Giáo án môn Số học lớp 6 - Bài 16: Ước chung và bội chung

Giáo án môn Số học lớp 6 - Bài 16: Ước chung và bội chung

1/ Kiến thức:

 Hs nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.

2/ Kỹ năng:

 HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.

 HS biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: Bảng phụ vẽ cac hình 26, 27, 28.

 HS: Phấn viết

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1182Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Bài 16: Ước chung và bội chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/10/2010
Ngày dạy: 29/10/2010
§ 16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I-MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức:
Hs nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
2/ Kỹ năng:
HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
HS biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ vẽ cacù hình 26, 27, 28.
HS: Phấn viết
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
7 ph
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
-Kiểm tra HS 1:
Nêu cách tìm các ước của 1 số?
Tìm các Ư (4) ; Ư (6) ; Ư (12)
-Kiểm tra HS 2:
Nêu cách tìm các bội của 1 số?
Tìm các B (4), B (6), B (3)
GV yêu cầu HS nhận xét phần lý thuyết và bài làm của hai bạn. GV cho điểm 2 HS
Lưu ý giữ lại hai bài trên ở góc bảng
HS 1:-Cách tìm các ước của 1 số
Ư (4) = 
Ư (6) = 
Ư (12)= 
HS 2:-Cách tìm bội của 1 số (SGK)
B(4) = 
B(6) = 
B(3)= 
15 ph
Hoạt động 2: ƯỚC CHUNG
GV chỉ vào phần tìm ước của HS 1 dùng phấn màu với các ước 1; 2 của 4, các ước 1, 2 của 6
Ư (4) = 
Ư (6) = 
-Nhận xét trong Ư (4) và Ư (6) có các số nào giống nhau?
-Khi đó ta nói chúng là ước chung của 4 và 6.
-GV giới thiệu Ký hiệu tập hợp cacù ước chung của 4 và 6
Nhấn mạnh x Ư (a, b) nếu
 a x và b x
Số 1 ; số 2
HS đọc phần đóng khung trang 51
ƯC (4,6) = 
1) ƯỚC CHUNG
Ví dụ: SGK trang 51
Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? (SGK trang 51)
 x Ư (a, b) nếu
 a x và b x
Củng cố làm 
-Trở lại phần kiểm tra bài cũ
HS 1 em hãy tìm ƯC (4,6,12)
-GV giới thiệu tương tự ƯC (a,b,c)
8 ƯC (16, 40),đúng vì 16 8 
 và 40 8
8 ƯC (32, 28),sai vì 32 8 
 nhưng 28 8
ƯC (4;6;12) = 
x ƯC(a,b,c) nếu a x, b x, và c x.
 trang 51 SGK
8ƯC (16, 40),đúng vì 16 8 
 và 40 8
8 ƯC (32, 28),sai vì 32 8 
 nhưng 28 8
x ƯC(a,b,c) nếu a x, b 
 x, và c x.
15 ph
Hoạt động 3: BỘI CHUNG
GV chỉ vào phần tìm bội của HS 2 trong kiểm tra bài cũ
 B (4) = 
 B (6) = 
Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6
-Các số 0, 12, 24 vừa là bội của 4, vừa là bội của 6.
-Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
-GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6.
-Nhấn mạnh
 x BC (a,b) nếu x a và x b
-Củng cố làm 
-Trở lại phần kiểm tra bài cũ của HS 2. Tìm bội chung (3, 4, 6)
-GV giới thiệu BC (a, b, c)
Củng cố: Bài tập 134 SGK
GV kiểm tra trên bảng phụ
Số 0; 12; 24;
HS đọc phần đóng khung trong SGK
BC (4; 6) = 
6 BC(3; 1) hoặc BC(3:2) hoặc BC(3; 3) hoặc(3; 6) =
x BC(a; b; c) nếu 
x a; x b; x c
HS làm trên vở
a, b, c, g, i.
Điền ký hiệu vào các câu còn lại.
Ví dụ: (trang 52 SGK)
Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? (SGK trang 52)
 x BC (a,b) nếu x a 
 và x b
 trang 52 SGK
 x BC(a; b; c) nếu 
 x a; x b; x c
Bài tập 134 SGK trang 52 
7 ph
Hoạt động 4 : CHÚ Ý
-Cho HS quan sát ba tập hợp Ư(4), Ư(6), ƯC(4, 6)
-Tập hợp ƯC(4, 6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)
-GV giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6)
-Minh hoạ bằng hình vẽ
Giới thiệu ký hiệu 
Ư(4) Ư(6) = ƯC(4; 6)
Củng cố:
a)Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông 
 B(4) = BC(4; 6)
1; 2
Ư(4) U&C (4;6) Ư (6)
B(6)
3) CHÚ Ý(SGK trang 52, 53)
Giao của hai tập hợp : (SGK trang 52)
Ví dụ: (SGK trang 53)
b) A= ; BC = 
 A B = ?
GV mô tả
 A
 . 4
 . 3
 . 6
 B
c) M ={a; b} ; N = {c}
 M N = ?
 M N
 . a
 . c
 . b
d) Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống:
a 6 và a => a .
200 b và 50 b => b 
c 5 ; c 7 và c 11 => c .
Bài 135 ; 136 SGK
GV chấm điểm một vài em.
M N =
Bài 135 ; 136 SGK trang 53
1 ph
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài
Bài tập 137; 138 SGK.
Sách bài tập 169; 170; 174; 175

Tài liệu đính kèm:

  • docT29 - Uoc chung va Boi chung.doc