Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự

Tuần 5 Tiết 20

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

 Ngày soạn: 21/9/07

MỤC TIÊU

Kiến thức :

Giúp học sinh nắm được đặc điểm của lời văn, đoạn văn tự sự khi sử dụng để kể về người, kể việc.

Thái độ :

HS có ý thức tốt trong làm văn

Kỹ năng :

Bước đầu rèn luyện kỹ năng viết câu, dựng đoạn văn tự sự.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

SGK ; Giáo án

Học sinh :

Soạn bài; Phiếu học tập

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :

Kiểm tra bài cũ : ? Nhắc lại các bước làm bài văn tự sự?

Bài mới :

Đặt vấn đề :

Bài văn gồm các đoạn văn liên kết với nhau tạo thành, đoạn văn lại gồm những câu văn liên kết với nhau tạo thành. Vậy văn tự sự xây dựng nhân vật, kể việc như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở tiết học hôm nay.

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Tiết 20
Lời văn, đoạn văn tự sự
Ngày soạn: 21/9/07
A
Mục tiêu 
1
Kiến thức : 
Giúp học sinh nắm được đặc điểm của lời văn, đoạn văn tự sự khi sử dụng để kể về người, kể việc.
2
Thái độ :
HS có ý thức tốt trong làm văn
3
Kỹ năng :
Bước đầu rèn luyện kỹ năng viết câu, dựng đoạn văn tự sự.
B
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
SGK ; Giáo án 
2
Học sinh :
Soạn bài; Phiếu học tập
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Kiểm tra bài cũ : ? Nhắc lại các bước làm bài văn tự sự?
III
Bài mới :
*
Đặt vấn đề : 
Bài văn gồm các đoạn văn liên kết với nhau tạo thành, đoạn văn lại gồm những câu văn liên kết với nhau tạo thành. Vậy văn tự sự xây dựng nhân vật, kể việc như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Lời văn, đoạn văn tự sự
GV: Gọi HS đọc đoạn trích ( 1, 2) và trả lời:
? Đoạn 1, 2 giới thiệu nhân vật nào? 
? Giới thiệu sự việc gì?
? Nhằm mục đích gì? 
? Thứ tự các câu văn trong đoạn văn như thế nào? Có thể đảo lộn được không?
? Câu văn giới thiệu trên thường dùng những từ, cụm từ gì?
I. Lời văn, đoạn văn tự sự:
1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
- Giới thiệu nhân vật:
+ Đoạn 1: Giới thiệu Hùng Vương thứ mười tám và Mị Nương.
+ Đoạn 2: Giới thiệu Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Giới thiệu sự việc: Vua Hùng kén rể, hai thần đến cầu hôn.
- Mục đích: mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện.
- Trật tự: 
+ Đoạn 1: không đảo lộn được
+ Đoạn 2: có thể đảo trật tự các câu 2, 3 và 4, 5, câu 6 nối tiếp câu 1. Vì nếu đổi vẫn không làm thay đổi ý nghĩa 
 của đoạn văn.
đdùng từ “là”, “có”, cụm từ “người ta gọi chàng là...” 
? Lời văn giới thiệu nhân vật phải như thế nào?
GV: Gọi HS đọc đoạn văn (3) SGK
? Các nhân vật có những hành động gì?
? Các hành động được kể theo thứ tự nào?
? Lời kể trùng điệp ( nước ngập...nước ngập...nước dâng...) gây ấn tượng gì cho người đọc?
TL: Sức mạnh khủng khiếp của Thủy Tinh
? Vậy, khi kể việc thì nên kể như thế nào?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 1
HS: Xem lại các đoạn văn (1, 2 ,3)
? Mỗi đoạn gồm mấy câu?
? ý chính của từng đoạn? Câu quan trọng nhất của từng đoạn?
GV: gọi HS đọc ghi nhớ 2 
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm
N1: câu a ( BT1)
N2: câu b ( BT1)
N3: câu c ( BT1)
N4: BT 2
ị Giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ tính tình, tài năng...
2. Lời văn kể sự việc:
- Hành động: đến muộn, đem quân đuổi theo, hô mây, gọi gió, làm giông bão, dâng nước đánh, nước ngập, nước dâng, nổi lềnh bềnh.
đKể theo thứ tự trước sau.
- Kết quả: lụt lớn, thành phong Châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
ịKể các hành động, việc làm kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.
3. Đoạn văn:
- Đoạn 1: Câu 2. Hùng Vương muốn kén rể
- Đoạn 2: Câu 6. Hai thần đến cầu hôn.
- Đoạn 3: Câu 1. Thủy Tinh đánh Sơn Tinh.
đMối quan hệ giữa các câu rất chặt chẽ.
* Ghi nhớ: ( SGK Tr 59)
II. Luyện tập:
BT 1: 
a) Cậu nhăn bò rất giỏi
- Chăn suốt ngày, từ sáng tới tối
- Dù nắng, mưa như thế nào bò đều được ăn no căng bụng
b) Hai cô chị ác, hay hắt hủi Sọ Dừa, cô út hiền lành, đối xử với SD tử tế.
c) Tính cô còn trẻ con lắm.
BT 2: Câu a sai, câu b đúng.
IV
 Củng cố - Dặn dò:
Về nhà học bài, làm bài tập 3, 4
Soạn bài: Thạch Sanh

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 20.doc