Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 16 đến tuần 32

Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 16 đến tuần 32

 I/ Mục tiêu :

- Biết được sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.

- Nắm được sự sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

- Rèn luyện kĩ năng so sánh phân tích tổng hợp.

- Yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên. Gd ý thức bảo vệ thực vật.

II) Chuẩn bị

 1 : Đồ dùng dạy học

 GV : Tranh hình 26.1, 2, 3,

 Mẫu vật : Cy rau m, củ gừng, củ khoai lang

 HS: Đọc và tìm hiểu bài, kẻ phiếu học tập

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1349Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 16 đến tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 16 Ngày soạn 
PPCT : 31 Ngày dạy 
 Bài 26 : SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN 
 I/ Mục tiêu : 
- Biết được sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
- Nắm được sự sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh phân tích tổng hợp.
- Yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên. Gd ý thức bảo vệ thực vật.
II) Chuẩn bị 
 1 : Đồ dùng dạy học 
 GV : Tranh hình 26.1, 2, 3,
	 Mẫu vật : Cây rau má, củ gừng, củ khoai lang 
 HS: Đọc và tìm hiểu bài, kẻ phiếu học tập 
 2: Phương pháp 
	Đàm thoại , trực quan, thảo luận nhóm
III) Tiến trình lên lớp 
Ổn định lớp (KTSS) 
Kiểm tra bài cũ
- Có mấy loại lá biến dạng của lá? Yù nghĩa của biến dạng của lá?
HS:
 3/ Bài mới: 
- Giới thiệu: ở một số cây rễ thân lá không chỉ làm nhiệm vụ là hút chất dinh dưỡng mà còn làm nhiệm vụ sinh sản . để biết điều đó ta học bài này.
- Bài mới: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1:
MT: Tìm hiểu một số cây có hoa tạo thành cây mới từ rễ , thân lá.
- Y/c HS bỏ tất cả mẫu vật lên bàn quan sát 
- Y/c HS thảo luận nhĩm thực hiện lệnh 
- Cây rau má khi bị trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân cĩ hiện tượng gì?
- Mỗi mấu than như vậy khi tách ra cĩ thể tạo thành cây mới khơng? Vì sao?
- Củ gừng để ở nơi đất ẩm cĩ thể tạo thành cây mới được khơng ? Vì sao ?
- Củ khoai lang để ở nơi ẩm cĩ thể tạo thành những cây mới được khơng ? vì sao?
- Y/c các nhĩm thực hiện bảng 
- Gọi đại diện nhĩm lên điền 
1.Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây cĩ hoa 
- Quan sát 
- Thảo luận nhĩm – trả lời 
- Mỗi mấu thân cĩ rễ, cĩ chồi 
- Cĩ . Tại vì trên mỗi mấu than cĩ đầy đủ bộ phận của một cây 
- Cĩ. Tại vì trên mỗi mấu than cĩ các chồi nách cĩ thể tạo thành một cây mới 
- Cĩ. Vì trên mỗi củ khoai lang cũng cĩ chồi và từ chồi này cĩ thể tạo thành cây mới 
- Điền bảng 
STT
Tên cây 
Sự tạo thành cây mới
Mọc từ phần nào của cây ?
Phần đĩ thuộc loại cơ quan nào?
Trong điều kiện nào?
1
Rau má 
Than bị
Sinh dưỡng 
Đất ẩm 
2
Gừng 
Than rễ 
Sinh dưỡng 
Đất ẩm 
3
Khoai lang 
Rễ củ 
Sinh dưỡng 
Đất ẩm 
TIỂU KẾT:
- Một số cây (rau má, củ gừng, kkhoai lang...) trong điều kiện đất ẩm cĩ khả năng tạo được cây mới từ cơ quan sinh dưỡng 
HĐ2:
MT: Tìm hiểu khái niệm sinh sản sinh dưỡng, và những hình thức sinh sản sinh dưỡng.
- Y/c HS thực hiện lệnh SGK
- Y/c đại diện nhĩm trả lời 
- Nhĩm khác nhận xét – bổ sung 
- Vậy sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
- Gọi HS khác nhắc lại 
- Trong thực tế những cây nào cĩ khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ?
- Têu diệt cỏ dại gặp rất nhiều khĩ khăn , vậy cần cĩ biện pháp gì và dựa trên cơ sở khoa học nào để diệt cỏ dại ?
2/ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
- Điền từ 
- Trả lời 1. sinh dưỡng, 2.rễ củ, thân bị, thân rễ, 3. độ ẩm, 4. sinh dưỡng 
- Nhận xét – bổ sung 
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân )
- Cây hoa đá, cỏ tranh, cỏ gấu, sài đất
- Nắm rõ được đặc điểm của cỏ dại , từ đĩ cĩ biện pháp diệt cho thích hợp 
TIỂU KẾT:
- Khái niệm: là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng.
- những hình thhức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sionhsản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá.
4. Củng cố :
- Đọc phần ghi nhớ.
Sinh sản sinh dưỡng là gì?
Những hình thức sinh sản sinh dưỡng? Ví dụ
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. 
- Chuẩn bị nội dung bài mới.
TUẦN : 16 Ngày soạn 
PPCT : 32 Ngày dạy 
 Bài 26 : SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI 
 I/ Mục tiêu : 
- Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây, sinh sản vô tính.
- Biết được những hình thức ưu việt trong việc sinh sản bằng hình thức nhân giống trong ống nghiệm
- Rèn luyện kĩ năng so sánh phân tích tổng hợp.
- Yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên. Gd ý thức bảo vệ thực vật.
II) Chuẩn bị 
 1 : Đồ dùng dạy học 
 GV : Tranh hình 27.1, 2, 3,4
	 Mẫu vật : Cành sắn, cành dâu, ngọn mía  
 HS: Đọc và tìm hiểu bài, kẻ phiếu học tập 
 2: Phương pháp 
	Đàm thoại , trực quan, thảo luận nhóm
III) Tiến trình lên lớp 
Ổn định lớp (KTSS) 
Kiểm tra bài cũ
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Cho ví dụ?
 HS:
 3/ Bài mới: 
- Giới thiệu: ngoài sinh sản sinh dưỡng tự nhiên con người còn tự cho các loại cây sinh sản theo ý mình, vậy sinh sản đó là gì ta học bài này.
- Bài mới: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1:
MT: Tìm hiểu cách giâm cành.
- Y/c HS quan sát hình 27.1 
- Y/c HS thảo luận nhĩm trả lời 
- Đoạn cành cĩ đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian cĩ hiện tượng gì?
- Giâm cành là gì?
- Khi giâm ta chọn cành như thế nào?
- Kể tên những cây được trồng bằng cách giâm cành .
- Cành của những cây này cĩ đặc điểm gì mà người ta cĩ thể giâm được ?
1. Giâm cành 
- Quan sát 
- Thảo luận – trả lời 
- Các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, từ đĩ cĩ thể phát triển thành cây mới 
- Giâm cành là cắt một đoạn cành cĩ đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đĩ bén rễ, phát triển thành cây mới 
- Chọn cành bánh tẻ, khơng non, khơng già cĩ đủ mắt, chồi 
- Khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía..
- Cành của những cây này cĩ khả năng ra rễ phụ rất nhanh nên cĩ thể trồng bằng cách giâm cành 
TIỂU KẾT:
Giâm cành là cắt một đoạn cành cĩ đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đĩ bén rễ, phát triển thành cây mới 
- Chọn cành bánh tẻ, khơng non, khơng già cĩ đủ mắt, chồi 
- Khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía..
HĐ 2:
MT: Tìm hiểu cách chiết cành.
- Y/c HS quan sát hình 27.2 
- GV HD HS quan sát 
- Chiết cành là gì?
- Vì sao ở cành chiết rễ chỉ cĩ thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt ?
- Hãy mơ tả cách chiết cành 
- Kể tên những cây trồng bằng cách chiết cành ?
- Vì sao những loại cây này khơng trồng bằng cách giâm cành ?
1. Giâm cành 
- Quan sát 
- Theo dõi 
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới 
- Vì mép trên cĩ chất hữu cơ tích tụ , bầu đất luơn ẩm tạo điều kiện cho sự hình thành rễ 
- Chọn một cành khỏe, cắt bỏ khoanh vỏ, lấy đất mùn làm thành một bầu bĩ xung quanh vết cắt , giữ bầu đất luơn ẩm cho đến khi mép trên vết cắt ra rễ thì cắt ra trồng 
- Cây bưởi, cam, nhãn 
- Chậm ra rễ phụ nên nếu giâm xuống đất cành sẽ bị chết 
TIỂU KẾT:
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới 
- Chọn một cành khỏe, cắt bỏ khoanh vỏ, lấy đất mùn làm thành một bầu bĩ xung quanh vết cắt , giữ bầu đất luơn ẩm cho đến khi mép trên vết cắt ra rễ thì cắt ra trồng 
- Ví dụ; Cây bưởi, cam, nhãn 
HĐ 3:
MT: Tìm hiểu cách ghép cây và nhân giống vơ tính trong ống nghiệm .
- Y/c HS quan sát hình 27.3
- GV HD HS quan sát 
- Ghép cây là gì?
- Ghép mắt gồm những bước nào?
- Kể tên những cây trồng bằng cách ghép
- Y/c HS đọc thơng tin 
- HDHS quan sát 
- Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là gì?
3. Ghép cây 
- Quan sát 
- Theo dõi 
- Ghép cây là dung một bộ phận sinh dưỡng ( mắt ghép, chồi ghép, cành ghép)của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triền 
+ Rạch vỏ gốc ghép
+ Cắt lấy mắt ghép
+ Luồn mắt ghép vào vết rạch
+ Buộc dây đẻ giữ mắt ghép 
- Sầu riêng, cao su, điều.
4/ Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm 
- Đọc 
- Quan sát 
- là phương pháp tạo ra rất nhiều cây mới từ 1 mơ 
TIỂU KẾT:
- Ghép cây là dung một bộ phận sinh dưỡng ( mắt ghép, chồi ghép, cành ghép)của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triền 
- Các bước ghép cây + Rạch vỏ gốc ghép
 	+ Cắt lấy mắt ghép
+ Luồn mắt ghép vào vết rạch
+ Buộc dây đẻ giữ mắt ghép 
- Ví dụ: Sầu riêng, cao su, điều.
- Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo ra rất nhiều cây mới từ 1 mơ
	4/ Củng cố:
- Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta thường giâm cành với những loại cây nào?
- Hãy mơ tả cách ghép cây. Lấy ví dụ 
HS:
	5/ Dặn dị:
Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK
Đọc và chuẩn bị bài sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc