Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 40: Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 40: Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn)

Tuần 10 Tiết 40

 THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)

(Hướng dẫn đọc thêm)

 Ngày soạn: 26/10/07

MỤC TIÊU

Kiến thức :

 Giúp HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện “Thầy bói xem voi”.

Thái độ :

Giáo dục tính thận trọng khi xem xét đánh giá sự vật, tính khiêm tốn.

Kỹ năng :

Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống hoàn cảnh thực tế phù hợp.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

SGK; Giáo án.

Học sinh:

Soạn bài; Phiếu học tập

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :

Kiểm tra bài cũ :

? Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” có ý nghĩa gì?

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 40: Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Tiết 40
 Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn) 
(Hướng dẫn đọc thêm)
Ngày soạn: 26/10/07
A
Mục tiêu 
1
Kiến thức : 
 Giúp HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện “Thầy bói xem voi”.
2
Thái độ :
Giáo dục tính thận trọng khi xem xét đánh giá sự vật, tính khiêm tốn.
3
Kỹ năng :
Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống hoàn cảnh thực tế phù hợp.
B
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
SGK; Giáo án.
2
Học sinh:
Soạn bài; Phiếu học tập
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Kiểm tra bài cũ : 
? Truyện “ếch ngồi đáy giếng” có ý nghĩa gì?
III
Bài mới :
*
Đặt vấn đề :
Truyện “ếch ngồi đáy giếng đã cho chúng ta một bài học thật bổ ích. Song trong ttruyện ngụ ngôn không chỉ dạy chúng ta cách nhìn nhận về việc học tập, tìm tòi mà nó còn yêu cầu chúng biết cách nhìn nhận sự việc một cách toàn diện. Truyện “ Thầy bói xem voi” sẽ cho chúng ta biết về điều này.
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
GV: Gọi HS đọc truyện và các chú thích trong SGK.
? Truyện được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc – Chú thích:
a) Đọc:
b) Chú thích:
2. Bố cục:
Chia làm 3 phần:
- Phần 1: Từ đầuđ “sờ đuôi” : cá thầy bói xem voi.
- Phần 2: tiếp đ “cái chổi sể cùn” : Các thầy bói phán về voi.
- Phần 3: còn lại : Hậu quả của việc xem và phán về voi.
Hoạt động 2: Phân tích văn bản
? Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và 
II. Phân tích văn bản:
1. Các thầy bói xem voi vè phán về voi:
- Cách xem voi : sờ.
phán về voi ?
? Thái độ của các thầy bói khi phán ntn ?
? Việc xem voi và phán về voi đưa đến hậu quả gì cho 5 ông thầy bói ?
Hoạt động 3: ý nghĩa
? Qua sự việc này, nhân dân muốn tỏ thái độ gì đối với nghề thầy bói ?
? Năm thầy bói đã sờ voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chổ nào? 
? Truyện thầy bói xem voi cho ta bài học gì ?
- Cách phán: sờ một bộ phận phán cả con.
- Thái độ : khẳng định mình đúng, phủ nhận ý kiến người khác đ chủ quan sai lầm.
2. Hậu quả của việc xem voi và phán về voi:
- Xô xát đánh nhau toạc đầu.
- Không một ai nhận thức đúng được về voi 
ị Châm biếm sự hồ đồ của nghề thầy bói.
III. ý nghĩa:
- Phê phán nghề thầy bói
- Muốn hiểu đúng sự vật phải nghiên cứu toàn diện sự việc đó.
IV
Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà : Học bài, soạn bài “Danh từ”

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 40.doc