Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 13 đến tiết 24 - Trường PTCS Hướng Việt

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 13 đến tiết 24 - Trường PTCS Hướng Việt

 Tiết 13

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

A.Mục tiêu. Giúp HS :

1. Kiến thức:

- Hiện thực về đời sống của ngươi dân lao động qua các bài hát than thân.

- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu những câu hát than thân.

- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục HS gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc.

B.Chuẩn bị .

 - GV: Đọc và nghien cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài học, sách Tục ngữ, dân ca, ca dao Việt Nam - Vũ Ngọc Phan.

 - HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV.

C.Tiến trình lên lớp.

 I.Ổn định tổ chức.

 II.Bài cũ.

 Đọc thuộc lòng và diễn cảm 4 bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người. Em yêu thích bài nào nhất ? Vì sao ? Đọc thêm những bài ca dao về chủ đề này mà em biết.

 

doc 31 trang Người đăng thu10 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 13 đến tiết 24 - Trường PTCS Hướng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
 Tiết 13 
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
A.Mục tiêu. Giúp HS :
1. Kiến thức:
- Hiện thực về đời sống của ngươi dân lao động qua các bài hát than thân.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu những câu hát than thân.
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.
	3. Thái độ:
	- Giáo dục HS gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc.
B.Chuẩn bị .
 - GV: Đọc và nghien cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài học, sách Tục ngữ, dân ca, ca dao Việt Nam - Vũ Ngọc Phan.
 - HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV.
C.Tiến trình lên lớp.
 I.Ổn định tổ chức. 
 II.Bài cũ.
 Đọc thuộc lòng và diễn cảm 4 bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người. Em yêu thích bài nào nhất ? Vì sao ? Đọc thêm những bài ca dao về chủ đề này mà em biết.
 III.Bài mới .
1.Giới thiệu bài : Trong cuộc sống nông nghiệp nghèo cực, đăng đẳng hết ngày này sang ngày khác, nhiều khi cất lên lời ca than thở cũng có thể nguôi đi phần nào nổi buồn sầu, lo lắng đang chất chứa trong lòng.Chùm ca dao - dân ca than thân chiếm vị trí đặc biệt trong ca dao trữ tình Việt Nam.Càng đọc con cháu thời nay càng thương kính ông bà, cha mẹ mình hơn.
 2.Triển khai bài.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV hướng dẫn : Đọc với giọng điệu chầm chậm, buồn. Chú ý nhấn giọng các từ : thân cò, thương thay, thân em.
2-3 HS đọc, HS khác nhận xét, GV bổ sung, nhận xét.
GV chỉ định HS đọc, chọn các chú thích 2,5,6 để giải thích kĩ hơn về nghĩa đen, nghĩa bóng.
GV đọc diễm cảm bài 1
GV yêu cầu HS đọc những bài ca dao có hình ảnh con cò.
Vì sao người dân lao động thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời và thân phận mình ?
Người lao động tự ví mình là con cò để nói lên nổi khổ gì của họ ?
Lời than đó được diễn tả như thế nào ?( HS phát hiện và phân tích các chi tiết. )
Ngoài nội dung than thân, bài ca dao này còn có nội dung nào khác ?
( GV phân tích cho HS thấy nội dung phản kháng trong bài ca dao. )
? Em hiểu cụm từ ''thương thay'' như thế nào ? Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này ?
Các hình ảnh con vật trong bài mang biện pháp nghệ thuật gì ?
Người lao động tự coi mình là những con vật để nói lên nổi khổ gì của họ ?
Phân tích nổi thương thân đó qua các hình ảnh ẩn dụ ?
GV yêu cầu HS đọc một số bài ca dao có cụm từ '' thân em''.
Những bài ca ấy thường nói về ai, về điều gì và thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật ? ( GV lấy ví dụ, phân tích để minh hoạ. )
Hình ảnh so sánh trong bài này có gì đặc biệt ?
Qua đây, em thấy cuộc đời cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào ?
(Ngoài nội dung than thân bài ca dao còn mang nội dung phản kháng)
Em hãy khái quát lại nội dung và nghệ thuật của cả văn bản ca dao ?
( HS thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến .)
GV hướng dẫn HS đọc thêm.
Bài đọc thêm có sử dụng các hình thức nghệ thuật gì khác văn bản tìm hiểu ? Phân tích nổi khổ của người lính thuở xưa.
I.Đọc - Tìm hiểu chú thích.
 1.Đọc.
 2.Tìm hiểu chú thích.
II.Tìm hiểu văn bản.
Bài ca dao 1.
- Con cò có nhiều đặc điểm giống cuộc đời và phẩm chất người nông dân, gần gũi, gắn bó với ruộng đồng, chịu khó.
- Cuộc đời vất vả, lận đận, cay đắng của họ. Được diễn tả :
Các từ láy : lận đận
Sự đối lập : Nước non- một mình
 Thân cò -thác ghềnh. => khó khăn.
 Lên thác - xuống ghềnh. => vất vả.
 Bể đầy - ao cạn.=> cảnh ngang trái
Câu hỏi nêu cuối bài.
- Nội dung phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến. 
Bài ca dao 2.
- Thương thay là tiếng kêu than biểu hiện sự thương cảm, xót xa của người lao động khốn khổ trong xã hội cũ.
Sự lặp lại đó chính là sự suy ngẫm và than thở về cuộc đời họ.
- Các con vật mang hình ảnh ẩn dụ.
 +Con tằm : thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.
 +Con kiến : cuộc đời làm lụng vất vả mà vẫn nghèo khó.
 +Con hạc : cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của họ.
 +Con cuốc : thân phận thấp cổ bé họng, nổi khổ đau oan trái.
- Những hình ảnh ẩn dụ biểu hiện cho nổi khổ nhiều bề của nhiều thân phận trong xã hội cũ.
Bài ca dao 3.
- Những bài ca dao ấy thường nói về thân phận, nổi khổ của người phụ nữ trong xã hội cũ . nỗi khổ bị phụ thuộc.
- Điểm giống nhau về nghệ thuật :
Mở đầu : '' Thân em'' chỉ thân phận tội nghiệp, cay đắng, gợi sự đồng cảm.
Hình ảnh so sánh
- Hình ảnh so sánh trong bài 3 có nét đặc biệt : Trái bần gợi sự liên tưởng đến thân phận nghèo khó, chìm nổi, lênh đênh của người phụ nữ trong xã hội cũ.
 => Bài ca diễn tả xúc động, chân thực cuộc đời, thân phận nhỏ bé đắng cay của người phụ nữ xưa.
III.Tổng kết.
 1.Nghệ thuật :
Thể thơ lục bát, âm điệu than thân thương cảm, hình ảnh so sánh, ẩn dụ mang tính truyền thống.
 2.Nội dung : Diễn tả cuộc đời và thân phận con người trong xã hội cũ.
IV.Đọc thêm.
 IV.Củng cố 
 - Cảm nhận của em về cuộc đời người dân lao động xưa ? 
V. Dặn dò 
 - Nắm nội dung và nghệ thuật các bài ca dao.
 - Học thuộc các bài ca dao ( cả phần đọc thêm )
 - Soạn : Những câu hát châm biếm ( Sưu tầm những bài ca dao thuộc chủ đề này. )
***********************************
 Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 14 
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
A.Mục tiêu. Giúp HS :
1. Kiến thức:
- Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu những câu hat châm biếm.
- Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm.
3. Thái độ: 
Trân trọng và có thái độ tích cực, gìn giữ bản sắc vốn có.
B.Chuẩn bị .
 - GV : Đọc và nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài học, sách Tục ngữ, dân ca, ca dao Việt Nam - Vũ Ngọc Phan.
 - HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV.
C.Tiến trình lên lớp.
 I.Ổn định tổ chức. 
 II.Bài cũ.
 Đọc thuộc lòng và diễn cảm 4 bài ca dao về chủ đề than thân. Em yêu thích bài nào nhất ? Vì sao ? Đọc thêm những bài ca dao về chủ đề này mà em biết.
 III.Bài mới .
 1.Giới thiệu bài: Cùng với tiếng hát than thân xót xa, buồn tủi, tiếng hát giao duyên đằm thắm nghĩa tình, ca dao cổ truyền ViệtNam còn vang lên tiếng cười hài hước, châm biếm, trào phúng, dã kích vui, khoẻ, sắc nhọn, thể hiện tính cách, tâm hồn và quan niện sống của người bình dân Á Đông. Tiếng cười lạc quan ấy có nhiều cung bậc, nhiều vẽ hấp dẫn người đọc, người nghe.
 2.Triền khai bài .
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV hướng dẫn : Đọc giọng hài hước, vui có khi mỉa mai nhưng vẫn độ lượng. Khi đọc nhấn kéo dài khi khẩn trương ( bài 3)
GV cùng 2-3 HS đọc, HS nhận xét, GV bổ sung.
GV chỉ định HS đọc chú thích SGK và giải thích kĩ hơn chú thích 2,4.
GV đọc diễm cảm bài 1.
Bài ca dao này giới thiệu về chú tôi như thế nào ?
Lời bài ca dao có gì đặc biệt ? ( Nói xấu hay tốt chú ? Tại sao giới thiệu chú mà lại nói xấu )
Cách nói ngược đó nhằm mục đích gì ?
(GV yêu cầu HS đọc những bài ca dao để phê phán người lười biếng như : 
Đời người có một gang tay.
Ai hay ngủ ngày còn lại nữa gang.
Ăn no rồi lại nằm khèo.
Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem.
HS đọc diễm cảm, nhấn mạnh và kéo dài điệp ngữ ''số cô ''.
Bài ca dao nhại lời nói của ai ?
Thầy bói đã phán những gì ? 
Em có nhận xét gì về lời nói của thầy bói ?
Bài ca dao phê phán hiện tượng nào trong xã hội ?
Đọc những bài ca dao có nội dung tương tự.
VD : Chập chập cheng cheng.
Con gà trống thiến để riêng cho thầy
.
Bài ca dao nói về việc gì ?
Mỗi con vật trong bài được thể hiện qua biện pháp nghệ thuật gì ? Tượng trưng cho những hạng người nào trong xã hội xưa ? 
Việc chọn con vật để đóng vai như thế lí thú ở điểm nào ?
Qua việc giới thiệu các nhân vật đến chia buồn, bài ca dao muốn phê phán điều gì ?
Em hiểu cậu cai là hạng người nào trong xã hội xưa ?
Bài ca dao đã sử dụng nghệ thuật châm biếm gì ? Cậu cai được miêu tả như thế nào ? 
Bài ca dao châm biếm, phê phán điều gì ?
GV liên hệ với bài ca dao đọc thêm .
Em hãy khái quát lại nội dung, nghệ thuật của bài ca dao ?
I.Đọc - Tìm hiểu chú thích.
 1.Đọc.
 2.Tìm hiểu chú thích.
II.Tìm hiểu văn bản.
 Bài ca dao 1.
 - Chân dung chú tôi :
 Hay tửu hay tăm - nghiện rượu.
 Hay nước chè đặc - nghiện chè.
 Hay nằm ngủ trưa, ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh.
 - Lời bài ca dao dùng cách nói ngược.
 =>Nhằm chế giễu hạng người lười biếng.
Bài ca dao 2
 - Bài ca dao nhại lời thầy bói.
 - Thầy bói phán : Toàn những chuyện hệ trọng về cuộc đời con người.
 - Cách nói của thầi bói : nói dựa, nước đôi, nói những sự hiển nhiên.
 - Bài ca dao châm biếm những kẻ hành nghề mê tính dị đoan, dốt nát. Đồng thời châm biếm sự mê tín mù quáng của những người ít hiểu biết, tin vào bói toán. Bài ca vẫn còn ý nghĩa thời sự.
 Bài ca dao 3.
 - Các con vật được nhân hóa mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng các hạng người trong xã hội xưa :
 +Con cò : người nông dân.
 +Cà cuống : xã trưởng, lí trưởng.
 +Chim ri, chào mào : cai lệ, lính lệ
 +Chim chích : anh đi rao mõ.
 - Việc chọn con vật để nói con người để nội dung châm biếm, phê phán kín đáo.
 - Cảnh tượng trong bài không phù hợp với đám ma. Phê phán hủ tục ma chay trong xã hội cũ.
 Bài ca dao 4.
 - Bài ca dao sử dụng nghệ thuật phóng đại :
 +Đội nón dấu lông gà thể hiện quyền lực.
 +Ngón tay đeo nhẫn - phô trương.
 +Ba năm được chuyến sai nhưng áo quần đều đi mượn, thuê .
 => Mâu thuẩn giữa quyền hành và thân phận nghèo hèn.
 - Bài ca dao chế giễu bọn người chẳng có quyền hành gì mà làm oai, hạch sách với dân.
III.Tổng kết .
 1.Nghệ thuật : Phóng đại, nói ngược, nhân hoá, ẩn dụ,
 2.Nội dung : Phê phán những thói hư, tất xấu : lười biếng, mê tín dị đoan, sách nhiễu..
 IV.Củng cố 
- GV khái quát 4 chủ đề ca dao đã học.
(Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca).
V. Dặn dò 
 - Nắm nội dung, nghệ thuật các bài ca dao.
 - Học thuộc các bài ca dao SGK và đọc thêm.
 - Soạn bài : Đại từ.
**********************************
 Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 15 
ĐẠI TỪ
A.Mục tiêu. Giúp HS :
1. Kiến thức:
- Khái niệm đại từ.
- Các loại đại từ.
2. Kĩ năng;
- Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết.
- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
3. Thái độ:
Giáo dục HS sử dụng đúng đại từ trong giao tiếp.
B.Chuẩn bị :
 - GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài giảng.
 - HS : Soạn bài theo hướng dẫn của GV ở tiết trước. 
C.Tiến trình lên lớp.
 I.Ổn định tổ chức. 
 II.Bài cũ.
 1. Nêu các loại từ láy ? Lấy ví dụ minh hoạ.
 2. Nêu cơ chế tạ ...  tæû giaïc, saïng taûo, biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II. Mở rộng và nâng cao:
..........................................................................................................................................
B Phương Pháp:
	Nêu vấn đề, Thảo luận
C.Chuáøn bë:
 - GV: Tæì âiãøn Haïn -Viãût , baíng phuû.
 - HS: Soaûn baìi theo hướng dẫn của GV, h oüc baìi cuî.
D.Tiãún trçnh lãn låïp: 
 I.ÄØn âënh và kiểm tra bài cũ. 
 Yếu tố cấu tạo từ Hán - Việt là gì ? Lấy ví dụ về hai loại từ ghép Hán -Việt.
 II.Baìi måïi.
1.Giới thiệu bài : Tçm hiãøu viãûc sæí duûng tæì Haïn -Viãût âãø taûo sàõc thaïi biãøu caím phuì håüp våïi hoaìn caính giao tiãúp, tçm hiãøu vãö hiãûn tæåüng laûm duûng tæì Haïn -Viãût. 
2.Triển khai bài :
TG
Hoaût âäüng cuía tháöy vaì troì
Näüi dung kiãún thæïc
GV cho HS giải nghĩa của các yếu tố Hán -Việt tương đương .
Tæì âoï HS ruït ra nháûn xeït?
Caïc tæì Haïn -Viãût in âáûm åí SGK taûo âæåüc sàõc thaïi gç?.
Từ tìm hiểu trên, hãy cho biết mục đích sử dụng từ H-V để làm gì ?
HS thaío luáûn nhoïm xem cáu naìo diãùn âaût hay hån?
Trong khi nói hoặc viết, khi gặp một cặp từ thuần Việt - từ H-V đồng nghĩa thì ta sẽ giải quyết như thế nào ?
( Khi cần tạo sắc thái biểu cảm thì dùng từ H-V, nhưng không nên lạm dụng. )
HS đọc mục ghi nhớ.
GV hướng dẫn HS làm BT theo nhóm.
BT1 Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống.
BT2 Tại sao người Việt Nam thích dùng từ H-V để đặt tên người , tên địa lí ? ( GV yêu cầu HS thống kê tên các bạn, tên địa danh H-V )
BT3 Tìm những từ H-V tạo sắc thái cổ xưa.
I.Sæí duûng tæì Haïn -Viãût.
 1.Sæí duûng tæì Haïn -Viãût âãø taûo sàõc thaïi biãøu caím.
 a.Thay tæì âaìn baì vaìo caïc tæì phuû næî.
 Chãút à tæì tráön.
 Chän à mai taïng.
 Xaïc chãút à tæí thi
 - Tæì Haïn -Viãût coï sàõc thaïi trang troüng vaì tao nhaî hån tæì thuáön Viãût.
 b.Caïc tæì: kinh âä , yãút kiãún, tráùm , bãû haû, tháön laì tæì cäø duìng trong XHPK, trong vàn chæång âãø taûo sàõc thaïi cäø xæa.
*Ghi nhåï: (SGK)
 2.Khäng nãn laûm duûng tæì Haïn- Viãût.
 - Khi khäng cáön thiãút váùn duìng tæì Haïn -Viãût.(cáu a.).
 - Duìng khäng âuïng sàõc thaïi biãøu caím khäng phuì håüp våïi hoaìn caính giao tiãúp.(cáu b.)
*Ghi nhåï: (SGK).
II.Luyện tập.
 BT1 
 - Mẹ, thân mẫu.
 - Phu nhân, vợ.
 - Chết, lâm chung.
BT2.Tạo sắc thái trang trọng
BT3.Các từ ngữ : giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần. 
3.Củng cố . 
 - Dùng từ H-V nhằm mục đích gì ?
4. Hướng dẫn học bài. 
	 - Laìm BT4 ( SGK.) ; BT5,6 ( SBT.)
 - Hoüc thuäüc ghi nhåï.
 - Chuáøn bë baìi sau: Âàûc âiãøm cuía văn bản biểu cảm.
 ( Soạn bài theo hướng dẫn của GV. )
5. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 
 Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
 Tiãút 23 ÂÀÛC ÂIÃØM CỦA VĂN BIÃØU CAÍM
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
	- Bố cục của bài văn biểu cảm.
	- Yêu cầu của việc biểu cảm.
	- Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp.
2. Kĩ năng:
	Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.
3. Thái độ:
 	GD HS tinh thần say mê, hứng thú, sáng tạo khi học bài.
II. Mở rộng và nâng cao:
..........................................................................................................................................
B Phương Pháp:
C.Chuáøn bë:
 1- GV: Giaíi baìi táûp, baíng phuû.
 2- HS: Soaûn baìi theo sự hướng dẫn của GV ở tiết học trước.
D.Tiãún trçnh lãn låïp: 
 I.ÄØn âënh và kiểm tra bài cũ. 
 Thãú naìo laì vàn biãøu caím? Nãu âàûc âiãøm cuía văn biểu cảm ï?.
 II.Baìi måïi.
1.Giới thiệu bài : 	Tçm hiãøu âàûc âiãøm vaì phæång thæïc biãøu caím cuía văn bản biểu cảm.
2.Triển khai bài :
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn, thảo luận các câu hỏi ở SGK.
Baìi vàn "Táúm gæång" biãøu âaût tçnh caím gç?
Âãø biãøu âaût tçnh caím âoï taïc giaí baìi vàn âaî laìm nhæ thãú naìo?
Bäú cuûc baìi vàn chia laìm máúy pháön? Caïc pháön coï quan hãû våïi nhau nhæ thãú naìo?.
Tçnh caím cuía taïc giaí coï chán thæûc khäng? Âiãöu âoï coï yï nghéa gç?
Âoaûn vàn biãøu hiãûn tçnh caím gç?
Tçnh caím åí âáy diãùn taí træûc tiãúp hay giaïn tiãúp? 
Dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình ?
Từ tìm hiểu trên, GV yêu cầu HS rút ra đặc điểm của văn biểu cảm.
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn Hoa học trò và thảo luận trả lời các câu hỏi.
Bài văn thể hiện tình cảm gì ?
Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong văn bản biểu cảm này ?Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò ?
Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ?
I.Tçm hiãøu âàûc âiãøm cuía vàn baín.
 1. Âọc baìi vàn: “Táúm Gæång.”
 2. Tìm hiểu văn bản.
 a. Bài văn ngåüi ca âæïc tênh trung thæûc cuía con ngæåìi,gheït thoïi xu nënh, däúi trá.
 b. Âãø biãøu âaût tçnh caím âoï taïc giaí âaî mæåün hçnh aính táúm gæång laìm âiãøm tæûa vç noï luän luän phaín chiãúu trung thaình moüi váût xung quanh.
 c. Bäú cuûc baìi vàn chia laìm 3 pháön.
 - Coï quan hãû máût thiãút tæång âäöng nhau vãö näüi dung.
 - Thán baìi noïi vãö âæïc tênh cuía táúm gæång.
 - Biãøu dæång âæïc tênh trung thæûc.
 d. Tçnh caím vaì sæû âaïnh giaï cuía taïc giaí roî raìng chán thæûc.
 - Hçnh aính táúm gæång coï sæïc khãu gåüi taûo nãn giaï trë cuía baìi vàn.
 * Âoüc âoaûn vàn.
 - Âoaûn vàn thãø hiãûn tçnh caím cä âån cáöu mong sæû giuïp âåî vaì thäng caím.
 - Tçnh caím cuía nhán váût âæåüc biãøu hiãûn mäüt caïch træûc tiãúp.
 - Dáúu hiãûu cuía noï laì tãúng kãu,låìi than, cáu hoíi biãøu caím.
 *Ghi nhåï: SGK.
II Luyện tập.
 Văn bản : Hoa học trò.
 - Thể hiện tình cảm nhớ thương, bâng khuâng, lưu luyến khi xa bạn, xa trường....
 - Xuân Diệu đã biến hoa phượng một loại hoa nở rộ vào mùa hè thành biểu tượng chia li mùa hè của hè của HS.
 - Cách biểu cảm gián tiếp.
 3.Củng cố . 
 - Nãu âàûc âiãøm cuía văn bản biểu cảm ?
4. Hướng dẫn học bài.
 - Hoüc thuäüc ghi nhåï.
 - Laìm BT1,3( SBT).
 - Chuáøn bë baìi sau: Âãö vàn biãøu caím vaì caïch laìm baìi vàn biãøu caím.
5. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiãút 24
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ 
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
A.Muûc tiãu: Giúp HS 
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
	- Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm.
	- Cách làm bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
	- Nhận biết đề văn biểu cảm.
	- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
3. Thái độ:
 - GD HS tinh thần say mê, hứng thú, sáng tạo khi học bài.
II. Mở rộng và nâng cao:
..........................................................................................................................................
B Phương Pháp:
C.Chuáøn bë:
 1- GV: - Sæu táöm saïch baïo, baìi vàn âoaûn vàn biãøu caím.
 2 HS : - Soaûn baìi theo hướng dẫn của GV.
D.Tiãún trçnh lãn låïp: 
 I.ÄØn âënh và kiểm tra bài cũ. 
Nãu âàûc âiãøm cuía baìi vàn biãøu caím?
 II.Baìi måïi.
1.Giới thiệu bài : Âãø laìm täút baìi vàn biãøu caím ta phaíi nàõm kiãøu âãö vaì nháút laì hiãøu caïc bæåïc laìm baìi vàn biãøu caím.
2.Triển khai bài :
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV yêu cầu HS đọc các đề văn SGK.
Âäúi tæåüng biãøu caím vaì tçnh caím cáön biãøu hiãûn trong âãö vàn laì gç?
Âãö vàn biãøu caím phaíi nhæ thãú naìo?
Âäúi tæåüng phaït biãøu caím nghé laì ai?. Thãø hiãûn qua tæì naìo?
GV yêu cầu HS thảo luận để lập dàn ý cho đề văn.
Trước khi viết bài ta phải dự kiến những gì ?
Từ tìm hiểu trên GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
GV yêu cầu HS đọc văn bản SGK.
? Bài văn biểu đạt tình cảm gì, với đối tượng nào ? Hãy đặt cho bài văn nhan đề, đề văn thích hợp.
Lập dàn ý bài văn.
Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn.
I.Âãö vàn biãøu caím vaì caïc bæåïc
 1.Âãö vàn biãøu caím.
 - Âäúi tæåüng: Doìng säng, daîy nuïi, caïnh âäöng, væåìn cáy, tràng, nuû cæåìi cuía meû, loaìi cáy.
 - Tçnh caím biãøu hiãûn: Vui buäön, yãu thæång, quê mãún.
- Âãö vàn biãøu caím phaíi nãu ra âæåüc âäúi tæåüng biãøu caím vaì âënh hæåïng tçnh caím cho baìi laìm.
2.Caïc bæåïc laìm baìi vàn biãøu caím.
Âãö ra: Caím nghé vãö nuû cæåìi cuía meû.
Bæåïc 1: Tçm hiãøu âãö vaì tçm yï.
Âäúi tæåüng: Ngæåìi meû.
Gáön guîi, yãu mãún,giaìu tçnh caím.
Bæåïc 2: Láûp daìn baìi.
a.Måí baìi: Nãu caím xuïc âäúi våïi nuû cæåìi cuía meû.
b.Thán baìi: Nãu caïc biãøu hiãûn sàõc thaïi vãö nuû cæåìi: Cæåìi vui, thæång yãu, khuyãún khêch, an uíi.vaì nhæîng khi vàõng nuû cæåìi cuía meû.
c.Kãút baìi: Loìng yãu thæång vaì kênh troüng meû.
Bæåïc 3: Viãút baìi.
HS viãút baìi dæûa trãn daìn baìi.
Bæåïc 4: Sæía baìi.
Sæîa läùi chênh taí, cáu.
 *Ghi nhớ : SGK
II Luyện tập.
 - Bài văn biểu đạt tình yêu quê hương An Giang.
 - Nhan đề : Nơi ấy quê hương tôi, An Giang quê tôi....
Đề ra : Cảm nghĩ về quê hương An Giang.
 - Phương thức biểu cảm trực tiếp.
Dàn ý.
 a. Mở bài : Giới thiệu về tình yêu quê hương .
b.Thân bài: Biểu hiện tình yêu quê.
 - Tçnh yãu tæì tuäøi thå.
 - Tçnh yãu trong chiãún âáúu vaì nhæîng táúm gæång yãu næåïc.
c.Kết bài: Nhận thức về tçnh yãu quã hæång cuía một ngæåìi tæìng traîi vaì træåíng thaình.
 3.Củng cố . 
 - Nãu caïc bæåïc laìm baìi vàn biãøu caím?.
4. Hướng dẫn học bài.
 - Hoüc thuäüc ghi nhåï.
 - Laìm BT: Caím nghé vãö âãm tràng trung thu.
 - Chuáøn bë baìi sau: Sau phuït chia ly.( Đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi SGK )\ 
5. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docvăn 7 tiết 13 đến tiết 24 CKT mới.doc