Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33 đến 36 - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33 đến 36 - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giỳp học sinh:

1. Kiến thức

- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm truyện cổ tớch thần kỡ.

- Sự lặp lại tăng tiến của các tỡnh tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường.

2. Kỹ năng:

 - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỡ.

 - Phõn tớch cỏc sự kiện trong truyện.

 - Kể lại được câu chuyện.

B. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài.

 - Học sinh: Đọc, kể, tóm tắt truyện và soạn bài theo cõu hỏi SGK

C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* HĐ 1: Khởi động

 1. Ổn định: 6A:.; 6B:.

 2. Kiểm tra: - Kể diễn cảm chuyện : “Cõy bỳt thần”Nờu ý nghĩa của truyện

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33 đến 36 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 16.10.2011	 TUẦN 9
Giảng:.	
 Tiết 33: NGễI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp học sinh:
1. Kiến thức
- Khỏi niệm ngụi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khỏc nhau giữa ngụi kể thứ ba và ngụi kể thứ nhất.
- Đăc điểm riờng của mỗi ngụi kể.
2. Kỹ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngụi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
B. CHUẨN BỊ:	
	- GV: Bài giảng, Bảng phụ
 - HS: Trả lời cõu hỏi trong SGK
C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Khởi động
	1 Ổn định: 6A..; 6B:.
	2. Kiểm tra: 	- Kể diễn cảm truyện”Em bộ thụng minh”
 - Kể truyện Cõy bỳt thần? ý nghĩa
	3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
* HĐ 2: Hỡnh thành kiến thức mới
GV: Ngụi kể là vị trớ giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
+ Người kể xưng “tụi” là ngụi 1
+ Người kể giầu mỡnh, gọi sự vật bằng tờn của chỳng là ngụi thứ 3
- Đọc đoạn văn 1 SGK trang 88
- Người kể gọi tờn cỏc nhõn vật bằng gỡ? Gạch chõn dưới cỏc tờn gọi ấy? Khi sử dụng ngụi kể như thế tỏc giả làm những gỡ? Khi ấy, tỏc giả ở đõu? Đú là kể theo ngụi thứ mấy? Tỏc dụng?
- Theo em cỏch kể này cú thường gặp trong những loại văn bản nào? (thương gặp trong truyền thuyết, TT, cổ tớch, truyện cười)
- Học sinh đọc đoạn văn 2 SGK trang 88
- Trong đoạn văn này người kể tự xưng mỡnh là gỡ? Gạchdưới cỏc từ xưng hụ đú? Khi xưng hụ như vậy người kể cú thể làm những gỡ?
- Nếu chọn ngụi kể thứ 3, người kể cú khả năng làm như thế khụng? Vỡ sao?
-So sỏnh 2 ngụi kể được thể hiện trong 2 đoạn văn, em thấy 2 cỏch kể cú những điểm mạnh, điểm yếu gỡ?
- Giỏo viờn cú thể lấy đoạn 2 đọc, thay đổi ngụi kể từ 1đ3 để học sinh nhận xột
- Lấy vớ dụ về 2 khả năng khi sử dụng ngụi thứ 1
+ Tự truyện - Nguyờn Hồng
+ Dế mốn.- Tụ Hoài
- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ
* HĐ 3: Luyện tập:
- Đọc đoạn văn bằng cỏch thay đổi ngụi kể và nhận xột
- Đọc đoạn văn thay đổi ngụi kể từ 3đ1 và nhận xột cú gỡ khỏc giữa 2 đoạn văn?
- Truyện “Cõybỳt thần” kể theo ngụi nào? vỡ sao?
BÀI TẬP NÂNG CAO
Tỏc giả dựng biện phỏp nghệ thuật gỡ khi nhõn vật là con vật hoặc đồ vật tự kể về nú bằng cỏch xưng tụi
A/ Nhõn hoỏ C/ Ẩn dụ
B/ Phúng đại D/ Tượng trưng
I. BÀI HỌC: 
1. Ngụi kể và vai trũ của ngụi kể trong văn tự sự
- Ngụi kể: Ngụi kể là vị trớ giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện
a. Cỏc ngụi kể thường gặp trong tự sự
* Ngụi kể thứ 3:
- VD1
+ Người kể giầu mỡnh, gọi sự vật bằng tờn của chỳng: Vua, thằng bộ, hai cha con, sứ giả, chim sẻ, em bộ, cha..
Tự giấu mỡnh đi như là khụng cú mặt nhưng thật ra vẫn cú mặt ở khắp nơi trong toàn truyện
+ Người kể đó sử dụng ngụi thứ 3đđõy là ngụi kể hay được sử dụng đ người kể cú thể kể linh hoạt, tự do những gỡ diễn ra với nhõn vật
* Ngụi kể thứ 1
-VD 2
+ Nhõn vật Dế Mốn xưng là “tụi”
+ Người kể trực tiếp kể ra những gỡ mỡnh nghe thấy, nhỡn thấy, trải qua
ị người kể sử dụng ngụi kể thứ nhất, trực tiếp núi ra cảm tưởng, ý nghĩ, tỡnh cảm của mỡnh ị cỏch kể thường gặp trong văn tự sự
b. Vai trũ của 2 ngụi kể:
- Khi kể người kể cú thể tự do lựa chọn ngụi kể 1 hoặc3
+ Điểm mạnh: Ngụi thứ 1: Tớnh chủ quan (Thõn mật, cảm xỳc cỏ nhõn); Ngụi thứ ba: Tớnh khỏch quan
+ Điểm yếu: (Ngược lại)
* Chỳ ý:
- Khi đó sử dụng ngụi kể 1 hoặc 3, tỏc giả vẫn cú thể thay đổi người kể, nhõn vật kể chuyện
- Khi sử dụng ngụi kể thứ 1 đ xảy ra 2 khả năng
+ Nhõn vật tụi chớnh là tỏc giả (tỏc phẩm hồi kớ, tự truyện)
+ Nhõn vật tụi do tỏc giả sỏng tạo ra (Dế Mốn)
- Khụng nờn đổi ngụi thứ 3 thành ngụi kể thứ 1đ nờu đổi phải cấu tạo lại đoạn văn, phỏ vỡ cỏch kể banđầu
* Ghi nhớ (SGK)
II/ LUYỆN TẬP
Bài 1: 
- Thay “tụi” thành “Dế Mốn”, “Mốn”, ta cú mộtđoạn văn kể theo ngụi thứ 3, cú sắc thỏi khỏch quan
- Đoạn cũ cú nhiều tớnh chủ quan như đang xảy ra, hiện ra trước mắt người đọc qua giọng kể của người trong cuộc
Bài 2:
Thay tất cả cỏc từ Thanh bằng từ Tụi ị tụ đậm thờm sắc thỏi tỡnh cảm của đoạn văn
Bài 3
Truyện CBT kể theo ngụi kể thứ 3, vỡ khụng cú nhõn vật nào xưng tụi khi kể
* HĐ 4: Củng cố, dặn dũ: 
4. Củng cố: - Giỏo viờn khỏi quỏt, nhấn mạnh nội dung cần nắm vững
	- Đọc thờm đoạn văn SGK trang 90
5. HDVN:	- Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 4, 5, 6 SGK trang 90
	- Tập kể cỏc văn bản đó học theo ngụi kể khỏc nhau	
Soạn: 16.10.2011	 TUẦN 9
Giảng:.	
Tiết 34: HD ĐT - ễNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (T1)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT : Giỳp học sinh:
1. Kiến thức
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm truyện cổ tớch thần kỡ.
- Sự lặp lại tăng tiến của cỏc tỡnh tiết, sự đối lập của cỏc nhõn vật, sự xuất hiện của cỏc yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
2. Kỹ năng:
 - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch thần kỡ.
 - Phõn tớch cỏc sự kiện trong truyện.
 - Kể lại được cõu chuyện.
B. CHUẨN BỊ:	
	- Giỏo viờn: Đọc SGK, SGV, nghiờn cứu, soạn bài..
	- Học sinh: Đọc, kể, túm tắt truyện và soạn bài theo cõu hỏi SGK
C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Khởi động
	1. Ổn định: 6A:........................................; 6B:........................................
	2. Kiểm tra: - Kể diễn cảm chuyện : “Cõy bỳt thần”Nờu ý nghĩa của truyện
	3. Bài mới: - Giới thiệu bài: * HĐ 2: Đọc, hiểu văn bản
- GV nờu yờu cầu đọc và kể đ đọc mẫu một đoạn
- Gọi HS đọc và kể túm tắt truyện
- Đọc cỏc chỳ thớch SGK - GV nhấn mạnh 1 số ý
- Bố cục truyện? Nội dung chớnh từng phần
- Truyện cú bao nhiờu nhõn vật chớnh, bao nhiờu nhõn vật phụ?
- Cõu chuyện bắt đầu phỏt triển bằng tỡnh huống nào?
- Nhõn vật ụng lóo được giới thiệu như thế nào?
- Trước lời cầu xin của cỏ vàng, ụng đó núi và hành động như thế nào?
- Em cú nhận xột gỡ về nhõn vật ụng lóo?
Trong truyện ụng lóo mấy lần ra biển nhờ cỏ?
- ễng lóo cú thực hiện những đũi hỏi của mụ vợ khụng? Em thử lý giải vỡ sao ụng lóo lại phải làm như vậy?
- Dụng ý của tỏc giả khi xõy dựng nhõn vật ụng lóo như vậy nhằm mục đớch gỡ?
- Nếu lóo cương quyết ngay từ đầu thỡ mụ vợ cú thể quỏ đỏng như võy khụng?
* HĐ 3 : Luyện tập
I.TIẾP XÚC VĂN BẢN:
1. Đọc và kể
- Đọc rừ ràng, diễn cảm, phõn biệt rừ cỏc tỡnh huống truyện, lời của cỏc nhõn vật
- Kể chuyện chỳ ý kịch tớnh
2. Tỡm hiểu chỳ thớch
- Truyờn của Pu-Skin (1799-1837) - đại thi hào Nga, kể lại bằng 205 cõu thơ đ tỏc phẩm cổ tớch văn học, thể hiện tài năng sỏng tạo của tỏc giả
- Chỳ thớch: 2, 5, 6, 7, 11, 12, 13
3. Bố cục: 3 phần
 + Giới thiệu
 + Phỏt triển
 + Kết thỳc
II. TèM HIỂU VĂN BẢN :
- 4 nhõn vật: ễng lóo, mụ vợ, cỏ vàng, biển
1. Nhõn vật ụng lóo
- Là một lóo ngư nghốo khổ, chăm chỉ làm ăn, lương thiện, nhõn hậu, tự bằng lũng với cuộc sống hiện tại
- Ba lần thả lưới mới bắt được cỏ vàng đ nhưng khi nghe cỏ cất tiếng van xin thỡ ụng lóo động lũng thương đ thả cỏ: “ta khụng đũi hỏi gỡ cả..”
ị bản chất của người lao động
- 5 lần ụng lóo “lúc cúc, lủi thủi” đi ra biển cầu xin cỏ vàng trả ơn, giỳp đỡ
+ Vỡ hiền lành, nhu nhược, sợ vợ
+ Muốn được yờn thõn đ cam chịu, nhẫn nhục, làm ngược lời hứa của mỡnh với cỏ vàng
+ Là biện phỏp đối lập, tương phản của nghệ thuật truyện cổ tớch ị tỏc giả dỡm ụng lóo xuống cốt để làm nổi bật tớnh xấu của mụ vợ
ị Tớnh nhu nhược của ụng lóo đó vụ tỡnh tiếp tay, đụng loó cho tớnh tham lam, lăng loàn của mụ vợ
ễng lóo trở thành nạn nhõn khốn khổ của chớnh vợ mỡnh: Làm đầy tớ cho vợ cũng khụng xong
* LUYỆN TẬP:
Đọc diễn cảm đoạn 1
* HĐ 4: Củng cố, dặn dũ:
4. Củng cố :
- GV khỏi quỏt, nhấn mạnh, khắc sõu về tỏc giả.
	- Kể túm tắt truyện, nờu suy nghĩ của em về nhõn vật ụng lóo?
 5. HDVN:	- Học và hoàn chỉnh bài soạn, kể diễn cảm truyện
	- Tỡm hiểu về cỏc nhõn vật cũn lại, viết đoạn văn nhận xột về ụng lóo
Soạn: 17.10.2010	 TUẦN 9
Giảng:.	
 Tiết 35: HDĐT - ễNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Tiếp)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT :Giỳp học sinh:
	1. Kiến thức
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm truyện cổ tớch thần kỡ.
- Sự lặp lại tăng tiến của cỏc tỡnh tiết, sự đối lập của cỏc nhõn vật, sự xuất hiện của cỏc yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
2. Kỹ năng:
 - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch thần kỡ.
 - Phõn tớch cỏc sự kiện trong truyện.
 - Kể lại được cõu chuyện.
B. CHUẨN BỊ:
	- Giỏo viờn: Đọc SGK, SGV, nghiờn cứu, soạn bài.+ Tranh: ễng lóo thả cỏ vàng; ễng lóo đi ra biển nhờ cỏ vành giỳp đỡ; Mụ vợ ngồi bờn chiếc mỏng cũ.
	- Học sinh: Đọc, kể, túm tắt truyện.
C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Khởi động :
	1. Ổn định: 6A : . ; 6B :..
	2. Kiểm tra: Kể túm tắt truyện, nờu cảm nghĩ của em về nhõn vật ụng lóo?
	3. Bài mới : - Giới thiệu bàii: 
* HĐ 2: Đọc, hiểu văn bản
- Mấy lần mụ đũi cỏ vàng đền ơn? Mụ đó đũi hỏi những gỡ? Em cú nhận xột gỡ về tớnh cỏch và mức độ đũi đền ơn của mụ? Qua thỏi độ và cỏch đối xử với chồng và với cỏ vàng, em khẳng định mụ vợ là người như thế nào? 
- Trong truyện hỡnh tượng thiờn nhiờn độc đỏo là biển cả đó luụn thay đổi tương ứng với lũng tham dần của mụ vợ như thế nào?
- Qua đú em thấyđặc điểm gỡ nổi bật trong tớnh cỏch của mụ vợ?
-Biện phỏp lặp lại, tăng tiến cú tỏc dụng gỡ? (tạo tỡnh huống, gõy hấp dẫn)
- Cựng với lũng tham khụng đỏy, mụ vợ cũn cú những thúi xấu xa đỏng ghột nào?
- Tỡm cỏc sự việc chứng tỏ sự hành hạ của mụ đối với chồng
- Theo em cỏ vàng trừng phạt mụ vỡ sự tham lam hay sự bộibạc (cả 2 nhưng chủ yếu là vỡ sự bội bạc)
- Em cú nhận xột gỡ về cỏch kết thỳc truyện?
Mụ vợ
- Lần 1: Đũi mỏng lợn
- Lần 2: Đũi nhà đẹp
- Lần 3: Đũi thành bà nhất phẩm phu nhõn
- L4: Đũi thành nữ hoàng
- L5: Đũi thành longvương bắt cỏ vàng hầu hạ 
-> Lũng tham tăng dần khụng cú điểm dựng. Mụ muốn cú mọi thứ: của cải, danh vọng, quyền lực ịtham lam, thực dụng và ớch kỉ
- Thỏi độ bội bạc cũng ngày càng tăng
- 5 lần bắt chụng ra biển dũi cỏ vàng đền ơn:
+ Mắng: Đồ ngốc
+ Quỏt: đồ ngu
+ Mắng như tỏt nước vào mặt
+ Giận dữ, nổi trận lụiđỡnh
+ Nổi cơn thịnh nộ, đuổi .
đ Tăng dần lờn, từ coi thường đến hành hạ tàn nhẫn, lũng tham và sự bội bạc càng lớn thỡ tỡnh nghĩa vợ chồng càng teo lại, tiờu biến
-> Kết thỳc truyện độc đỏo, theo lối vũng trũn (tất cả lại như xưa)
Cảnh biển
- Gợn súng ờm ả
- Biển nổi súng
- Biển nổi súng dữ dội
- Nổi súng mự mịt
- Nổi súng ầm ầm
Giụng tố kinh khủng
ị nghệ thuật tăng tiến. Biển khụng chỉ là thiờn nhiờn bỡnh thường mà cũn là thỏi độ, phản ứng của nhõn dõn, của đất trời trước thúi xấu vụ độ của mụ vợ
Hỡnh ảnh cỏ vàng tượng trưng cho những gỡ? 
- 4 lần cỏ vàng thoả món yờu cầu của mụ vợ, tại sao lần thứ 5 cỏ lại từ chối?
- Vỡ sao mụ vợ ụng lóo khụng bị trừng phạt mà chỉ trở về như xưa (kết thỳc mở)
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Qua tỡm hiểu em hóy xỏc định ý nghĩa nội dung và hỡnh thức nổi bật của truyện
* HĐ 3: Luyện tập:
- Theo em nờn đặt tờn truyện nào cho phự hợp?
Cỏ vàng
- Tượng trưng cho khả năng kỡ diệu của con người
- Tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lũng của nhõn dõn đối với những người nhõn hậu đó cứu giỳp con người trong khi hoạn nạn ị cỏ vàng đại diện cho lũng tốt, cho cỏi thiện.
- Tượng trưng cho một chõn lý của nhõn gian: Trừng trị đớch đỏng kẻ tham lam, bội bạc
III. Tổng kết: 
- Nội dung: Lờn ỏn thúi thamlam bội bạc. Ca ngợi lũng tốt, lũng biết ơn đối với con người nhõn hậu
- Nghệ thuật: Tương phản, đối lập, lặp lại, tăng tiến cỏc tỡnh huống, cỏc yếu tố kỡ ảo, hoang đường.
*Ghi nhớ SGK trang 96
IV. Luyện tập:
Bài1: Cú thể đặt tờn truyện là “Mụ vợ ụng lóo đỏnh cỏ và cỏ vàng” vỡ:
+ Mụ vợ là nhõn vật chớnh
+ í nghĩa truyện: Phờ phỏn, nờu những bài học sõu sắc cho những kẻ tham lam bội bạc như mụ vợ
- Đọc thờm SGK trang 97
* HĐ 4: Củng cố, dặn dũ: 
4. Củng cố:
 - GV nhấn mạnh, hệ thống về nội dung, nghệ thuật của truyện qua 2 tiết học.
 - Theo em cỏ vàng đền ơn cho ai? ễng lóo hay mụ vợ? Vỡ sao?
5. HDVN:
	- Học thuộc ghi nhớ, kể sỏng tạo truyện, nắm vững nội dung, nghệ thuật
	- Soạn 3 truyện ngụ ngụn SGK trang 100
Soạn: 16.10.2011	 TUẦN 9
Giảng:.	
 Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT : Giỳp học sinh:
1. Kiến thức
- Hai cỏch kể - hai thứ tự kể: kể “xuụi”, kể “ ngược”
- Điều kiện cần cú khi kể “ngược”
2. Kỹ năng:
 - Chọn thứ tự kể phự hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
 - Vận dụng hai cỏch kể vào bài viết của mỡnh.
B. CHUẨN BỊ: 
	- Thầy giỏo: Đọc, nghiờn cứu, soạn bài.
	- Học sinh: Đọc trước bài	
C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Khởi động
	1. Ổn định: 6A : . ; 6B :..
	2. Kiểm tra: 
 - Đọc thuộc ghi nhớ trong bài “Ngụi kể và lời kể trong văn tự sự”
	- Kể chuyện “ Thạch Sanh” (đoạn 2) ngụi thứ 1
	3. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
* HĐ 2: Hỡnh thành kiến thức mới
 * Ngữ liệu; 
- Hóy túm tắt cỏc sự việc trong truyện “ễng lóo .. Cỏ vàng” 
+ ễng lóo ra khơi thả lưới, bắt được cỏ vàng 
+ Nghe lời cỏ xinđụng thả cỏ
+ Về nhà kể chuyện cho vợ nghe 
 - Mụ vợ mắng: bắt xin mỏng lợn 
 - Lần 2: Xin nhà rộng
 - Lần 3: Nhất phẩm phu nhõn 
 - Lần 4: Làm nữ hoàng 
 - Lần 5: Làm Long Vương 
+ Cỏ lặn xuống biển trở về nghốo khổ 
- Cỏc sự việc ấy được trỡnh bày theo thứ tự nào? cú ý nghĩa gỡ? nếu khụng theo thứ tự ấy cú làm cho ý nghĩa truyện nổi bật nờn khụng? (Khụng) 
- Học sinh đọc bài văn SGK T97. Cỏc sự việc trong đoạn văn được trỡnh bày theo trỡnh tự nào? thứ tự thực tế trong văn bản ? 
- Bài văn được kể theo thứ tự nào? ý nghĩa của việc kể theo thứ tự ấy? Việc lựa chọn thứ tự kể cú cần thiết khụng? 
- Ưu điểm và nhược điểm của từng lối kể?
- Giỏo viờn: Tuy nhiờn kể theo thứ tự, tự nhiờn cú tầm quan trọng khụng thể xem thường:Ngay trong hồi tưởng người ta vẫn kể theo thứ tự tự nhiờn và cũn cú tỏc dụng tạo sự hấp dẫn tăng kịch tớnh 
- HS đọc ghi nhớ SGK Tr 98
* HĐ 3 : Luyện tập :
- Đọc cõu truyện và chỉ ra ngụi kể? trỡnh tự kể và vai trũ của hồi tưởng trong cõu chuyện? 
- Đọc bài tập 2 tỡm hiểu đề và lập dàn ý? 
I. Bài học: 
1. Tỡm hiểu thứ tự kể trong tự sự: 
* Túm tắt truyện “ễng lóo dỏnh cỏ vàcon cỏ vàng”
- Truyện được trỡnh bày theo trỡnh tự thời gian: sự việc xảy ra trước kể trước và theo thứ tự tăng tiến 
đ đặc điểm của truyện cổ dõn gian 
- í nghĩa: 
+ Làm cho cốt truyện mạch lạc, sỏng tỏ dễ theo dừi 
+ Làm cho > < giữa cỏc nhõn vật tăng tiến dần và truyện thờm hấp dẫn. 
+ Làm tăng dần mật độ tố cỏo, phờ phỏn 
* Truyện thằng Ngố: 
- Ngố mồ cụi, khụng người rốn, hư đ mọi người xa lỏnh 
- Ngỗ trờu trọc đỏnh lừa mọi người -> mất lũng tin
- Ngỗ bị chú cắn, kờu cứuđKhụng ai độn
- Chú cắn, phải tiờm thuốc băng bú 
=> thứ tự kể: Hiện tại, quỏ khứ, hiện tại 
kể ngược, gắn hồi tưởng 
Sự việc hiện tại kể trước - sau đú kể cỏc sự việc đó xảy ra trước đú đ Làm cho cõu chuyện hoàn chỉnh đ kể khụng theo trỡnh tự thời gian 
+ í nghĩa: 
Sự việc Ngỗ bị chú cấn được nhấn mạnhvà sự việc này là hậu quả tai hại của việc núi dối 
+ Sự lựa chọn thứ tự kể rất quan trọng, cần thiết nằm trong ý đồ nghệ thuật của ngươi kể 
+ Cú hai thứ tự kể: Xuụi, ngược
* Ưu nhược điểm: 
- Kể xuụi: 
/Truyện dễ theo dừi, phự hợp với truyện tự sự dõn gian 
/ Dễ đơn điệu, nhàm tẻ 
- Kể ngược 
/ Sự việc phong phỳ, khỏch quan như thật 
/Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn 
/Phự hợp truyện hiện đại khi tỏc giả muốn khỏc sõu tõm trạng nhõn vật 
/ Khú theo dừi, dễ trựng lặp 
* Ghi nhớ : SGK T 98 
II. Luyện tập: 
Bài tập 1 (Tr 98)
- Ngụi kể thứ nhất: Nhõn vật xưng hụ “Tụi” đúng vai người kể truyện 
- Trỡnh tự kể: Theo mạch hồi tưởng của nhõn vật (Kể ngược) 
- Vai trũ: Hồi tưởng đúng vai trũ chất keo kết dớnh, xõu chuỗi cỏc sự việc: quỏ khứ, hiện tại thống nhất với nhau 
Bài tập 2 Tr 99: Lập dàn ý theo 2 ngụi kể 
- Cỏch kể 1: Theo trỡnh tự thời gian (kể xuụi) 
 Ngụi kể 3: Tỏc giả dấu mỡnh 
- Cỏch kể 2: Kể ngược đi rồi nhớ lại và kể 
 Ngụi kể 1: Tỏc giả xưng “Tụi” 
* HĐ 4: CỦNG CỐ- DẶN Dề: 
4. Củng cố:
- Giỏo viờn khỏi quỏt, nhấn mạnh nội dung của bài đ học sinh nắm vững 2 cỏch kể trong văn tự sự.
5. HDVN:
	- Nắm vững bài học, ghi nhớ SGK trang 98. Lập dàn ý cho bài tập 2
	- ễn tập: Phương phỏp làm văn tự sự đ chuẩn bị vở viết văn bài số 2
	- Tập làm cỏc đề TLV SGK trang 99

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 6 T33-36.doc