Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 39: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Tiếp) - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 39: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Tiếp) - Năm học 2010-2011

I/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Văn Tiên

- Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Văn Tiên và Kiều Nguyệt Nga.

- Lục Vân Tiên, phẩm hạnh của Kiều Nguyệt Nga. Thấy được đặc sắc nghệ thuật của truyện.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.

3. Thái độ:

Biết yêu mến, trân trọng cái đẹp, căm ghét cái xấu.

II/ Chuẩn bị:

III/ Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: Tóm tắt truyện Lục Vân Tiên.

2. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 39: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Tiếp) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:	
9A:	 Tiết 39 -Văn bản:
9B.	 LụC VÂN TIÊN CứU KIềU NGUYệT NGA (tiếp)
 (Trích truyện Lục Vân Tiên)
I/ Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Văn Tiên
- Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Văn Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
- Lục Vân Tiên, phẩm hạnh của Kiều Nguyệt Nga. Thấy được đặc sắc nghệ thuật của truyện. 
2. Kĩ năng:
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.
3. Thái độ:
Biết yêu mến, trân trọng cái đẹp, căm ghét cái xấu.
II/ Chuẩn bị:
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : Tóm tắt truyện Lục Vân Tiên.	
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 ( Tiếp)
Hoạt động 2. Đọc, hiểu chú thích.
GV: hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
HS: đọc đoạn trích. 
GV: giải nghĩa một số từ khó.
GV: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? Nhân vật nào là nhân vật chính?
HS: Đoạn trích thuộc phần đầu của truyện. 
Trong đoạn trích, Lục Vân Tiên là nhân vật chính.
Tích hợp
GV: Truyện Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga phảng phất một truyện nào trong truyện cổ dân gian Việt Nam?
- Tại sao tác giả lại dùng khuôn mẫu truyện này?
HS: Hình ảnh Lục Vân Tiên gợi nhớ đến hình ảnh Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên- Để nhân dân dễ hiểu những vấn đề tư tưởng đạo đức của chính thời đại nhân dân đang sống.
GV: văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
HS: P1 từ đầuthác rày thân vong: Lục Vân Tiên đánh cướp.
P2: còn lại cuọcc trò truyện giữa Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
Hoạt động 3: tìm hiểu văn bản.
GV: Lục Vân Tiên đánh cướp trong hoàn cảnh nào?
HS:....
GV: vũ khí đánh cướp của Vân Tiên là gì?
HS: Trả lời
GV: Việc đánh cướp của Vân Tiên được kể qua lời nói, hành động nào? Em có nhận xét gì về lời nói, hành động đó?
HS: Trả lời
HS: quan sát kênh hình sgk.
GV: bức tranh vẽ cảnh tượng gì?
HS: trả lời.
GV: qua hành động đánh cướp đã bộc lộ tính cách nào của Vân Tiên?
HS: trả lời.
HS: đọc lướt từ “ Hỏiphi anh hùng”
Theo dõi nhân vật Vân Tiên trong cuộc trò chuyện
Với Kiều Nguyệt Nga và cho biết: Vân Tiên chủ yếu được miêu tả qua chi tiết nào?
HS: lời nói.
GV: những lời nói nào có giá trị khắc hoạ tính cách của Vân Tiên? Đó là phẩm chất gì?
HS: - khoan khoanphận trai.
à coi trọng lễ giáo phong kiến..
- tiểu thư con gái...đến đây
àquan tâm, hỏi han
Khi Nguyệt Nga tỏ ý đền ơn, Vân Tiên nói
“ Làm ơnphi anh hùng” ...
GV: Em dành cho Vân Tiên tình cảm gì?
HS: tự bộc lộ.
GV: Qua việc XD n.vật Vân Tiên, t/g t/hiện khát vọng gì?
HS: hành đạo giúp đời.
Liên hệ
GV: Em học tập được điều gì ở Vân Tiên?
HS: liên hệ bản thân.
GV: T/g dùng chi tiết nào để khắc hoạ n.vật Kiều Nguyệt Nga? 
HS: lời nói.
GV: những lời nói của Kiều Nguyệt Nga cho ta hiểu gì về nàng?
HS: là con gái quan tri phủ ở miền Hà Khê, quê ở Tứ Xuyên.
GV: Em dành cho n.vật t/cảm ntn?
HS: tự bộc lộ.
GV : Liên hệ thực tế và xã hội lúc bấy giờ.
Hoạt động 4. Tổng kết
GV: Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện?
HS: Trả lời
GV: Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
HS: Trả lời.
II. Đọc, hiểu chú thích, bố cục .
 1. Đọc
2. Chú thích.
3. Bố cục. ( 3 phần)
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Nhân vật Lục Vân Tiên.
a. Lục Vân Tiên đánh cướp.
- Hoàn cảnh: trên đường về thăm cha mẹ gặp bọn cướp hoành hành.
- Vũ khí: cây ở ven đường không có sự chuẩn bị.
- Lời nói: mạnh mẽ, dứt khoát.
- Hành động: dũng cảm, can trường
- Kết quả: Vân Tiên đánh tan bọn cướp.
à Là người quả cảm, kiên quyết xả thân vì nghĩa, không sợ hiểm nguy, coi trọng lẽ phải.
b. Cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga.
- Cư xử có văn hoá.
- Quan tâm, hỏi han.
- Khi Kiều Nguyệt Nga tỏ ý đền ơn, Vân Tiên từ chối à Vân Tiên là người ngay thẳng, vô tư, nghĩa hiệp.
2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
- Là người con hiếu thảo, khiêm tốn, nết na,dịu dàng, biết ơn người đã cứu giúp mình...
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Kể chuyện bình dị, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị mang màu sắc địa phương Nam Bộ.
- Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói à bộc lộ phẩm chất.
2. Nội dung (ghi nhớ- sgk).
4. Củng cố:
Hoạt động nhóm
GV: Có ý kiến cho rằng: số phận và tính cách của Lục Vân Tiên có nhiều nét tương đồng với nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. ý kiến của em ntn? Qua đoạn trích em hiểu thêm gì về t/g?
HS: thảo luận 4’
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
GV: thống nhất ý kiến.( Ông là người coi trọng nghĩa khí, khát vọng hành đạo cứu đời, trân trọng giá trị đạo đức truyền thống, có khát vọng hạnh phúc).
5. Hướng dẫn:
- Học thuộc lòng, phân tích đoạn trích.
- Vẽ chân dung Lục Vân Tiên hoặc Kiều Nguyệt Nga theo tưởng tượng của em.
- Chuẩn bị bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Đọc kỹ mục 1 tr- 117trar lời câu hỏi ý a,b,c.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan-39.doc