Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần số 26

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần số 26

Tuần 25

Tiết 97: KIỂM TRA VĂN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Học sinh đạt được :

 - Củng cố, kiểm tra kiến thức về văn bản mà các em đã được học từ đầu học kỳ II.

 2. Kỹ năng:

- Rốn luyện kỉ năng làm đề kiểm tra theo 2 hỡnh thức quen thuộc.

 - Rèn luyện kỹ năng viết câu, đoạn, dùng từ.

 3. Thái độ:

- Có ý thức ôn tập hệ thống các kiến thức đó học.

B. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Phô tô đề.

 - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn ôn tập của giáo viên.

 C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

GV phát đề phụ tụ

 A . Đề bài :

Phần I :Trắc nghiệm: ( 2 điểm)

*Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất

1,Ba truyện “ Bài học đường đời đầu tiên”, “ Bức tranh của em gái tôi” và “Buổi học cuối cùng” có gì giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể ?

 A. Ngôi thứ 3, thứ tự kể thời gian.

 B. Ngôi kể thứ nhất, nhân hóa , so sánh .

 C.Ngôi kể thứ nhất .

 D. Ngôi kể thứ 3, nhân hoá

 

doc 11 trang Người đăng thu10 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần số 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soaùn: 20 /2/2011 
 Tuần 25
Tiết 97: KIỂM TRA VĂN
a. mục tiêu cần đạt:
Học sinh đạt được : 
 - Củng cố, kiểm tra kiến thức về văn bản mà các em đã được học từ đầu học kỳ II.
 2. Kỹ năng: 
- Rốn luyện kỉ năng làm đề kiểm tra theo 2 hỡnh thức quen thuộc.
 - Rèn luyện kỹ năng viết câu, đoạn, dùng từ.
 3. Thái độ:
- Cú ý thức ụn tập hệ thống cỏc kiến thức đó học.
B. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Phô tô đề. 
 - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn ôn tập của giáo viên.
 C. hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
GV phỏt đề phụ tụ 
 A . Đề bài : 
Phần I :Trắc nghiệm: ( 2 điểm)
*Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất 
1,Ba truyện “ Bài học đường đời đầu tiên”, “ Bức tranh của em gái tôi” và “Buổi học cuối cùng” có gì giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể ?
 A. Ngôi thứ 3, thứ tự kể thời gian.
 B. Ngôi kể thứ nhất, nhân hóa , so sánh .
 C.Ngôi kể thứ nhất .
 D. Ngôi kể thứ 3, nhân hoá
2. Bài học đường đời đầu tiên của dế mèn là gì?
A. Không bao giờ nên bắt nạt người yếu kém hơn mình để ân hận suốt đời .
B. Không thể hèn nhát,run sợ trước kẻ mạnh hơn mình .
C.Không nên ích kỉ, chỉ biết mình, chỉ nói suông mà chẳng làm gì để giúp đỡ người cần giúp đỡ .
D.ở đời có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình . 
 3, Người anh trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi” đã gọi em gái mình – cô bé Kiều Phương là mèo,đó là cách nói gì ?
 A.Nhân hoá C. ẩn dụ 
 B.So sánh D.So sánh và ẩn dụ
4, Ai là nhân vật chính trong truyện buổi học cuối cùng ?
 A. Chú bé Phrăng C. Chú bé Phrăng và thầy Hamen
 B. Thầy Hamen D.Nước Pháp 
Phần II. Tự luận : ( 8 điểm)
 Câu 1.Chép thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ”Đêm nay Bác không ngủ”của Minh Huệ? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên. 
 Câu 2.Viết một bài văn ngắn tả một cảnh đẹp của quê hương em.
 B, Đáp án và biểu điểm :
Phần I: Trắc nghiệm : Trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm
 1- C ; 2- D ; 3- C; 4- A. 
Phần II. Tự luận 
 Câu 1.Chép đầy đủ chính xác đoạn thơ.(1 điểm)
 - Nêu cảm nhận.( 2 điểm)
 + Bác Hồ như một người cha hiền từ ,chăm sóc đàn con một cách ân cần chu đáo.
 + Nêu những biểu hiện của tình yêu thương,sự chăm sóc.
Câu 2. (5 điểm)
+ Yêu cầu 
- Tả lại một trong những cảnh đẹp ở quê hương em . Chẳng hạn :Con đường làng, con đê làng, ao làng, đình, chùa làng, đầm sen đầu lànghoặc đường, ngõ phố, chợ gần nhà, hàng cây bàng, sấu
-Thể hiện lòng yêu mến, tự hào về cảnh đẹp của quê hương .
- Có sử dụng các phép so sánh , nhân hoá, ẩn dụ/.
4/ Củng cố: 
 - Nhận xét ý thức HS giờ kiểm tra
5/ Dặn dũ:
 - Tự đánh giá kết quả bài làm kiểm tra của mình . 
- Ôn tập lý thuyết văn miêu tả giờ sau trả bài kiểm tra bài số 5 
 **********************************************************
 Ngày soaùn: 20 /2/2011 Ngày daùy: 22 /2/2011
Tiết 98
TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN
 Ở NHÀ.
A/ Mục tiêu : 
Giúp học sinh nhận rõ ưu , nhược điểm trong bài viết của mình , các em sưẳ chữa và củng cố thêm lý thuyết về văn miêu tả . 
 2. Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng nhận xét , quan sát , so sánh miêu tả .
 3. Thái độ:
- Cú ý thức sửa chữa lỗi đó mắc trong bài kiểm tra.
B/ Chuẩn bị : 
Chấm bài , hệ thống những ưu điểm , nhược điểm trong bài viết của học sinh . 
C. hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức : 1’
2. Kiểm tra bài cũ :4’ Nêu phương pháp bài văn tả cảnh 
3. Bài mới : 
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
Nội dung
10’
Hoạt động 1 THChung
Gọi hs đọc đề bài -> ghi lên bảng
 ? Đọc đề bài ? Nêu yêu cầu của đề bài 
Gọi hs đọc đề bài -> ghi lên bảng
 ? Đọc đề bài ? Nêu yêu cầu của đề bài 
A.Tỡm hiểu chung
Đề bài: Hãy tả lại cánh đồng lúa quê em vào mùa gặt 
Thể loại : tả cảnh 
Đối tượng : Cỏnh đồng lỳa vào mựa gặt 
*Dàn ý chung
a/Mở bài :-Giới thiệu cảnh đượ tả
b/Thân bài:
 -Miêu tả cánh đồng theo vị trí quan sát:từ xa đến gần,từ bao quát đến cụ thể
-Tả cánh đồng lúa(màu sắc,đặc điểm)
-Tả người gặt
c/Kết bài:
 -Cảm nghĩ chung của em về mùa vàng 
20’
Hoạt động 2 Nhận xét và sửa chữa
B / Nhận xét và sửa chữa
 I/Nhận xét
 1. Ưu điểm : Nhìn chung hs nắm được cách làm một bài văn miêu tả cảnh gắn với sinh hoạt . 
 - đã làm nổi bật cảnh thiên nhiên , hoạt động của con người trên cánh đồng
 - Một số em biết quan sát chọn lọc hình ảnh , biết liên tưởng sử dụng hình ảnh nhân hoá trong bài viết . Đi sâu miêu tả những chi tiết tiêu biểu nổi bật . 
 - Đa số học sinh viết bài có bố cục 3 phần rõ ràng đúng theo yêu cầu dàn ý của bài miêu tả cảnh . 
 2. Tồn tại : 
- Nhiều em chưa biết chọn lọc hình ảnh , miêu tả chung chung , dàn trải , miêu tả có tính chất nửa vời làm cho người đọc cảm thấy nhàm chán .
- Mốt số bài viết quá sơ sài , lôn xộn , lan man , từ dùng thiếu chính xác .
- Cá biệt có bài bố cục chưa rõ ràng , chữ viết cẩu thả , trình bày bẩn , mắc lỗi dùng từ , lỗi câu . 
* Kết quả : 
Khá , giỏi : 12
Trung bình : 23
Yếu : 5
Kém : 
 II/Sửa lỗi :
 -GV phát phiếu học tập cho các bàn-sửa những lỗi cơ bản về diễn đạt,chính tả
 -Thu phiếu-sửa tại lớp
Hoạt động 3 hướng dẫn tự học : 5’
 4/ Củng cố: 
 -Trả bài-gọi điểm vào sổ
 - Tự đánh giá kết quả bài làm kiểm 
	- Tự chữa lỗi mắc phải trong bài viết . 	
5/Dặn dũ:
 - Học kỹ về văn miêu tả
 - Soạn bài: Lượm , Mưa
 ****************************************************
Ngày soaùn: 23 /2/2011 
Tiết 99: 
 -Tố Hữu-
A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Học xong bài này HS có được:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiờn, vui tươi, trong sỏng của hỡnh ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả về sự hy sinh của nhõn vật
-Tỡnh cảm yờu mến trõn trọng của tg dành cho Lượm. 
- Cỏc chi tiết MT trong bài thơ và tỏc dụng của cỏc chi tiết đú .
- nột đặc sắc trong NT + TS và bộc lộ cảm xỳc .
 2. Kỹ năng: 
- Rốn luyện kỉ năng đọc diễn cảm:giọng đọc phự hợp với sự thay đổi diễn biến.
- Nắm được thể thơ bốn chữ, nghờ thuật miờu tả và kể trong bài thơ cú yếu tố tự sự.
- phỏt hiện PT từ lỏy , hỡnh ảnh hoỏn dụ và những lời đối thoại trong bài thơ 
 3. Thái độ:
-Trõn trọng con người dũng cảm, hi sinh vỡ đất nước.
-Học tập tấm gương hi sinh anh dũng của cỏc thế hệ cha anh đi trước.
B/ Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.
 - Tìm hiểu thêm về tác giả ,tác phẩm.
C/ HOẠT ĐễNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ôn định lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 4’ ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đêm nay bác không ngủ”
 ? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác?
3/ Dạy bài mới:
Thiếu nhi Việt Nam trong cỏc cuộc khỏng chiến chống giặc ngoại xõm, tiếp bước cha anh cũng khụng ngại hy sinh, gian khổ, gúp phần làm nờn thắng lợi . Lờ Văn Tỏm, Kim Đồng là những tấm gương sỏng. Và chỳ bộ Lượm trong bài thơ cựng tờn cũng là một trong những thiếu niờn như thế.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Họa động 1 TèM HIỂU CHUNG.
15’
? Em hóy giới thiệu tỏc giả?
HS dựa trong SGK/ 75 trả lời
Tác phẩm chính: Từ ấy(thơ,1946); Việt Bắc(thơ, 1954); gió lộng(thơ 1961); Ra trận(thơ, 1972); Máu và hoa (thơ, 1977); Một tiếng đờn (thơ, 1992)
- Giải thưởng văn học:- Giải nhất giải thưởng văn học hội văn nghệ việt nam 1954-1955; Giải thưởng văn học ASEAN(1996)- Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật(đợt 1,1996).
I/ TèM HIỂU CHUNG. 
1/ Tỏc giả : (1920 - 2002)Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành
Quê quán: Tỉnh Thừa Thiên-Huế. 
 - Là nhà cách mạng, ngời mở đầu cho thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại. 
? Nêu hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm?
-hs nêu sgk
2/ Tỏc phẩm:
-Sáng tác:1948
Một đồng chí ở Thừa Thiên ra kể cho tôi nghe những tấm gương chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và cho tôi biết tin về cháu Lượm. Nó là con một chú em họ của tôi. Từ cách mạng tháng tám, nó đã về với tôi ở Huế và cùng một số bạn nhỏ tự nguyện theo các chú bộ đội. Nó đi liên lạc cho đơn vị, trong khi đưa thư qua một cánh đồng, cháu bị trúng đạn, hy sinh khi mới 14 tuổi. Anh em trong đơn vị thương tiếc nó như con, em của mình. Thế là Lượm đã ngã xuống như Kim Đồng và bao bạn nhỏ dũng cảm khác.”
 Trích hồi kí “Nhớ lại một thời” – Tố Hữu) 
GV hướng dẫn HS đọc bài thơ: giọng tự nhiờn, nhẹ nhàng, trầm bổng, thay đổi theo từng hỡnh ảnh trong bài thơ
GV đọc mẫu, HS đọc tiếp theo
Bài thơ được viết theo thể thơ gỡ?
Thể thơ bốn chữ, nhịp chung là ngắn và nhanh, thớch hợp với việc thể hiện chỳ bộ vui tươi, nhớ nhảnh
Bài thơ cú thể được chia thành mấy phần?
 HS đọc bài thơ
- Thể thơ bốn chữ
- từ đầu -> “xa dần”: hỡnh ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tỡnh cờ giữa hai chỳ chỏu
- “chỏu đi đường chỏu giữa đồng”: chuyến liờn lạc cuối cựng và sự hy sinh của Lượm
- cũn lại: hỡnh ảnh Lượm cũn sống mói
-Thể loại: Trữ tình tự sự, thể thơ 4 tiếng.	
* Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp tự sự và biểu cảm
- Bố cục: 3 phần
Hoạt động 2.Đọc-hiểu văn bản
20’
Chỳ bộ Lượm và nhà thơ gặp nhau trong hoàn cảnh nào?
? Nhà thơ đó miờu tả chỳ bộ Lượm như thế nào về trang phục, dỏng điệu, cử chỉ, lời núi?
? Em hóy tỡm những hỡnh ảnh trong bài thơ núi lờn điều đú?
Trong đoạn trớch này, tỏc giả đó sử dụng những biện phỏp NT gỡ?
Em hiểu “Đường vàng” có nghĩa là gì?
Qua đoạn thơ trờn, em thấy Lượm là một chỳ bộ như thế nào?
- “Ngày Huế đổ mỏu Hàng Bố”
-hs nêu
- Hỡnh dỏng:
“chỳ bộ loắt choắt
cỏi chõn thoăn thoắt
Như con chim chớch”
=>Nhỏ bộ, nhanh nhẹn
- Trang phục:“cỏi xắc xinh xinh..ca lụ đội lệch”
=>Hồn nhiờn, trong sỏng
- Cử chỉ: “cười hớp mớ
mồm huýt sỏo vang”
=>Nhớ nhảnh, tinh nghịch
- Nhịp thơ: 2/2
- Hình ảnh so sánh:
	“Như con chim chích
	Nhảy trên đường vàng.”
Thảo luận
Đường vàng có thể:
- Có nắng vàng, cát vàng
- Có lúa vàng, có rơm vàng, 
- Con đường tương lai tươi sáng...
-hs nhận xét
 Thể hiện hình ảnh Lượm – một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.
II/ Đọc-hiểu văn bản
1/ Hỡnh ảnh chỳ bộ Lượm:
- Nhỏ bộ, nhanh nhẹn
-Hồn nhiờn, trong sỏng
- Nhớ nhảnh, tinh nghịch
-Dùng từ láy gợi hình,hình ảnh so sánh độc đáo
=> Hồn nhiờn, vui tươi, say mờ cụng tỏc.
? Chuyến liờn lạc cuối cựng của Lượm diễn ra trong hoàn cảnh nào? Em hóy tỡm những cõu thơ minh họa?
Thỏi độ của Lượm trong lần liờn lạc cuối cựng ấy như thế nào? Thỏi độ đú biểu hiện quan những cõu thơ nào?
Em cú nhận xột gỡ về cỏch sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ này?NX lời thơ?
Chuyện bất ngờ gỡ đó xảy đến?
Em hóy tỡm những cõu thơ miờu tả cỏi chết của Lượm?
Hỡnh ảnh Lượm nằm trờn lỳa gợi cho em cảm xỳc gỡ
?
?Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về sự hi sinh của Lượm?
“Vụt qua mặt trận
Đạn bay vốo vốo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghốo”
- Mặt trận đầy bom đạn và rất khẩn cấp
-hs nêu
-Hăng hỏi, dũng cảm, khụng chần chừ trước sỳng đạn, nguy hiểm
=>Động từ mạnh, gợi tả
“Chỏu nằm trờn lỳa
Tay nắm chặt bụng 
Lỳa thơm nựi sữa
Hồn bay giữa đồng”
- Lượm trỳng đạn, nằm trờn lỳa.
- L chết vỡ đất nước -> mảnh đất quờ hương ụm Lượm vào lũng, đún nhận Lượm. Lượm đó hoỏ thõn vào non sụng, đất nước
- Ngạc nhiờn, đau đớn, bàng hoàng
 HS tỡm và kể ra
=> Sự hy sinh của L thật bất ngờ, thật đẹp nhưng rất đau lũng
-hs nêu cá nhân
2/ Chuyến liờn lạc 
cuối cựng của 
Lượm:
=>Động từ mạnh, gợi tả->Hành động nhanh nhẹn, quả cảm.Thái độ thách thức hiểm nguy. ý thức được tính chất quan trọng của công việc.
Lời thơ nhẹ đau xót, gợi cảm
=> Cái chết cao đẹp, nhẹ nhàng,thanh thản.
-Hình ảnh Lượm dũng cảm, nhanh nhẹn, quyết hoàn thành nhiệm vụ.
Trong những cõu thơ miờu tả cảm xỳc của tỏc giả, em thấy cõu nào hay và đặc biệt nhất?
Tỏc dụng của việc ngắt thành hai cõu ấy là gỡ?
- “Ra thế, Lượm ơi” ngắt thành hai cõu
=>Tạo ra sự đột ngột, khoảng lặng giữa dũng thơ thể hiện sự xỳc động đến nghẹn ngào, sững sờ của tỏc giả trước cỏi tin về sự hy sinh đột ngột của L
- Cảm xúc bàng hoàng nghẹn ngào, đau xót, không tin vào sự thật.
	 - Cảm phục, tự hào, khẳng định sự bất tử.
GV gọi HS đọc đoạn cuối
Cỏch trỡnh bày dũng thơ ở đoạn cuối cú gỡ lạ?
Tại sao lại cú sự tỏch ra như vậy?
Việc nhắc lại hỡnh ảnh chỳ bộ Lượm hồn nhiờn, vui tươi cú ý nghĩa như thế nào?
- HS đọc đoạn cuối
-Suy nghĩ trả lời
Hình thức: thảo luận nhóm.
- cõu “Lượm ơi cũn khụng?” được tỏch thành một khổ riờng biệt
- Nhấn mạnh, hướng người đọc vào suy nghĩ về sự cũn hay mất của L. Đõy là hỡnh thức cõu hỏi tu từ
- Khẳng định L sống mói trong lũng nhà thơ, trong tỡnh thương nhớ cảm phục của đồng bào Huế, trong chỳng ta và trong thế hệ mai sau
3/ Hỡnh ảnh Lượm cũn sống mại:
-Dựng cõu hỏi tu từ, phộp lặp
-Lượm còn sống mãi trong lòng mọi người, trở thành bất tử.
...tự nhiên, tôi khẽ thốt lên
 Lượm ơi, còn không?
 Không! Những anh hùng dù nhỏ tuổi như cháu không bao giờ chết. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta có rất nhiều dũng sĩ thiếu nhi như cháu Lượm, càng ngày càng nhiều không thể nào đếm xuể, không thể nào biết hết. Có lẽ đó cũng là một đặc trưng. Một niềm tự hào lớn của dân tộc ta vốn có truyền thống lâu đời như Trần Quốc Toản ngày xưa vậy. (Trích hồi kí “Nhớ lại một thời” – Tố Hữu)
? Tỏc giả gọi Lượm bằng những cỏch gọi nào?
Vỡ sao tỏc giả lại gọi bằng nhiều cỏch như vậy? Mỗi cỏch gọi ấy thể hiện một ý nghĩa gỡ?
Các đại từ xưng hô được sử dụng
- Chú bé: là cách gọi của một người lớn với một em trai nhỏ thể hiện sự thân mật nhưng chưa gần gũi, thân thiết.
- Cháu: cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt của người lớn với một em nhỏ.
- Chú đồng chí nhỏ: Cách gọi vừa thân thiết, trìu mến vừa trang trọng đối với một chiến sĩ nhỏ.
- Lượm: Cách gọi trực tiếp thể hiện tình cảm, cảm xúc của người kể lên đến cao độ.
Qua hỡnh ảnh Lượm, hóy nờu cảm xỳc, suy nghĩ của em về thế hệ thiếu niờn thời chống Phỏp?
? Cảm nhận chung của em về Lượm?
? Gía trị nội dung, nghệ thuật của bài/
- HS phỏt biểu tự do theo suy nghĩ của mỡnh
 -hs khỏi quỏt
Nghệ thuật - Kết hợp miêu tả với tự sự và biểu cảm, Thể thơ bốn chữ, giàu âm điệu.Nhiều từ láy gợi hình, cách so sách độc đáo. - Kết cấu đầu cuối tương ứng (điệp khúc). 
Bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hy sinh nhng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi ngời.
 Hs đọc ghi nhớ sgk/ 77
Nghệ thuật :
- Kết hợp miêu tả với tự sự và biểu cảm, Thể thơ bốn chữ, giàu âm điệu.Nhiều từ láy gợi hình, cách so sách độc đáo. - Kết cấu đầu cuối tương ứng (điệp khúc).
 * ý Nghĩa : 
Bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hy sinh nhng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi ngời.
III/Tổng kết :
* Ghi nhớ: SGK/ 77
Hoạt động 3 Hướng dẫn tự học 5’:
4/ Củng cố: 
 Chi tiết nào về Lượm làm em thớch nhất? Vỡ sao?
 ? Nêu thêm 1 số tấm gương dũng cảm trong chiến đấu của thiếu niên.
5/ Dặn dũ: 
 - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ, tìm hiểu phần viết về TG-TP
- hiểu được kết cấu cuối đầu tương ứng thể hiện trong bài thơ , sưu tầm 1 số bài thơ cú tấm gương như hỡnh ảnh Lượm .
- Hoàn thành đoạn văn 
- Soạn bài : Cô Tô 
********************************************************* 
Ngày soaùn: 23 /2/2011 
Tiết 100: 
 Hướng dẫn đọc thêm:
(Trần Đăng Khoa)
Mục tiêu cần đạt :
Học xong tiết này, học sinh:
1/Kiến thức
-Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế con người được miêu tả trong bài thơ.
-Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu taỷ nhiên nhiên, đặc biệt là phép nhân hoá.
 2. Kỹ năng: 
- Rốn luyện kỉ năng đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể tự do.
-Đọc-hiểu bài thơ cú yếu tố MT.
-Nhận biết và phõn tớch t/d của phộp nhõn húa, ẩn dụ cú trong bài.
-Trỡnh bày những suy nghĩ về thiờn nhiờn, con người nơi làng quờ VN sau khi học xong văn bản.
 3. Thái độ:
- Nắm được nghờ thuật phối hợp miờu tả khung cảnh thiờn nhiờn và hoạt động của con người
-Trõn trọng con người lao động, tỡnh yờu thiờn nhiờn
B. Chuẩn bị :
- Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, 
- Soạn bài.
C. hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức : 1’
 2. Kiểm tra bài cũ : 4’
 ?Nờu cảm xỳc của nhà thơ khi nghe tin lượm hy sinh?
3. Bài mới : Giỏo viờn giới thiệu vào bài
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 1 TèM HIỂU CHUNG.
15’
Gọi học sinh đọc phần giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm?
? Nờu ý chớnh về tỏc giả,
- học sinh đọc
- học sinh nờu ý chớnh
I - Tỡm hiểu chung.
 1/ Tỏc giả
Trần đăng khoa - Nhà thơ
 Bút danh đồng thời là tên khai sinh, sinh ngày 26 tháng 4 năm 1958 * Quê: thôn Điền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Thanh, Hải Dương. Hiện ở Hà Nội. * Nhà thơ Trần Đăng Khoa tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện văn học thế giới mang tên M.Gooky (CHLB Nga), từng là lính hải quân học viên trường sĩ quan lục quân. Hiện là biên tập viên tạp chí văn nghệ quân đội. Nổi tiếng là “thần đồng” thơ từ khi 7,8 tuổi. Tập thơ “ Từ góc sân nhà em” in ở Nhà xuất bản Kim Đồng lúc vừa tròn 10 tuổi. Khoa là em ruột nhà thơ Trần Nhuận Minh. Nhà thơ còn viết phê bình văn học.Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Hội viên hội nhà văn Việt Nam (1977).
* Tác phẩm chính: Từ góc sân nhà em (thơ 1968); Góc sân và khoảng trời (thơ 1968); thơ Trần Đăng Khoa (tập 1, 1970), Khúc hát ngời anh hùng (tường ca 1974); Trường ca trừng phạt (thơ 1973); Trường ca dông bão (thơ 1983); Bên cửa sổ máy bay (thơ 1986); Thơ Trần Đăng Khoa (phần 2,1983) 
-Nhà thơ đã được nhận giải thưởng thơ, báo thiếu niên tiền phong (1968, 1969, 1971 – 3 lần), giải A cuộc thi thơ báo văn nghệ (1981 -1982).
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc bài thơ,chú ý giọng vui tươi tinh nghịch
Gọi hs đọc nhiều lần
? Tỡm hiểu chỳ thớch về nghĩa của cỏc từ?
? Bài thơ viết theo thể thơ gỡ?
Nhịp điệu bài thơ?
Trỡnh tự miờu tả trong bài thơ?
Bố cục và nội dung?
- học sinh đọc
-hs đọc chú thích
- Tự do
- Nhanh, dồn dập
- Thời gian
- 2 đoạn
2/ Tỏc phẩm: 
- Thể thơ: Tự do
- Bố cục : 2 đoạn
20’
?Cho biết nội dung bài thơ?
-MT chính xác sinh động cảnh vật tự nhiên quen thuộc ở làng quê trước và sau cơn mưa
Hoạt động 2 Đọc-hiểu văn bản
? Mở đầu bài thơ miờu tả cảnh gỡ?Tả cơn mưa vào mùa nào?
Bức tranh đú được miờu tả qua những phương diện nào?
Tìm những chi tiết cụ thể
-Tả cơn mưa vào mùa hạ nơi làng quê
- Được miờu tả qua hỡnh dỏng, động tỏc hoạt động của nhiều cảnh vật, loại vật
-hs nêu
II .Đọc-hiểu văn bản:
1) Bức tranh thiờn nhiờn trước và sau cơn mưa:
Để miờu tả bức tranh ấy, tỏc giả sử dụng kỹ năng nào? nhận xột cỏch quan sỏt?
? Tỏc giả dựng giỏc quan nào để cảm nhận bức tranh ấy?
Nột đặc sắc khi miờu tả của tỏc giả là nghệ thuật gỡ?
thể hiện qua cõu thơ nào?
Tỏc dụng của nú là gỡ?
?Hãy khái quát chung về bức tranh thiên nhiên?
-dùng kĩ năng quan sỏt-- Tỉ mỉ
- Thị giỏc
- Sử dụng nhõn húa 
- Cuộc ra trận khớ thế, dữ dội, khẩn trương ->sinh động
- Được quan sỏt, cảm nhận bằng thị giỏc và tõm hồn hồn nhiờn, tinh tế trẻ thơ và độc đỏo, Nhõn húa, liờn tưởng, tưởng tượng phong phỳ->cảnh hiện lên sinh động
?Hỡnh ảnh con người ở đõy là ai?
hỡnh ảnh đú hiện lờn như thế nào?
?Hỡnh ảnh này được xõy dựng bằng lối núi nào?
Chớnh hỡnh ảnh lớn lao của người cha nờn được tỏc giả so sỏnh với gỡ?
-HS nêu
- Người cha
- Người cha đi cày về: Đội sấm, chớp, trời mưa
- Lớn lao, vững vàng
- ẩn dụ, khoa trương
- thiờn nhiờn, vũ trụ
2) Hỡnh ảnh con người( người cha ):
à ẩn dụ, khoa trương, điệp từ: Con người lớn lao vững vàng, tư thế hiờn ngang sỏnh với thiờn nhiờn 
?Em hãy khái quát lại nôị dung bài thơ?
?Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài?
Em học được những kinh nghiệm gì của t/g về văn miêu tả?
ý nghĩa bài thơ 
-hs khái quát
học sinh đọc ghi nhớ
-hs phát biểu
- Sử dụng thể thơ tự do với những cõu ngắn – nhịp nhanh .
- sử dụng phộp nhõn húa , tạo dựng được hỡnh ảnh sống động về cơn mưa .
- khắc họa HA người cha đi cày về mang ý nghĩa biểu trưng cho tư thế lớn lao , sức mạnh và vẻ đẹp con người trước TN 
- QS-MT thiờn nhiờn 1 cỏch hồn nhiờn tinh tế và độc đỏo .
Bài thơ cho thấy sự phong phỳ của TN và tư thế vững chảy của con người . Từ đú thể hiện tỡnh cảm vui tươi , thõn thiện của Tg đối với TN và làng quờ yờu quý của mỡnh . 
* Nghệ Thuật : 
- Sử dụng thể thơ tự do với những cõu ngắn – nhịp nhanh .
- sử dụng phộp nhõn húa , tạo dựng được hỡnh ảnh sống động về cơn mưa .
- khắc họa HA người cha đi cày về mang ý nghĩa biểu trưng cho tư thế lớn lao , sức mạnh và vẻ đẹp con người trước TN 
- QS-MT thiờn nhiờn 1 cỏch hồn nhiờn tinh tế và độc đỏo .
* í nghĩa :
Bài thơ cho thấy sự phong phỳ của TN và tư thế vững chảy của con người . Từ đú thể hiện tỡnh cảm vui tươi , thõn thiện của Tg đối với TN và làng quờ yờu quý của mỡnh . 
III - Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/81
Hoạt động 3 : hương dẫn tự học 5’
4) Củng cố: 
 - ẹoùc dieón caỷm baứi thụ 
 - ẹoùc baứi ủoùc theõm trong sgk/81
5) Dặn dũ: - Học thuoọc loứng baứi thụ. Hiểu được nghệ thuật MT TN và con người .
 - Đọc thờm cỏc bài thơ khỏc của TĐK. Soaùn baứi : “Cụ Tụ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6 Tuan 26 CKTKN4 cot.doc