 * Hoạt động 3
Gv gọi HS đọc phần ghi nhớ cho cả lớp nghe.
Gọi HS đọc phần đọc thêm.
 * Hoạt động 4
GV hướng dẫn HS làm BT SGK.
Cho HS chuẩn bị vào giấy mời đại diện tổ trình bày. Tuỳ vào số lượng chuyện để biểu dương.
GV gọi HS kể lại câu chuyện
- GV hướng dẫn kể.
- HS kể chuyện
1. Đọc và tìm bố cục:
a. Đọc.
- Học sinh đọc truyện
- Chú thích: SGK(giải thích 1 số từ ngữ khó)
b. Bố Cục: 3 đoạn.
Đoạn 1: từ đầu à Long Trang.
Đoạn 2: tiếp đó à lên đường.
Đoạn 3: còn lại. 
* Truyền thuyết: là loại truyện dân gan truyền miệng, kể về các nhân vật, các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thường có nguyên tố kỳ ảo thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử.
2.Tìm hiểu chuyện.
- Truyên có 2 nhân vật chính.
+ Lạc Long Quân à2 vị tổ tiên đã sinh ra dân 
+ Nàng Âu Cơ tộc Việt Nam
a. Cuộc gặp gỡ Rồng – Tiên:
- Lạc Long Quân àgặp nhau- đem lòng yêu
- Âu Cơ nhau àvợ chồng.
* Nét kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ
- Long Quân và Âu cơ đều là “thần”, Long Quân là thần nòi Rồng thường sóng dưới nước, có sức khoẻ vô địch. Âu Cơ thuộc dòng tiên họ thần nông thường sống trên núi, sinh đẹp tuyệt trần. Cả 2 đều có nhiều phép lạ à trai tài, gái sắc.
- Lạc Long Quân giúp dân diệt trừ Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh à 3 loài yêu quái làm hại dân.
- Dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi, cách ăn ởà Sự nghiệp dựng nước, mở nước của dân tộc ta từ buổi đầu sơ khai.
b.Sự kiện kỳ lạ
* Bọc Trứng kỳ diệu:
- Âu Cơ và Lạc Long Quân kết duyên với nhau thành vợ, thành chồng: Âu Cơ có mang “sinh ra cái bọc trăm trứng nở ra một trăm con trai”
àChi tiết hoang đường, tưởng tượng.
- Kết duyên: hoàn toàn tự nguyện ( do thương nhau)
- Âu Cơ sinh nở không như phụ nữ bình thường.
(1 bọc trứng à nở ra 100 con ..)
* Con nào cũng đẹp “hồng hào đẹp đẽ lạ thường” không cần bú mà tự lớn lên nhanh như thổi, khoẻ mạnh như thần.
à Cái bọc trăm trứng ngụ một ý nghĩa sâu xa rằng: Toàn thể nhân dân Việt Nam sinh ra trong 1 bọc cùng chung 1 nòi giống tổ tiên.
* Cuộc chia tay hùng vĩ:
- Do điều kiện của 2 vị thần( Long Quân ở dưới nước, Âu Cơ ở trên cạn).
+ Long Quân mang 50 con xuống biển.
+ Âu Cơ mang 50 con lên núi.
+ Các con chia nhau cai quản các phương ( đặc biệt khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau )
- Người con cả lên làm vua- lấy hiệu Hùng Vương đóng đô ở Phong Châu đặt tên nước là Văn Lang.
- Tưởng tượng, kỳ ảo: không có thật nhằm mục đích nào đó, có tính chất tô đậm tạo nên hình tượng thần kỳ, lạ lùng, làm cho các nhân vật và sự kiện lịch sử mang màu sắc thần thoại. Gọi là truyền thuyết.
3.Tổng kết: (phần ghi nhớ) 
- Giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi.
- Thể hiện tinh thần đoàn kết thống nhất.
- Lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc.
* BT1(SGK):
- Quả bầu mẹ( dân tộc ít người KhơMú.)
- Đẻ đất đẻ nước( dân tộc Mường)
àKhẳng định tính đoàn kết dân tộc, lòng tự hào tổ tiên.
* BT 2 (SGK) 
III. Hướng dẫn học bài ở nhà:
1. Làm bài tập 1, 2, 3 Sách BT:
- Nắm vững thể loại truyền thuyết. Từ câu chuyện này, sưu tầm thêm các truyện khác có nội dung tương đương.
- Nết đặc sắc nhất của truyện là gì? Từ những nét đặc sắc đó đã làm nên điều gì hấp dẫn cho câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài “ Bánh Chưng, Bánh giày”
* GV giới thiệu qua về tục làm bánh chưng, bánh giày trong ngày tết cổ truyền
* Gọi HS đọc truyện => tìm hiểu chú thích.
* Tìm hiểu văn bản
a. Hoàn cảnh, ý định, cách thức Vua Hùng chọn người nối ngôi
 Ngày././.
	Tiết 2 : Bánh Chưng – Bánh Giầy
	 (Truyền thuyết)
A. Yêu Cầu: 
- Cho HS hiểu được truyện giải thích nguồn gốc sự vật (Bánh chưng- bánh giầy) của dân tộc ta. Qua việc giải thích nhằm làm cho Hs biết đề cao nghề nông, biết quý sức lao động.
B. Tổ Chức giờ dạY: 
I. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện “ Con Rồng - Cháu Tiên ”
 - Nêu ý nghĩa của truyện.
 - Em hiểu thế nào là truyền thuyết.
II.Giới thiệu bài mới:
III.Hoạt động tiếp nhận kiến thức mới:
 * Hoạt động 1
GV gọi HS đọc bài – GV nhận xét
- HS kể lại chuyện.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú giải.
- GV cho HS xem tranh – ngày làm bánh trưng- bánh giầy.
 * Hoạt động 2
+ Vì sao Vua Hùng chọn người nối ngôi?
Gợi ý: Hoàn cảnh?
 ý định ?
 cách thức?
- HS Thảo luận - GV nhận xét
+ Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ ?
Gợi ý: Lang liêu có lối sống như thế nào?
+ Vì sao bánh của Lang Liêu lại được chọn? Thứ bánh ấy có ý nghĩa gì?
 * Hoạt động 3
+ Qua việc đọc, tìm hiểu truyện em hiểu câu chuyện nầy có ý nghĩa gì?
- Hs thảo luận rồi trả lời
- GV nhận xét ý cơ bản.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
+ Nêu những nét nghệ thuật độc đáo của truyện? Nét nghệ thuật ấy có gì liên quan đến thể loại truyền thuyết?
1.Đọc và kể chuyện:
a.Đọc
b.Kể chuyện
2. Tìm hiểu chuyện
a. Vua Hùng chọn người nối ngôi.
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên,vua tập trung chăm lo hạnh phúc cho dân, vua đã già, chon người nối ngôi để gánh vác việc nước.
- ý định: Người nối ngôi vua phải nối được chí vua không nhất thiết phải là con trưởng.
- Hình thức: đòi lễ vật, chọn người mang tính chất là một câu đố để thử tài.
b. Lang Liêu được thần giúp đỡ
- Lang liêu:
 + Người thiệt thòi nhất ( mẹ mất sớm).
 + Sống và làm việc cùng với người dân
 + Nhà nghèo nhưng chăm chỉ trồng lúa, khoai..
 + Người duy nhất hiểu ý thần( không có gì quý bằng hạt gạo) - > hạt gạo là sản phẩm lao động do con người làm ra. Là kết quả của những giọt mồ hôi mưa nắng.
- “Thần”: báo mộng( yếu tố hư ảo) - > không có thực mà là nhân dân tưởng tượng ra. Thần chính là nhân dân lao động.
c. Lang Liêu được chọn 
- Bánh Chưng àCó ý nghĩa thực tế(đất- trời)
- Bánh giầy
 àQuý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo, là sản phẩm do con người tạo ra. Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức 1 con người.
3.Tổng kết:
- Truyện nhằm giải thích nguồn gốc sự vật(bánh chưng, bánh giầy). Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông. Thể hiện sự thờ kính trời đất tổ tiên.
- NT: Truyện mang nét tiêu biểu của NT truyện dân gian. ở đây có nhiều chi tiết đời thường (đời vua Hùng) và có yếu tố kỳ ảo ( thần báo mộng) do nhân dân tưởng tượng ra.
III. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Tập tóm tắt chuyện.
- Làm BT 4, 5 Sách BT
- Học thuộc ghi nhớ. Đặc biệt nắm vững thể loại truyền thuyết.
- Kể lại chuyện ( sáng tạo) - > đảm bảo cốt truyện.
- Soạn bài mới “ Thánh Gióng”.
	 	 Ngày././.
Tiết 3: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt.
A. Yêu Cầu: 
- Giúp HS hiểu được thế nào là từ và đặc đIểm của cấu tạo từ tiếng việt, cụ thể là:
	+ Khái niệm về từ.
	+ Đơn vị cấu tạo từ (tiếng).
	+ Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
B. Tổ chức giờ dạy:
 * Hoạt động 1
+ Gọi HS đọc yêu cầu BT 1 ( SGK)
Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu sau, biết rằng mỗi từ đã được phân cách bằng dấu gạch chéo?
- HS trình bày- cho HS nhận xét
- GV nhận xét.
 * Hoạt động 2
+ Em hãy so sánh trong các từ và tiếng vừa lập có điểm gì khác nhau?
- HS trả lời.
- GV nhân xét ( từ là đơn vị cơ bản, là đơn vị cốt lõi để tạo nên những đơn vị lớn hơn như cụm từ, câu, văn bản. Khi 1 tiếng dùng để tạo câu tiếng ấy trở thành từ).
+ Qua phân tích em nào cho cô biết thế nào là từ?
- HS trả lời
- GV nhận xét
 * Hoạt động 3
+ tìm từ 1 tiếng và từ 2 tiếng trong câu sau?
 (Gv dùng bảng phụ)
- HS trả lời - > điền vào bảng
VD: Từ / đấy/ nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt / chăn nuôI / và / có / tục / ngày / tết / làm / bánh trưng / bánh giầy.
 * Hoạt động 4
+ Theo bảng phân loại trên thì từ phức và từ đơn có đIểm gì khác nhau? Cho ví dụ.
- HS trả lời
- GV nhận xét
(GV dùng BT 1 để HS phân biệt)
+ Như vậy từ ghép và từ láy là 2 loại nhỏ của từ phức. Chúng có đIều gì khac nhau?
+ để tạo từ trong tiếng việt cần phảI cần đen đơn vị nào? 
 * Hoạt động 5
GV chốt kiến thức cơ bản của bàI
Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Cho HS vẽ sơ đồ cấu tạo từ.
 * Hoạt động 6
 ...  sự vật lớn lao, mới mẻ như con voi.
- Đặc đIểm chung của 5 ông thầy bóiL hạn hẹp, chủ quan.
* Bài tập 3 (SGK): Nếu những khác biệt về nội dung động từ và tính từ trong “ông lão 
đánh cá và con cá vàng”
- Động từ và tính từ ở các lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dữ dội hơn thể hiện sự thay 
đổi tháI độ của con cá vàng trước những đòi hỏi ngày càng quá quắt của mụ vợ
	+ Gợn sóng êm ả
	+ Nổi sóng
	+ Nổi sóng dữ dội
	+ Nổi sóng mù mịt
	+ Giông tố kinh khủng, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
* Bài tập 4 (SGK) Cách dùng tính từ trong cụm danh từ
a.Cái máng lợn đã sứt mẻàcái máng lợn mớiàcai máng lợn sứt mẻ
b.Một túp lều nátàngôi nhà đẹpàlâu đài to lớnàcung điện nguy ngaàtúp lều nátxưa
=>Tính từ dùng lần đầu: phản ánh cuộc sống nghèo khổ
 Tính từ được thay đổi: cuộc sống tốt đẹp hơn
 Tính từ ở cuối cùng lặp lại lần đầu: sự trở lại như cũ.
	Ngày././.
	Tiết 64: Trả bàI tập làm văn số 3
	 Kể chuyện đời thường
A. Yêu Cầu: 
- Đánh giá mức độ làm bài của Hs qua bài viết
- Rèn luyện kỹ năng sửa chữa bài viết, nhận xét bài của bạn.
B. Tiến trình bàI dạy
	* Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ:
- Nếu yêu cầu của đặc đIểm của bài kể chuyện đời thường?
- HS trình bày à GV nhận xét
	* Hoạt động 2; GV cho HS nêu yêu cầu của đề, xác định yêu cầu:
- HS kể về gia đình em (tình cảm gắn bó, quí trọng qua việc giới thiệu các thành viên).
	* Hoạt động 3: GV nhận xét ưu, nhược điểm
	* Ưu điểm: - Xác đính đúng yêu cầu của đề
	- Đúng thể loại kể chuyện đời thường
	- Nhiều bài viết khá chân thực.
	- Việc sử dụng ngôi kể rất phù hợp
	- Kể theo trình tự từ cao à thấp
	- Có 1 số bài vận dụng khéo biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá.
	* Khuyết điểm:
	- Phân bố thời gian cho từng phần không đều
	- Bài viết còn sơ sài, thiếu ý
	- Ngôn ngữ diễn đạt chưa hay
	- Một số bàI xa vào văn miêu tả.
	- Trình bày cẩu thả, chưa đảm bảo bố cục
* GV đọc 1 số bài văn điển hình (đạt điểm cao)àđọc bài yếu, kém để HS so sánh đối 
chiếuàcó hướng sửa chữa.
* GV đọc bàI tham khảo để HS rút kinh nghiệm.
	Tuần 17:	Ngày././.
Tiết 65: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
 	 (truyện trung đại)
A. Yêu Cầu:
- Giúp HS hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân 
chính, chẳng những đã giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có lòng nhân đức.
- Rèn luyện kỹ năng đọc – kể chuyện
B. Tiến trình bài dạy:
	* Hoạt động 1. Kiểm tra bàI cũ
	* Hoạt động 2. GV giới thiệu bàI mói
	I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
+ GV yêu cầu HS đọc phần chú thích sau đó GV nhấn mạnh:
 Tác giả?
 Tác phẩm?
- Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446) là con trưởng của Hồ Quí Ly làm quan dưới triều vua cha ở cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV.
- Hồ Nguyên Trừng hăng hái chống giặc Minh- Năm 1407 bị bắt về Trung Quốc
- Có tài chế tạo vũ khíàđược nhà Minh cho làm quan
- Tác phẩm “thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng” là truyện trích trong cuốn “Nam ông mộng lục” (ghi chép giấc mơ của ông già nước Nam) do Hồ Nguyên Trừng sáng tác ở Trung Quốc. Cuốn sách gồm 31 thiên, tác phẩm thuộc thiên 18.
	* Hoạt động 3. II.Đọc, kể, tìm bố cục, lưu ý từ khó.
+ GV hướng dẫn cách đọc.
 Gọi Hs đọc – kể tóm tắt
+ Lưu ý từ khí
(cho HS hỏi – trao đổi lẫn nhay về việc nắm nghĩa của các từ)
+ Câu chuyện có thể chia thành mấy phần?
1.Đọc kể:
2.Lưu ý chú thích:
(2), (3), (4), (5), (8), (9), (10), (11), (14), (17)
3.Bố cục : 3 phần
+ Đoạn 1: từ đầuàtrọng vọng (giới thiệu khái quát vị lương ý)
+ Đoạn 2: tiếp đóàmong mỏi (tình huống gay cấnàtính cương trực khảng khái của người thầy thuốc giỏi)
+ Đoạn 3: còn lại (danh tiếng của gia đình vị lương y)
	* Hoạt đông. III. Tìm hiểu truyện
+ Câu văn đầu tiên tác giả đã giới thiệu những đIều gì vể thái y lênh?
- HS trình bày
+ Kể ra những chi tiết nói về hành động của nhân vật Thái y lệnh?
- HS liệt kê
- GV nhận xét
+ Cho HS giải thích hiểu rõ từ “trọng Vọng” à tìm từ đồng nghĩa gần nghĩa với từ đó
GV bình: công lao của lương y phạm bân với nông dân trong vung rất nhiều. Tất cả mọi hành động của ông đều xuất phát từ đạo đức lương tâm của người thầy thuốc (y đức). Quả là một lương y có tấm lòng Bồ tát quảng đại hiếm có.
+ Tình huống mà tác giả tập trung nói đến là tình huống nào? chỉ ra tình huống gay cấn đó?
- HS trình bày
+ Thái y lệnh lựa chọn như thế nào? Liệu ông có thay đổi không? Qua cách giải quyết, thái y lệnh bộc lộ thêm phẩm chất gì mới mẻ?
+ Thái độ của Trần Anh Vương trước sự chọn lựa của thái y lện như thế nào? Thái độ đó có tác dụng gì đối với việc khẳng định phẩm chất của thái y lệnh
- Hs trình bày
- GV nhận xét
+ Hãy so sánh nội dung y đức cả truyện “thầy thuốc giỏi ” với truyện kể về Tuệ Tĩnh?
- HS so sánh trả lời
- GV hệ thống
- Giới thiệu họ tên nhân vật: Phạm Bân – cụ tổ bên ngoài có nghề y gia truyền và có chức vụ Thái y lệnh.
+ Đem hết của cải ra mua các loại thuốc tốt.
+ Tích trữ thóc gạo để vừa nuôi ăn, vừa chữa bệnh cho người nghèo khổ
+ Không quản ngại bệnh có dầm dề máu mủ.
+ cứu sống hơn ngàn người trong đói kém, dịch bệnh.
+ Đi chữa bệnh cho người dân thường trước rồi sau mới chữa bênh cho người nhà vua, dù có lệnh
=>Ngày được người đương thười: “trọng vọng” điều làm ta cảm phục nhất là việc ông quan tâm cứu sống người bệnh tới mức không sự quyền uy, không sợ mang vạ vào thân
- Đó là việc cứu người dân thường nguy kịch với việc đến khám cho một quí nhân bị sốt trong vương phủ. Vị thái y lệnh đã chọn việc đI đến nhà bênh nhân là dân thường “nguy kịch máu chảy như xối, mặt mày xanh lét”. Đó là một lựa chon đúng. Nhưng quan trung sứ đã đe doạ thái y lệnh bằng 2 câu hỏi “phận làm tôi sao được như vậy? Ông định cứu mạng người ta mà không định cứu mạng mình chăng?
- Thái y lệnh không vì lời đe doạ mà thay đổi sự lựa chọn. Ông vẫn đặt trách nhiệm với người bệnh nguy kịch cao hơn phận sự làm tôi đặt y đức cao hơn cả quyền uy. Quả là 1 người hết lòng vì người bệnh.
=>Thái y lện là người khảng khái, cương trực, đặt tính mạng bệnh nhân hơn cả tính mạng mình. Ông còn là người có tình, có lý trong ứng sử. Ông không chối việc trái lện của mình “Tội tôi xin chịu”
- Trần Anh Vương đã quở trách Thái y lện. Nhưng khi nghe Thái y lệnh bày tỏ lòng thành, tạ tội, thì Vương chuyển sang vui mừng. Vương khen ngợi thái y lện là bậc lương y chan chính, đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, xứng đáng với lòng mong mỏi của vương =>Trần Anh Vương là ông vua nhân đức => sự khen ngợi này khẳng định tấm lòng và tài năng của thái y lện
- Thầy thuốc giỏiànội dung sâu rộng hơn
- Tình huống của sự việc căng thẳng phức tạp hơn.
	* Hoạt động 5. IV.Tổng kết
+ GV nêu ý nghĩa của câu chuyện rút ra bàI học cho ngàng y?
- Hs trình bày
+ Nhận xté cách kể chuyện?
- Bài học:
+ Nghề y phải có tấm lòng nhân hậu
+ Có đức có tài giỏi nghề
+ Hết lòng vì người bệnh thương dân
- ý nghĩa: ghi nhớ SGK
+ Kể theo trình tự thời gian – NT3
+ Ngôn ngữ giản dị chân thật
	V.Luyện tập – BTVN
1. Bậc lương y chân chính theo Trần Anh Vương.
	+ Giỏi nghề
	+ thương dân
- Những chi tiết trong truyện cho thấy tháI y lện đã thực hiện lời thể của Hi- pô- cồ- lát bằng hành động.
2. Hai tiếng “Cốt nhất” ànhấn mạnh y đức tấm lòng người thầy thuốc. Cách đặt tên như văn bản là hợp lý.
	Ngày././.
	Tiết 66: Ôn tập tiếng việt
A. Yêu cầu:
- Củng cố những kiến thức đã học
- rèn luyện kỹ năng tổng hợp hệ thống kiến thức
B. Tiến trình bài dạy:
	* Hoạt đông 1. Kiểm tra bài cũ: Thông qua
	* Hoạt động 2. Ôn tập phần luyện tập theo sơ đồ
Cấu tạo từ
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
1, 
Nghĩa của từ
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
2,
Phân loại từ theo nguồn gốc
Từ thuần Việt
Từ mượn
Từ mượn
tiếng hán
Từ mượn
các ngôn
ngữ nước
khác
Từ gốc Hán
Từ Hán Việt
3,
4. Lỗi dùng từ: - Lỗi lặp từ
 	 - Lẫn lộn từ gần âm	 - Dùng từ không đúng nghĩa
Cụm tính từ
Cụm động từ
Cụm danh từ
Chỉ từ
Lượng từ
Số từ
Tính từ
Động từ
Danh từ
Từ loại và động từ
	* Hoạt động 3: Luyện tập
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm đề kiểm tra tham khảo kỳ I ( SGK )
	Ngày././.
 Tiết 67 – 68. Kiểm tra học kỳ I.
 Đề thi của phòng giáo dục thành phố.
Tuần 18.
 Tiết 69 –70. Chương trình ngữ văn phần địa phương.
Phần tiếng việt: Rèn luyện chính tả.
A. Yêu cầu: Giúp học sinh: 
 - Sửa chữa lỗi chính tả mang tính địa phương.
 - Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết về phát âm đúng chuẩn khi nói.
B. Tiến trình bài dạy.
	* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
	* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập.
* Bài tập 1: Điền vào ô trống.
GV dùng bảng phụ cho HS điền và cho học sinh đọc.
- Trái cây, chờ dội, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.
- Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kèo, giao kèo, giáo mác.
- Lạc hậu, mói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng. 	
*Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào ô trống.
a. vây, dây, giầy.
Vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây,.
b. Viết, diết, giết.
Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết.
c. Vẻ, dẻ, giẻ.
Hạt dẻ, văn vẻ, mảnh dẻ, giẻ rách, giẻ lau.
*Bài tập 3: Chọn sai hoặc đúng để đIền vào ô trống.
	( Giáo viên phát giấy cho học sinh điền vào nhanh ).
Xám xịt, sát mặt đất, sấm rền, loé sáng.
Rạch xé, sung già, cửa sổ, cành xơ xác.
Sầm sập, loảng xoảng.
*Bài Tập 4: Điền từ thích hợp có vần nóc hoặc nót vào ô trống.
- Thắt lưng buộc bụng - Buột miệng nói ra
- Cùng một duộc - Con bạch tuộc
- Thẳng đuồn đuột - Quả dưa chuột
- Bị chuột rút - Trắng muột
- Con chuẩn chuộc
Bài 5: Chữa lỗi chính tả trong những câu sau.
- căng dặn => căn dặn
 răn rằng
 Kiêu căng	 Kiêu căng
- che	tre
chắng	chắn
ngan	ngang
chẳn	chẳng
dừng	rừng
chặc	chặt
cắng	cắn.
	Ngày././.
 Tiết 71: Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện.
A. Yêu cầu: 
- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn.
- Rèn cho HS thói quen yêu văn, yêu tiếng việt, thích làm văn, kể chuyện,
B. Tiến trình giảng dạy:
	* Hoạt động 1: ổn định lớp.
	* Hoạt động 2: GV giới thiệu bài.
I. Nội dung:
1. Kể chuyện miệng ( Tập nói ) một cách rõ ràng tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với câu chuyện.
2. Sưu tầm chuyện dân gian, ca dao tục ngữ ở quê em.
3. Tập làm thơ.
4. Phát hiện những âm câu sai.
5. Tập tra, giải nghĩa từ hán việt.
II. Cách thức tiến hành.
- Cử người dẫn chương trinh hoặc cô giáo.
- Cử giám khảo, ( HS ).
- Thi theo tổ nhóm.
	* Hoạt động 3: GV nhận xét cho đIểm trên cơ sở của ban giám hiệu.
	Ngày././.
Tiết 72: Trả bàI kiểm tra học kỳ I.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 6(48).doc