Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập

 1/ Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa.

 2/ Kỹ năng: Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.

 3/ Thái độ: Nghim tc, cẩn thận khi nhn dấu.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

· GV: Bảng phu ghi câu hỏi kiểm tra và bài tập.

· HS: Bảng phụ nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 2041Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/1/2011
Ngày dạy: 12/1/2011
 Tiết 64 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức : Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa. 
 2/ Kỹ năng : Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.
 3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi nhân dấu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Bảng phu ghi câu hỏi kiểm tra và bài tập.
HS : Bảng phụ nhóm.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
8 
phút
35 phút
Hoạt động 1:
KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV đưa câu hỏi kiểm tra lên bản phụ
-HS1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát.
Chữa bài tập 92a) SGK
Tính:(37-17).(-5)+23.(-13-17).
-HS2: Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a?
Chữa bài tập số 94 SGK.
Viết các tích sau dưới dạng 1 luỹ thùa:
a) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5)
b)(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 92b) SGK.
GV hỏi: Ta có thể giải bày như thế nào?
Sau đó gọi 1 HS lên bảng làm.
GV có thể giải cách nào nhanh hơn? Gọi HS2 lên bảng . Làm như vậy là dựa trên cơ sở nào
Bài 96
GV: lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
Bài 98 
 Tính giá trị biểu thức
a)(-125).(-13).(a)
với a = 8
-GV làm thế nào để tính được giá trị các biểu thức?
-Xác định dấu của biểu thức?Xác định giá trị tuyệt đối?
b)(-1).(-2).(-3).(-4).(-5) . b với b = 20. 
Bài 97sSo sánh:
a) (-16).1253.(-8).(-4)(-3) với 0. 
Tích này so với 0 như thế nào?
b)13(-24).(-15).(-8).4 với 0.
Dạng2: LUỸ THỪA
Bài 95
Giải thích tại sao(-1)3 =(-1). Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó.
Bài 141.
Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của 1 số nguyên:
a) (-8).(-3)3.(+125)
GV: viết(-8), (+125) dưới dạng luỹ thừa.
b) 27.(-2)3.(-7).49
viết 27 và 49 dưới dạng luỹ thừa?
Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số.
GV đưa dề bài lên màn hình hoặc in đề bài lên giấy trong rồi phát cho các nhóm.
Bài 99
HS1: Phép nhân có tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1 và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
Chữa bài tập 92a)
HS2: Luỹ thừa bậc n của số nguyên a là tích của n số nguyên a.
Chữa bài tập 94 SGK.
-HS: có thể thực hiện theo tứ tự: trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
HS cả lớp làm bài tập, gọi 2 HS lên bảng làm 2 phần
-HS ta phải thay giá trị a vào biểu thức
 Thay giá trị b vào biểu thức
 HS thay số vào rồi tính.
HS: lên bảng làm bài.
HS : Dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số âm trong tích.
Nếu số thừa số âm là chẵn tích sẽ dương. Nếu số thừa số âm là lẻ tích sẽ âm.
Hs 
HS : Học sinh hoạt động nhóm.
Các nhóm HS trao đổi, viết bài vào giấy trong hoặc bảng phụ
HS trong lớp nhận xét và bổ sung..	 
1/ Sữa bài tập:
Bài tập 92 (a) 
Giải:
(37-17).(-5)+23(-13-17)
= 20.(-5)+23.(-30)
= -100-690
= -790 
Chữa bài tập số 94 SGK
Giải:
a)(-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)5
b)(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) =
== 6. 6. 6 = 63
2/ LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 92b) SGK.
Giải:
(-57).(67-34)-67.(34-57)
= -57.33-67.(-23)
 = -1881 + 1541
 = -340
Cách 2:
 = -57.67-57.(-34)-67.34-67(-57)
 = -57(67-67)-34(-57+67)
 =-57.0 – 34.10
 = -340
Bài 96
Giải:
a) 237(-26)+26.137 = 26.137 – 26.237
 = 26(137-237)
 = 26.(-100)
 = -2600
b) 63(-25)+25(-23)
= 25.(-23) – 25.63
 = 25(-23-63)
 = 25(-86)
Bài 98 
Giải:
a) = (-125).(-13).(-8)
 = -(125.8.13)
 = - 13000
b) = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
 = -(3.4.2.5.20)
 = -(12.10.20) = -240
Dạng2: LUỸ THỪA
Bài 95
Giải :
a) (-1)3 = (-1).(-1).(-1).= (-1)
Còn có : 13 = 1
 03= 0
Bài 141.
Giải :
a)= (-2)3 .(-3)3. 53
27 = 33 ; 49 = 72 = (-7)2.
 Vậy : 27(-2)3.(-7).49
= 33.(-2)3.(-7).(-7)2.
==
= 42.42.42 = 42
Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số.
Bài 99<96-SGK
Giải :
.(-13)+8(-13)=(-7+8).(-13) = 
b) (-5)(- 4 - ) = (-5)(-4)-(-5)(-14) = 20 –70 = ï
2 phút
HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z
Bài tập về nhà: 143, 144, 145, 146, 148 trang 72, 73 SBT.
Bài tập về nhà: 143, 144, 145, 146, 148 trang 72, 73 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docT64 - Luyen tap.doc