Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 19 đến tiết 35

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 19 đến tiết 35

Ngày soạn : Tiết 19- Bài 11:

Ngày giảng: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ

 NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ

ĐẤT NƯỚC

I. Mục tiêu cần đạt:

1, Kiến thức: HS cần

- Nắm được định hướng cơ bản của thời kì CNH- HĐH đất nước

- Hiểu được mục tiêu vị trí của CNH - HĐH và trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay

2, Kĩ năng:

- Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang tham gia lao động, học tập

3, Thái độ:

- Tin tưởng vào mục tiêu đường lối xây dựng đất nước

- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội

II. Chuẩn bị:

- GV:+ Nghiên cứu tài liệu soạn g/a,

 + Nghiên cứu nghị quyết của Đảng tư liệu về sự nghiệp CNH - HĐH đất nước

- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK

III.Các bước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra:? HS chúng ta phải rèn luyện ntn để thực hiện lý tưởng sống của thanh niên? Em dự định sẽ làm gì sau khi TN THCS?

 

doc 34 trang Người đăng thu10 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết 19- Bài 11:
Ngày giảng: Trách nhiệm của thanh niên trong sự 
 nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
đất nước
I. Mục tiêu cần đạt: 
1, Kiến thức: HS cần
- Nắm được định hướng cơ bản của thời kì CNH- HĐH đất nước
- Hiểu được mục tiêu vị trí của CNH - HĐH và trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay
2, Kĩ năng:
- Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang tham gia lao động, học tập
3, Thái độ:
- Tin tưởng vào mục tiêu đường lối xây dựng đất nước
- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội
II. Chuẩn bị: 
- GV:+ Nghiên cứu tài liệu soạn g/a,
 + Nghiên cứu nghị quyết của Đảng tư liệu về sự nghiệp CNH - HĐH đất nước
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK
III.Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:? HS chúng ta phải rèn luyện ntn để thực hiện lý tưởng sống của thanh niên? Em dự định sẽ làm gì sau khi TN THCS?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2:
Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ Mỗi tổ là 1 nhóm
- Cho 1 HS đọc 1 lần bức thư của đ/c Tổng bí thư Nông Đức Mạnh gửi thanh niên với tiêu đề “ CNH - NĐH đất nước chính là sự nghiệp của thanh niên”
- Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Trong thư đ/c Tổng bí thư đã nhắc đến nhiệm vụ mà Đảng đề ra ntn? 
- Phát huy sức mạnh DT, tiếp tục đổi mới CNH - HĐH, XD và b/vệ T/Q VN
- Vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh
- Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển nâng cao đ/sống vật chất, tinh thần, tạo tiền đề để trở thành nước CN theo hướng hiện đại
Nhóm 2: Vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH qua bài phát biểu của Tổng bí thư NĐM?
I. Đặt vấn đề:
* Vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước
- Thanh niên đảm đương trách nhiệm của lịch sử, mỗi người vươn lên tự rèn luyện
- Là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào
? Tại sao Tổng bí thư cho rằng thực hiện mục tiêu CNH - HĐH là trách nhiệm vẻ vang và là thời cơ to lớn của thế hệ thanh niên?
 Nhóm 3:
? Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội dung bức thư của Tổng bí thư gửi thanh niên?
- Hiểu được nhiệm vụ xd đất nước trong gđ hiện nay
- Để thực hiện lí tưởng: Dân giàu, nước mạnh xh công bằng, dân chủ,văn minh
? Để thực hiện tốt trách nhiệm của thế hệ trẻ trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đ/c Tổng bí thư đòi hỏi thanh niên phải học tập, rèn luyện những gì và ntn ?
- các cháu hãy cố gắng lđ, học tập, chăm lo RL tư cách đạo đức. cho đời mình
GV chốt: Nước ta đi lên xd và phát triển đất nước từ 1 nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu. CNH - HĐH đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ lên CNXH. Thực hiện CNH - HĐH là quá trình khó khăn phức tạp. Nó đòi hỏi sự đóng góp tích cực của nd cả nước nói chung và t. niên nói riêng-> Thách thức, cơ hội đối với t.niên vì họ là lực lượng nòng cốt
khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc
- Quyết tâm xoá tình trạng nước nghèo và kém phát triển 
-Thực hiện thắng lợi CNH - HĐH đất nước
=> Vì CNH - HĐH đất nước là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ và thanh niên là những người được đào tạo, giáo dục toàn diện ->Phấn đấu trở thành lực lượng xung kích, góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc
4. Củng cố: GV khái quát nội dung bài
5. HD về nhà: Tìm hiểu tiếp nội dung bài học.
Tiết 20
Giảng:
- GV kiểm tra bài cũ:? Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu CNH - HĐH đất nước?
- HS trả lời, bổ sung
- GV chuyển ý vào tiết 2
3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 3
Tổ chức cho HS thảo luận :
? Em hiểu mục tiêu của CNH - HĐH ntn?
- Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
? ý nghĩa của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước là gì?
- GV chốt: Đất nước ta đang ở giai đoạn phát triển KTế - XH của nền văn minh N2. Thực hiện CNH - HĐH là quá trình chuyển từ nền văn minh N2 sang nền vminh hậu CN, XD và phát triển nền kinh tế tri thức..
? Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH - NĐH đất nước ?
? Nhiệm vụ của thanh niên , HS trong sự nghiệp CNH - NĐH đất nước ?
- GV cho HS trao đổi về nhận thức trách nhiệm của TN và kế hoạch học tập, RL của mỗi các nhân và phương hướng phấn dấu của tập thể lớp
GV kết luận chung:
- Trách nhiệm của thanh niên , hs là học tập, RL để trang bị kiến thức, RL các năng lực phẩm chất và sức khoẻ để góp phần XD nước ta thành 1 nước CN hiện đại-> thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp CNH - NĐH đất nước
- HS trao đổi, thảo luận
- G ghi lên bảng phụ bài tập 6:
 - 1 HS đọc, cả lớp suy nghĩ
 - HS trả lời 
 - GV giải thích rõ và bổ sung ý kiến trả lời của HS
- GV cho HS kể những tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp XD và bảo vệ TQ trước đây cũng như hiện nay.
? Em học tập được những gì ở họ?
- GV chốt
II. Nội dung bài học
1, ý nghĩa của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước
- Tạo ra tiền đề về mọi mặt( kinh tế, xã hội , con người) để thực hiện lý tưởng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
2,Trách nhiệm của thanh niên 
-Ra sức học tập văn hoá, KHKT tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị
- Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển các năng lực, có ý thức rèn luyện sức khoẻ
- Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – XH, LĐsản xuất để góp phần thực hiện mục tiêu CNH - HĐH 
* Nhiệm vụ của Thanh niên , HS :
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của Đoàn Thanh niên , nhà trường giao phó
- Tích cực tham gia hoạt động tập thể xh, XD tập thể lớp vững mạnh
- Phải ra sức học tập , rèn luyện toàn diện để chuẩn bị hành trang vào đời
- Thường xuyên tham gia trao đổi về trách nhiệm, lí tưởng của thanh niên
III/ Bài tập
1, Bài tập 3
2, BT6: 
- Biểu hiện có trách nhiệm 
a, b, d, đ, g, h
- Biểu hiện thiếu trách nhiệm :
c, e, i, k
4, Củng cố :
- GV củng cố kiến thức toàn bài
5, Hướng dẫn HS học ở nhà
- Học thuộc bài , làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài 12
* Rút kinh nghiệm
Soạn: Bài 12 -Tiết 21
Giảng: Quyền và nghĩa vụ của công dân 
 trong hôn nhân
I. Mục tiêu cần đạt: 
1, Kiến thức: HS cần
- Hiểu hôn nhân là gì
- Nắm được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam cùng các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ hoặc chồng
- Hiểu ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật và những tác hại của hôn nhân trái pháp luật
2, Kĩ năng:
- Phân biệt hôn nhân đúng PL và hôn nhân tráI PL
- Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân
- Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện luật hôn nhân gia đình
3, Thái độ: 
- Tôn trọng qui định của PL về hôn nhân
- ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân 
- Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng luật hôn nhân gđ
II. Chuẩn bị: 
- GV: soạn giáo án, luật hôn nhân và gđ 2000
- Hiến pháp 1992
- HS đọc, tìm hiểu trước bài học
III. Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:? HS cần làm gì để góp phần thắng lợi vào sự nghiệp CNH - HĐHđất nước
3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV kể 1 câu chuyện -> dẫn vào bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những thông tin của phần ĐVĐ
- H đọc tình huống 1: Chuyện của T, K
? Ai là người có lỗi trong câu chuyện trên?
- Bố mẹ T, K
? Để có hạnh phúc trong gđ thì anh K và bố mẹ T phải làm gì?
- Không ép gả con vì lí do giàu có
- Không chơi bời lêu lổng, phải quan tâm chăm sóc gđ 
-Gọi HS đọc tình huống 2: Nỗi khổ của M
? M khổ vì lí do nào? 
-Do bản thân không tự chủ được: Sợ người yêu giận, cho rằng mình không thật lòng.
? Ai là người có lỗi? 
- Cả H và M, gđ, anh chị M
? Em có suy nghĩ gì về T/Y và hôn nhân trong 2 trường hợp trên?
- T.y tự nguyện từ 2 phía
? Em quan niệm ntn về t/y về tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ và chồng trong đời sống gđ?
- Nam 22, nữ 20
- Cả 2 đều có trách nhiệm trong phát triển kinh tế gđ và nuôi dạy con cái
? Đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về việc cưỡng ép trong t.y, hôn nhân?
? Qua các câu chuyện trên, em thấy cần rút ra bài học gì cho bản thân?
?Theo em , thế nào là TY chân chính?
- Là sự quyến luyến, đồng cảm.Quan tâm sâu sắc, tôn trọng nhau, chung thuỷ
? Những sai trái thường gặp trong TY ?
- Thô lỗ, nông cạn, vụ lợi, ích kỉ
- Ko nên nhầm lẫn TY với TB, Ko nên yêu quá sớm
* Hoạt động 3:Tìm hiểu ND bài học
? Em hiểu ntn là hôn nhân?
? Hôn nhân đúng PL là ntn?
-Là hôn nhân dựa trên cơ sở của TY chân chính
? Thế nào là hôn nhân trái PL?
- Ko dựa trên TY chân chính: vì tiền, vì dục vọng, bị ép buộc
- GV giải thích, lấy ví dụ về tự nguyện, bình đẳng
?ý nghĩa của TY chân chính đối với hôn nhân ?
- Gọi 1 HS đọc, nêu y.c BT
( Đồng ý: d, đ, g, h,i,k)
- y.c mỗi hs giải thích 1 trường hợp
- GV chốt , kết luận kiến thức tiết 1
I. Đặt vấn đề 
* Bài rút ra cho bản thân
- XĐ đúng vị trí của mình hiện nay là HS THCS -> Không yêu , lấy chồng quá sớm
- Phải có TY chân chính và hôn nhân đúng PL qui định
II. Nội dung bài học
Hôn nhân là gì?
- Liên kết đặc biệt giữa 1nam và 1 nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được PL thừa nhận ( thủ tục đăng kí kết hôn tại UBND xã , phường)
* ý nghĩa của TY chân chính đối với hôn nhân
- T/y chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân nhằm chung sống lâu dài và xd 1 gđ hoà thuận, hạnh phúc
4. Củng cố: GV cho HS đọc tư liệu tham khảo mục 1,2
5. HD về nhà:- tìm hiểu phần còn lại
Tiết 22
Giảng: 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: ? Em hiểu ntn là hôn nhân? PL Việt Nam qui định về hôn nhân ntn?
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
? Để gđ hạnh phúc, mọi người thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình trong gđ. Theo em, PL Việt Nam có những q. định gì về hôn nhân gđ?
? Công dân có quyền và nghĩa vụ gì trong hôn nhân?
? PL Việt Nam cấm kết hôn trong những trường hợp nào?
? Những người ntn bị cấm kết hôn ?
? Những người cùng dòng máu và trực hệ là những người nào?
? Mỗi người cần có thái độ ntn đối với t.y và hôn nhân:
- Thận trọng, nghiêm túc
- Không vi phạm q.định cuả PL về hôn nhân
? HS chúng ta cần phải làm gì?
- GV chốt
HS thảo luận : - Nêu những trường hợp tảo hôn -> Những lí do khác nhau của các trường hợp đó?
? Nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra mà em biết?
? Đức và Hoa vi phạm PL không vì sao?
H nêu tình huống BT6
? Việc làm của mẹ Bình đúng hay sai? Vì sao ?
? Cuộc hôn nhân này có được PL thừa nhận không? vì sao?
? Bình có thể làm gì để thoát khỏi cuộc hôn nhân đó?
 HS nêu y.c BT7
? Việc l ...  hiện chuẩn mực đạo đức do XH qui định
- Bắt buộc thực hiện những qui định của PL do nhà nước đề ra
-> Đạo đức là ph/chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ,hành vi tự nguyện thực hiện PL
 4. Trách nhiệm của bản thân
-Học tập tốt, lao động tốt
- Rèn luyện đạo đức, tư cách
- Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình và XH
- Nghiêm túc thực hiện PL, trong đó đặc biệt là luật giao thông đường bộ 
III/ Bài tập
* Bài tập 2:
- Hành vi biểu hiện người sống có đạo đức: a,b,c,d,đ,e
- Hành vi biểu hiện làm việc theo PL: g,h,I,k,l
* Bài tập 6 ( sách tình huống GDCD)
- Không có đạo đức: c.đ,
- Vi phạm PL: a,b,d,e
* Bài tập 4:
- Hành vi của 1 số thanh niên trên đã vi phạm quy định của pháp luật. Vì pháp luật nước ta qui định không được tụ tập đám đông đua xe trái phép
4, Củng cố: GV chốt kiến thức
5, Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Nắm chắc nội dung kiến thức của bài học
- Làm hết các bài tập trong sgk
* Rút kinh nghiệm
Soạn: 20/4 Tiết 33
Giảng: Thực hành ngoại khoá 
các vấn đề địa phương và các nội dung đã học
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học ở lớp 9
- Vận dụng vào thực tế để rút ra bài học cho bản thân trong cuộc sống; ý thức với học tập, ý thức đạo đức
- Cùng với mọi ngừơi xây dựng, tạo lập cuộc sống hàng ngày tốt đẹp
B. Chuẩn bị:
- GV : soạn giáo án, hệ thống câu hỏi
- HS : ôn tập
C. Tiến trình lên lớp 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - kết hợp trong giờ
3. Bài mới
? Tại sao Đảng và nhà nước ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước?
- HS thảo luận
- Các nhóm trả lời
- HS thi theo các tình huống trong bài
( Viết kịch bản, đóng tiểu phẩm)
? Chiến tranh đã gây nên hậu quả gì cho con người ? 
- Chiến tranh TG thứ I:10 triệu người chết
- Chiến tranh TG thứ II: 60 triệu người chết
* Trẻ em trong chiến tranh:
 - 2 triệu trẻ em chết
- 6 triệu trẻ em thươngtích tàn phế
- 20 triệu trẻ em sống bơ vơ
- 300 nghìn trẻ em tuổi thiếu niên buộc phải đi lính cầm súng giết người 
? Vì sao chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình?
HS trả lời
? ở địa phương em có những truyền thống tốt đẹp nào? Bên cạnh đó còn những tồn tại, tục lệ cổ hủ nào? 
( VD: - Bói toán, ma chay, cưới xin linh đình, nạn tảo hôn. Tập quán lạc hậu, suy nghĩ và nói năng tuỳ tiện, coi thường phát luật tư tưởng địa phương hẹp hòi)
1, Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
2, Quyền bà nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
3, Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
4. Củng cố
- Em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT 
5. HD :
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ 2
D. Rút kinh nghiệm
- HS thực hành = thảo luận nhóm, hái hoa dân chủ
Soạn: 20/4 Tiết 34
Giảng: Ôn tập học kỳ II
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh củng cố, hệ thống những kiến thức đã học từ đầu năm
- Vận dụng những kiến thức đã học để có ý thức đạo đức tốt, học tập cần cù chăm chỉ vì ngày mai lập nghiệp.
B. Chuẩn bị:
- GV : soạn giáo án, hệ thống câu hỏi
- HS : ôn tập
C. Tiến trình lên lớp 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - trong quá trình ôn tập
3. Bài mới
- GV nêu yêu cầu giờ ôn tập
- HS làm đề cương ôn tập
- HS bàn bạc, thảo luận, nêu thắc mắc
- GV giải đáp
 I/ Phần lí thuyết
Câu 1: ? Tại sao Đảng và nhà nước ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước?
+ CNH – HĐH đất nước là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ.
+ Thanh niên là thế hệ trí thức trẻ đua tài cống hiến cho sự phát triển thịnh vượng và bền vững của dân tộc.
+ Thanh niên là những người đảm đương trách nhiệm với lịch sử thời mình sống và cống hiến hết mình .
+ Thanh niên là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc
+ Thanh niên là những người được đào tạo, giáo dục toàn diện, là lực lượng kế cận tiếp bước cha anh trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
Câu 2: Lao động là gì? Công dân có quyền và nghĩa vụ như thế nào đối với lao động?
- Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.
- Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
- Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
Câu 3: PL qui định công dân có trách nhiệm pháp lí để nhằm mđ gì?
- Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo gd người vi phạm pl 
- Gd ý thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật 
- Răn đe mọi người không vi phạm pl 
- Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pl và công lý trong nhân dân
- Ngăn chặn, xoá bỏ vi phạm pl trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Câu 4: Có mấy loại vi phạm PL? 
Câu 5: Thế nào là sống có đạo đức?
 - Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức.
- Chăm lo việc chung, lo cho mọi người.
-Giải quyết hợp lí giữa quyền và nghĩa vụ.
- Lấy lợi ích XH, DT là m/tiêu sống.
- Kiên trì hoạt động để thực hiện M/đích.
Câu 6: ý kiến của em về những hành vi của 1 số người trong xã hội hiện nay như: Buôn bán ma túy, làm hàng giả, tham nhũng, quay cóp, gian lận trong khi thi cử, đua đòi ăn chơi.? 
+Những hành vi trên là biểu hiện của những người sống không có đạo đức, vi phạm pháp luật và kỉ luật của tập thể.
+ Những hành vi đó đã làm ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội: gây mất lòng tin, thiệt hại về kinh tế, làm suy giảm đạo đức, nhân cách, tạo ra lối sống không trong sạch
+ Những hành vi đó là biểu hiện của những kẻ vô đạo đức, đã gây tác hại to lớn và đã dẫn đến những hành vi hại nước, hại dân và hại ngay chính bản thân, gia đình họ.
+ Liên hệ :Từ những hành vi trên, HS cần cố gắng rèn luyện đạo đức và thói quen tuân theo pháp luật.
II/ Bài tập
- Làm tất cả các bài tập trong chương trình HKII
4. Củng cố
- G khái quát nội dung bài
5. HD HS học ở nhà
- ôn tập theo nội dung trên
* Rút kinh nghiệm
Soạn: 01/5 Tiết 35
Giảng: 
kiểm tra học kì ii
Thời gian : 45 phút
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố cho học sinh những kiến thức đã được học trong học kì II
- Vận dụng những kiến thức đã học để có ý thức đạo đức tốt, học tập cần cù chăm chỉ vì ngày mai lập nghiệp.
II/ Chuẩn bị
- GV : Ra đề+ đáp án chi tiết
- HS : ôn tập theo đề cương
III/ Đề kiểm tra
A.Bảng hai chiều(ma trận)
 Mức độ
Nội dung 
Nhận biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trách niệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước
Câu 4
( 3,5đ)
1
(3,5đ)
Quyền và nghĩa vụ lao động của CD
Câu 1
(1đ)
1 (1đ)
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
Câu 3
(1đ)
1
(1đ)
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
Câu 2
(1đ)
Câu 5 
( 3,5đ)
2
(3,5đ)
Tổng
3đ
3,5đ
3,5đ
10đ
B. Nội dung kiểm tra
Phần I: Trắc nghiệm( 3 ):Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng ở các câu sau:
Câu 1 ( 1 đ) : Trong các quyền sau, quyền nào là quyền lao động?
a. Quyền được thuê mướn lao động;
Quyền mở trường dạy học, đào tạo nghề;
Quyền được sở hữu tài sản;
Quyền được thành lập công ti, doanh nghiệp;
Quyền không trả công cho người thử việc;
 g. Quyền tự do kinh doanh;
 h. Quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề 
 nghiệp có ích cho xã hội , đem lại thu nhập cho bản thân.
Câu 2 ( 1 đ): Trong những hành vi sau, hành vi nào biểu hiện là người sống có đạo đức?
Tham gia tích cực các hoạt động của lớp;
Tham gia giữ gìn các di sản văn hóa;
Tham gia hiến máu nhân đạo;
Không vượt đèn đỏ;
Không đua xe máy;
g. Biết chăm lo đến công việc chung;
h. Làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ.
Câu 3 ( 1 đ): Hãy nối một ô ở cột trái (A) với một ô ở cột phải (B) để có đáp án đúng?
Hành vi ( A)
Nối
Vi phạm pháp luật ( B)
a.Trộm cắp tài sản của công dân;
nối với
1. Vi phạm pháp luật hành chính
b. Giở tài liệu xem trong giờ kiểm tra;
nối với
2. Vi phạm pháp luật hình sự
c. Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe;
 nối với
3. Vi phạm pháp luật dân sự
d. Không chăm sóc bố mẹ khi ốm đau;
 nối với
4. Vi phạm kỉ luật
e. Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng.
Phần II: Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 4 ( 3,5đ):Tại sao Đảng và nhà nước ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Câu 5( 3,5đ):: ý kiến của em về những hành vi của 1 số người trong xã hội hiện nay như: Buôn bán ma túy, làm hàng giả, tham nhũng, quay cóp, gian lận trong khi thi cử, đua đòi ăn chơi.?
C. Đáp án – Thang điểm
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1( 1 đ): Mỗi ý trả lời đúng : 0,25 đ, mỗi ý trả lời sai trừ 0,25 đ:
Quyền lao động là các quyền: b,d,g,h
Câu 2( 1 đ): Mỗi ý trả lời đúng : 0,25 đ, mỗi ý trả lời sai trừ 0,25 đ:
Biểu hiện sống có đạo đức: a,c,g,h
Câu 3( 1 đ): Mỗi ý nối đúng : 0,25 đ, mỗi ý nối sai trừ 0,25 đ:
- a nối với 2
- b nối với 4
- c nối với 1
- e nối với 3
Phần II: Tự luận:
Câu 4( 3,5 đ):
Nội dung : 3,0 đ: HS có thể có những cách lí giải khác nhau, nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau:
+ CNH – HĐH đất nước là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ.
+ Thanh niên là thế hệ trí thức trẻ đua tài cống hiến cho sự phát triển thịnh vượng và bền vững của dân tộc.
+ Thanh niên là những người đảm đương trách nhiệm với lịch sử thời mình sống và cống hiến hết mình .
+ Thanh niên là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc
+ Thanh niên là những người được đào tạo, giáo dục toàn diện, là lực lượng kế cận tiếp bước cha anh trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
- Hình thức: 0,5 đ cho những bài trình bày sạch sẽ, diễn đạt lưu loát, rõ ràng
Câu 5 ( 3,5 đ): 
Nội dung : 3,0 đ: HS có thể có những cách trình bày khác nhau, nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau:
+Những hành vi trên là biểu hiện của những người sống không có đạo đức, vi phạm pháp luật và kỉ luật của tập thể.
+ Những hành vi đó đã làm ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội: gây mất lòng tin, thiệt hại về kinh tế, làm suy giảm đạo đức, nhân cách, tạo ra lối sống không trong sạch
+ Những hành vi đó là biểu hiện của những kẻ vô đạo đức, đã gây tác hại to lớn và đã dẫn đến những hành vi hại nước, hại dân và hại ngay chính bản thân, gia đình họ.
+ Liên hệ :Từ những hành vi trên, HS cần cố gắng rèn luyện đạo đức và thói quen tuân theo pháp luật.
- Hình thức: 0,5 đ cho những bài trình bày sạch sẽ, diễn đạt lưu loát, rõ ràng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an GDCD 9- HKII.doc