Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 7: Luyện tập

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 7: Luyện tập

/ MỤC TIÊU.

 1/ Kiến thức:

· Củng cố các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.

 2/ Kỹ năng:

· Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẫm, tính nhanh.

· Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.

· Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

· GV : Tranh vẽ máy tính bỏ túi phóng to, tranh nhà Bác học Gau - Xơ, máy tính bỏ túi. Đèn chiếu, phim giấy trong hoặc bảng phụ).

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 7: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5/9/2010
Ngày dạy :7/9/2010
Tiết 7 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU.
	1/ Kiến thức:
Củng cố các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
	2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẫm, tính nhanh.
Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Tranh vẽ máy tính bỏ túi phóng to, tranh nhà Bác học Gau - Xơ, máy tính bỏ túi. Đèn chiếu, phim giấy trong hoặc bảng phụ).
HS : Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút viết bảng ( hoặc giấy trong, bút viết giấy trong)
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
7 ph
HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
 + GV gọi hai HS lên bảng kiểm tra
HS 1: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài tập 28 trang 16 (SGK)
GV gợi ý cách khác để tính tổng
HS 2: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng?
Chữa bài 43 (a,b) SBT (8)
81 + 243 + 19
 b) 168 + 79 + 132
HS 1 : Phát biểu và viết
 a + b = b + a
Bài tập:
C1 :10+11+12+1+2+3
 = 4+5+6+7+8+9 = 39
C2 : (10+3)+(11+2)+(12+1)
 = (4+9)+(5+8)+(6+7)
 = 13.3 = 39
HS 2 : Phát biểu và viết tổng quát
 (a+b) + c = a +(b+c)
Bài tập:
a) 81 + 243 +19=(81+19)+243
 = 100 +243 = 343
b)168+79+132=(168+132)+79
 =300+79=379.
1. Chữa bài tập:
Bài tập 28 trang 16 (SGK)
Giải
C1 :10+11+12+1+2+3
 = 4+5+6+7+8+9 = 39
C2 :(10+3)+(11+2)+(12+1)
 = (4+9)+(5+8)+(6+7)
 = 13.3 = 39
Bài tập 43 (a,b) SBT (8)
Giải:
a) 81 + 243 +19=(81+19)+243
 = 100 +243 = 343
b)168+79+132=(168+132)+79
 =300+79=379.
33ph
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
DẠNG 1: Tính nhanh 
Bài 31 (trang 17 SGK)
135 +360 + 65 +40
Gợi ý cách nhóm: ( Kết hợp các số hạng sao cho được số tròn chục hoặc tròn trăm)
463 +318 +137 +22
 c) 20 +21 +22 ++29 +30
HS làm dưới sự gợi ý của giáo viên
a) = (135 + 65)+(360+40)
= 200 +400 +600
b) = (463 + 137) + (318 + 22)
 = 600 + 340 = 940
c) = (20 + 30) +( 21 + 29) + (22 + 28)
 +(23 + 27) + (24 + 26) + 25
 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 +25
 = 50 . 5 + 25 = 275
2.. LUYỆN TẬP
DẠNG 1: Tính nhanh 
Bài 31 (trang 17 SGK)
a) = (135 + 65)+(360+40)
=200 +400 +600
b) = (463 + 137) + (318 + 22)
 = 600 + 340 = 940
c) = (20+30) + (21+29) + (22+28) +(23+27) + (24+26)+
+25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 +25
= 50 . 5 + 25 = 275
Bài tập 32 trang 17 (SGK)
- GV cho Hs tư ïđọc phần hướng dẫn trong sách sau đó vận dụng cách tính. 
a) 996 + 45
 gợi ý cách tách số 45 = 41 + 4
b) 37 + 198
- GV yêu cầu HS cho biết đã vận dụng những tính chất nào của phép cộng để tính nhanh.
Bài 45 trang 8 (SBT- T.1)
A =26+27+28+29+30+31+
32+33
a) = 996 +(4+41)
 = (996 +4) + 41 = 1000 + 41
 = 1041
b) = ( 35 + 2 ) + 198
 = 35 + (2 + 198 ) = 35 + 200
 = 235
- Đã vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
Bài tập 32 trang 17 (SGK)
Giải
a) = 996 +(4+41)
 = (996 +4) + 41 = 1000 + 41
 = 1041
b) = ( 35 + 2 ) + 198
 = 35 + (2 + 198 ) = 35 + 200
 = 235
Bài 45 trang 8 (SBT- T.1)
Giải:
A A=26+27+28+29+30+31+32+33
=(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
A = 59.4 = 236.
DẠNG 2: Toán nâng cao
+ GV đưa tranh nhà toán học Đức Gau-Xơ, gới thiệu qua về tiểu sử: sinh 1777 và mất 1855.
GV yêu cầu HS nêu cách tính.
B = 1 + 3 + 5 + 7 +..+ 2007
Bài 51 trang 9 SBT.
 Viết các phần tử của tập hợp M các số tự nhiên x biết rằng x = a + b.
a ; b 
- Tập hợp M có tất cả bao nhiêu phần tử?
 Bài 50 trang 9 (SBT)
Tính tổng số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau. 
Gọi HS đọc câu chuyện” Cậu bé giỏi tính toán “ (SGK trang 18.19)
B có (2007-1):2 + 1 =1004 (số)
 B(2007+1).1004:2 =1008016
Cho HS hoạt động theo nhóm tìm ra tất ca ûcác phần tử x thoả mãn x = a + b.
X nhận giá trị:
1) 25+14=39 ; 3) 25+23=48
2)38+14=52 ; 4) 38+23=61
 M = 
Hoặc:
M=
- Tập hợp M có 4 phần tử.
+ GV gọi lần lượt hai HS lên bảng:
- HS 1 viết số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau : 102
- HS 2 viết số lớn nhất có ba chữ số khác nhau : 987
- HS 3 lên làm phép tính:
 102 + 987 = 1089
DẠNG 2: Toán nâng cao
Tính tổng của dãy các số tự nhiên liên tiếp cách đều, ta làm như sau:
Tổng = (số đầu + số cuối). số số hạng :2
Số số hạng = (số cuối – số đầu): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp + 1
Tính nhanh
B = 1 + 3 + 5 + 7 +..+ 2007
B có (2007-1):2 + 1 = 1004 (số)
B (2007+1).1004:2=100806
Bài 51 trang 9 SBT.
Kết quả:
 M = 
Bài 50 trang 9 (SBT)
Kết quả:
 102 + 987 = 1089
3 ph
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ 
Nhắc lại tính chất của phép cộng số tự nhiên. Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán.
2 ph
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập : 52; 53 ( trang 9, SBT)
Bài tập : 35;36 ( trang 9, SBT)
Bài tập : 47; 48 ( trang 9, SBT)
Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi 

Tài liệu đính kèm:

  • docT7 - Luyen tap.doc