Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 10 đến tiết 35

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 10 đến tiết 35

Tiết 10 - Ti ếng Việt: NGHĨA CỦA TỪ

Ngày soạn: 25/ 8/ 2010

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

Học sinh nắm được -Thế nào là nghĩa của từ

 - Một số cách giải nghĩa của từ

B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài, bảng phụ .

- Học sinh: Đọc trước bài.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1. Ổn định tổ chức :

 2. Kiểm tra bài cũ : Phân biệt từ mượn, từ thuần Việt, cho ví dụ

Xác định từ mượn trong 2 câu thơ sau:

Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo

Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.

 Bà Huyện Thanh Quan

(thu thảo, lâu đài, tịch dương)

 3. Bài mới :

Mỗi từ có 2 mặt: mặt âm và mặt nghĩa. Khi ta nghe âm của từ đeựơc vang lên mà ta hiểu được từ đó nói về Sv, tính chất, HĐ gì thì tức là ta hiểu được nghĩa của từ. Vậỵ Thế nào là nghĩa của từ? Cần giải thích nghĩa của từ ntn?.

 

doc 61 trang Người đăng thu10 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 10 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 - Ti ếng Việt : nghĩa của từ
Ngày soạn : 25/ 8/ 2010
Ngày dạy :
A. Mục tiêu
Học sinh nắm được -Thế nào là nghĩa của từ
 	 - Một số cách giải nghĩa của từ
B. Chuẩn bị của GV- HS:
Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài, bảng phụ.
Học sinh: Đọc trước bài.
C. các hoạt động dạy và học
 1. ổn định tổ chức : 
 2. Kiểm tra bài cũ : Phân biệt từ mượn, từ thuần Việt, cho ví dụ
Xác định từ mượn trong 2 câu thơ sau:
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.
 Bà Huyện Thanh Quan
(thu thảo, lâu đài, tịch dương)
 3. Bài mới : 
Mỗi từ có 2 mặt: mặt âm và mặt nghĩa. Khi ta nghe âm của từ đeựơc vang lên mà ta hiểu được từ đó nói về Sv, tính chất, HĐgì thì tức là ta hiểu được nghĩa của từ. Vậỵ Thế nào là nghĩa của từ? Cần giải thích nghĩa của từ ntn?...
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV treo bảng phụ và trả lời câu hỏi:
- Lấy dấu hai chấm làm ranh giới, mỗi chú thích trong SGK gồm mấy bộ phận.?
- Bộ phận nào nêu lên ý nghĩa của từ? (Hình thức? Nội dung?)
Thế nào là nghĩa của từ ?
?Đọc lại chú thích phần I
HS đọc ghi nhớ sgk
-HS đọc VD và trả lời câu hỏi:
- Trong mỗi chú thích trên nghĩa của từ đã được giải thích bằng cách nào?
HS đọc ghi nhớ sgk
VD 1.Giải thích từ :
 - Cây :
 -Thuỷ cung: 
 -Dũng cảm :
 -Nhẵn nhụi : 
Bài 1: tự tìm từ và trình bày trước lớp
Bài 2 Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp
Bài 3 Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp
Bài 4 ( SGK .36 )
Giải thích nghĩa của các từ
Bài 5 ( SGK .36 )
Học sinh tự làm
I. Nghĩa của từ là gì?
1. VD: sgk
-Tập quán : thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc) được hình thành lâu đời trong đời sống, được mọi người làm theo.
-Lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm
-Nao núng : lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
2. Nhận xét :
 Mỗi từ gồm hai bộ phận: âm và nghĩa.
 Âm (hình thức): nghĩa (nội dung: đứng sau dấu hai chấm)
Ghi nhớ : SGK tr 35
 Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị.
II. Cách giải thích nghĩa của từ :
1.Ví dụ :
- áo giáp : áo được làm bằng chất liệu đặc biệt (da thú, sắt,)nhằm chống đỡ binh khí, bảo vệ cơ thể.
- Ghẻ lạnh : thờ ơ, nhạt nhẽo, xa lánh.
- Bối rối : lúng túng, mất bình tĩnh, không biết xử trí thế nào. 
2. Nhận xét: 
 Có 2 cách giải thích nghĩa của từ : 
 + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
 + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
Ghi nhớ : SGK . 3
Giải thích từ :
Cây : một loại thực vật có rễ, thân, cành, lá,rõ rệt.
Thuỷ cung : cung điện ở dưới nước
Dũng cảm : can đảm, quả cảm
Nhẵn nhụi : không xù xì, không nhem nhở.
III. Luyện tập :
Bài 1 ( SGK .36)
Học sinh tự xem sau đó ghi lại 5 chú thích bất kỳ, cho biết từ được giải thích theo cách nào.
Bài 2 (SGK tr.36 ) 
Điền từ :
Học tập :
Học lỏm :
Học hỏi :
Học hành :
Bài 3 (SGK .36)
Điền từ :
Trung bình :
Trung gian :
Trung niên :
Bài 4 (SGK .36)
+ Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước.
+ Rung rinh: chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp
+ Hèn nhát: thiếu can đảm( đến mức đáng khinh )
Bài 5 ( SGK .36 )
“Mất”: theo cách hiểu của 2 nhân vật trong truyện là “không biết ở đâu”, “ đã biết ở đâu rồi thì sao gọi là mất”
 - Nhãi thông thường của “mất” là: không còn thuộc về mình nữa, không được sở hữu nũa. 
4 . Củng cố: Nghĩa của từ là gì? Có những cách giải nghĩa từ nào?
5 . Hướng dẫn học bài ở nhà: Học, hiểu, ghi nhớ. Hoàn chỉnh các bài tập.
	Soạn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.	
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 11 , 12: Tập làm văn: 
sự việc và nhân vật Trong văn tự sự
Ngày soạn: 25/ 8/2010
Ngày giảng:
A. Mục tiêu
 Giúp học - Nắm được hai yếu tố then chốt của văn tự sự : Sự việc và nhân vật
 - Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự : Sự việc quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
 1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là văn TS? Kể tên các VB TS em đã được học, đọc? 
3. Bài mới : 
ở bài trước chúng ta đã biết được TS là p. thức trình bày 1 chuỗi các SV để thể hiện 1 ý nghĩa. Vậy theo các em, việc đầu tiên để tạo được một VB TS là gì?
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
 HS đọc bài tập sgk
? Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, và sự việc kết thúc trong các sự việc?
?Có thể bỏ bớt sự việc cao trào (6) đi được không? Vì sao?
? Cho biết các sự việc kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc ấy không? 
? Trong truyện Sơn Tinh đã thắng Thuỷ Tinh mấy lần? Điều đó thể hiện ý nghĩa gì?
- Vậy việc đầu tiên để làm được 1 VB TS là gì?
- Nếu kể lại chuyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” mà chỉ gồm 7 sự việc như vậy, truyện có hấp dẫn không? Vì sao?
* Học sinh thảo luận, trả lời để hiểu rõ sự thú vị, sức hấp dẫn, vẻ đẹp của truyện nằm ở các chi tiết thể hiện 6 yếu tố đó.
- Theo em có thể xoá bỏ thời gian và địa điểm trong truyện này được không? Vì sao? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không? Nếu bỏ sự việc nhà Vua ra điều kiện kén rể đi có được không? Việc Thuỷ Tinh nổi giận có lý không? Lý ấy ở những sự việc nào?
GV: Sự việc và chi tiết trong văn bản tự sự được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt.
?Hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và Vua Hùng.
- Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? có thể để Thuỷ Tinh thắng được không? Vì sao?
HS Lập bảng
I. Đặc điểm cuả sự việc và nhân vật trong văn tự sự 
1) Sự việc trong văn tự sự :
a- Xem xét các sự việc trong truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
+ Sự việc khởi đầu (1); sự việc phát triển (2),(3),(4),(5); sự việc cao trào (6); sự việc kết thúc (7).
+ Không thể bỏ bớt sự việc nào trong chuỗi sự việc trên vì sẽ thiếu tính liên tục, vì sự việc sau đó không được giải thích rõ.
 +Không thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc vì chúng được sắp xếp theo một trật tự có ý nghĩa, kết hợp với nhau theo quan hệ nguyên nhân – hệ quả : sự việc trước giải thích lý do cho sự việc sau. Cả chuỗi sự việc khẳng định chiến thắng của Sơn Tinh.
+ Trong truyện Sơn Tinh đã thắng hai lần. Đó là chủ đề ca ngợi chiến thắng lũ lụt của ND.
b. Việc đầu tiên để làm ra 1 VB TS là người làm văn phải hình dung được 1câu chuyện gồm hệ thống các SV được kể cụ thể với 6 yếu tố:
Ai làm ( nhân vật là ai)
Việc xảy ra ở đâu ( địa điểm)
Việc xảy ra lúc nào ( thời gian)
 - Việc xảy ra do đâu? (Nguyên nhân )
Diễn biến như thế nào (quá trình)
Việc kết thúc như thế nào (kết quả)
-> Tất cả 6 yếu tố đó đều phải hướng vào 1 chủ đề và tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt, gửi gắm. 
 Nếu bỏ sự việc Vua Hùng ra điều kiện kén rể đi thì sự việc giới thiệu về tài của hai vị thần sẽ giảm bớt hấp dẫn, và sẽ không giải thích rõ được nguyên nhân của xung đột ngay gắt, quyết liệt giữa hai vị thần.
c- Sự việc và chi tiết trong văn bản tự sự được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt.
 - Sự việc trong truyện phải có ý nghĩa, người kể nêu sự việc nhằm thể hiện thái độ yêu ghét của mình.
 - Chi tiết chứng tỏ người kể có thiện cảm với Sơn Tinh : Sơn Tinh có tài xây luỹ đất , chống lũ lụt. Món đồ sính lễ là sản phẩm của núi rừng, dễ cho Sơn Tinh, khó cho Thuỷ Tinh.
 - Sơn Tinh thắng liên tục: lấy được vợ, thắng những năm về sau.
 - Nếu Thuỷ Tinh thắng thì Vua Hùng và thần dân của người phải ngập chìm trong nước lũ. Từ đó ta thấy câu chuyện kể ra nhằm khẳng định thế mạnh của Sơn Tinh và ý đồ của Vua Hùng (ước mơ của ND).
Giải thích: hiện tượng lũ lụt và việc chế ngự lũ lụt của ng Việt cổ (chủ đề), qua đó ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng (tư tưởng) nhờ các chi tiết hoang đường kì ảo.
2) Nhân vật trong văn tự sự 
a- Lập bảng
Nhân vật
Tên gọi
Lai lịch
Tài năng
Việc làm
Vua Hùng
Vua Hùng
Thứ 18
Sơn Tinh
Sơn Tinh
ởvùngnúiTảnViên
Có nhiều tài lạ
Mang sính lễ đến trước cầu hôn
Thuỷ Tinh
Thuỷ Tinh
ở miền biển
Có nhiều tài lạ
.
Mị Nương
Mị Nương
Con gáiVua Hùng
Người đẹp (Sắc đẹpp và tính tình)
Lạc Hầu
Lạc Hầu
HS thảo luận ca lớp:
 Ai là nhân vật chính, có vai trò quan trọng nhất?
- Ai là nhân vật phụ? nhân vật phụ có cần thiết không? Hãy cho biết các nhân vật trong truyện được kể như thế nào?
HS đọc ghi nhớ sgk.
GV nhấn mạnh ý chính 
BT VN: BT2/39
b- Nhận xét:
- Văn TS bao gồm: nhân vật chính và NV phụ.
- NV chính: đóng vai trò chue yếu trong việc thể hiện tư tưởng của VB.
-NV phụ: giúp NV chính hoạt động.
-NV trong văn TS thường được kể đến các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nêt, hình dáng, việc làm
Ghi nhớ : SGK .tr38
II. Luyện tập :
1. Đọc và phân tích câu chuyện “ Thế thì không mất”
- Chuyện về cô Chiêu và cô Nụ
Chuyện xảy ra trên chuýên đò ngang qua sông. Có những Sv : Cô Nụ ăn trầu lỡ tay đánh rơi ống vôi bạc của cô Chiêu xuống sông.
 - Kế của cô Nụ : hỏi y nghĩa của cô Chiêu về nghĩa của từ mất với nghĩa : không biết nó ở đâu. K con ythuộc về mình nữa, k còn sống nữa...
- Do hợm mình nên đã mắc bẫy của Nụ.
-> Câu chuyện nhằm đề cao sự thông minh của Nụ và chê cái hợm hĩnh của bà chủ.
4 . Củng cố: Nhân vật trong văn tự sự có vai trò như thế nào?
5 . Hướng dẫn: Học, hiểu, ghi nhớ. Hoàn chỉnh các bài tập.BT 2 trang 39
Bài tập: Hãy kể 1 câu chuyện nhỏ để ca ngợi tấm lòng nhân hậu của bà hoặc mẹ mình.
Soạn: Sự tích hồ Gươm
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 26 / 8 / 2010 
Ngày dạy : 
Tiết 13: Văn bản: sự tích hồ gươm
 (Hướng dẫn đọc thêm )
A. Mục tiêu 
 - HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện sự tích Hồ Gươm
 - Kể lại được truyện.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, 
Học sinh: Soạn bài.
C. các hoạt động dạy và học
 1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài :
 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là cuộc khởi nghĩa lớn, ở nửa đầu thế kỷ XV. Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong mười năm “ nằm gai nếm mật”, “căm giặc nước thề không cùng sống”, bắt đầu từ lúc Lê Lợi dấy binh ở Lam Sơn (Thanh Hoá) rồi kết thúc bằng sự kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh, nhà Lê dời đô về Thăn Long.
 Lê Lợi là thủ lĩnh, là người anh hùng của nghĩa quân Lam Sơn. Nhân dân ghi nhớ hình ảnh của Lê Lợi không chỉ bằng những đền thờ, tượng đài, lễ hội, mà bằng cả những sáng tác nghệ thuật dân gian.
 Truyền thuyết dân gian về Lê ... ể túm tắt đoạn giới thiệu truyện (mở đầu)
- Phần mở đầu truyện giới thiệu nhõn vật và sự việc gỡ?
- Cú ý kiến: Chi tiết quan trọng để cõu chuyện phỏt triển, khởi nguồn cho mọi diễn biến là:
1. Cuộc sống nghốo nàn.
2. ễng lóo thả cỏ vàng
3. Lời hứa đền ơn của cỏ vàng.
Em chọn ý kiến nào? 
(HS cú thể núi theo suy nghĩ. GV phõn tớch, rồi kết bằng lời bỡnh để chuyển sang phần 2) 
- NV nào gõy ấn tượng nhất ?
- Lần thứ nhất và lần 2, mụ vợ đũi hỏi gỡ? Và cú được đỏp ứng khụng ?
- Khi những đũi hỏi ban đầu được thực hiện dễ dàng, nhõn vật cú thoả món với những gỡ mỡnh được hưởng hay khụng? Hóy chứng minh?
- Nhận xột mức độ của những đũi hỏi?
- Phải chăng mụ vợ đang thử phộp nhiệm màu của cỏ vàng? í kiến của em?
- Nếu núi ngoài bản tớnh tham lam, mụ vợ cũn là kẻ bội bạc, đỳng hay sai? Vỡ sao?
- HS tỡm đọc những chi tiết núi về sự bội bạc của mụ vợ? HS trả lời:
+ Mắng- đồ ngốc
+ Quỏt to- đồ ngu
+ Mắng như tỏt nước vào mặt- ngốc sao ngốc thế
+ Giận giữ, tỏt- mày
+ Nổi cơn thịnh nộ, bắt ụng lóo
-Khi nào sự bội bạc của mụ đi tới tột cựng?
Chuyển ý:
-Việc ụng lóo thả cỏ vàng và khụng nhận sự đền ơn giỳp con hỡnh dung ụng lóo là người thế nào? (tốt bụng, nhõn hậu)
 ? Cú rất nhiều ý kiến cho rằng: sở dĩ bà vợ cú thể lộng hành một phần là do ụng lóo. Điều đú đỳng hay sai?
- HS tỡm chi tiết
- Mỗi lần ra biển như vậy, ụng lóo cú hay khụng sự phản ứng? Lớ giải?
- ễng lóo đỏng thương hay đỏng trỏch?
- Nếu con là ụng lóo, con chỉ đỏp ứng đến nhu cầu nào của mụ vợ, vỡ sao?
- Nhõn vật chớnh là mụ vợ, tờn truyện là “”, theo con, ụng lóo cú vai trũ gỡ trong truyện
Chuyển:
- Mỗi lần ụng lóo ra biển cựng với sự xuất hiện của cỏ vàng, biển cũng lại hiện lờn thay đổi khụng ngừng.
- Tỡm đọc chi tiết miờu tả cảnh luụn thay đổi. Sự thay đổi đú cú gỡ đặc biệt?
(HS trả lời: biện phỏp lặp lại cú chủ ý)
-Hóy nờu tỏc dụng của biện phỏp lặp lại- tăng tiến.
-Cỏ vàng trừng trị mụ vợ vỡ tội tham lam hay tội bội bạc?
- í nghĩa tượng trưng của hỡnh tượng cỏ vàng?
- Mở ra cõu chuyện là hỡnh ảnh tỳp lều nỏt, bà vợ ngồi quay sợi, khộp lại vẫn là hỡnh ảnh đú. Hai hỡnh ảnh cú giống nhau khụng? Tại sao mụ vợ khụng bị trừng phạt mà chỉ bị trở về hỡnh ảnh xưa?
GV cú thể chấp nhận ý kiến khụng hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiờn HS phải đưa ra ý kiến biện giải cho mỡnh.
- Truyện gửi gắm ý nghĩa gỡ?
- Cõu chuyện vỡ sao hấp dẫn người đọc?
- Con thử hỡnh dung xem khi ngồi trước tỳp lều nỏt và cỏi mỏng lợn sứt mẻ, mụ vợ sẽ nghĩ gỡ?
HS thảo luận cõu hỏi (1) SGK/97
- Cú người cho rằng truyện này đặt tờn là “mụ vợ ụng lóo và con cỏ vàng”. í kiến của em thế nào? 
I. Đọc, tìm hiểu chung
 1. Đọc
 2. Giải nghiã từ khó: 
 Truyện được Pu-skin kể lại bằng thơ, vừa giữ được nột dung dị của truỵờn, vừa thể hiện tài sang tạo của nhà thơ.
 3. Túm tắt truyện:
- Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo sống trong một tỳp lều rỏch nỏt bờn bờ biển. 
- ễng lóo sau 3 lần thả lưới kộo lờn được cỏ vàng những lại thả cỏ xuống biển và khụng đũi hỏi gỡ.
- Mụ vợ bắt lóo đi ra biển đũi cỏ vàng trả ơn
 + Lần 1: mỏng lợn- biển gợn súng yờn ả.
 + Lần 2 : ngôi nhà - biển xanh nổi sóng
 + Lần 3: làm nhất phẩm- biển nổi súng dữ dội.
 + Lần 4: Làm nữ hoàng- nổi súng mự mịt.
 + Đũi làm Long Vương- dụng tố kinh khủng, mặt biển nổi súng ầm ầm.
-Cỏ vàng lấy lại tất cả những gỡ đó cho. Vợ chồng ụng lóo trở về cảnh sống nghốo khổ xưa.
II.Đọc - hiểu văn bản
 - Nhõn vật: ễng lóo, mụ vợ, cỏ vàng.
- Sự việc: ễng lóo bắt được cỏ vàng thả xuống biển mà khụng đũi hỏi gỡ cả.
(3) -> Đõy là chi tiết quan trọng để cõu chuyện tiếp tục diễn biến.
GV: Hỡnh ảnh người vợ ngày ngày quay sợi xe tơ bờn tỳp lều nhỏ sẽ mói là bỡnh yờn nếu khụng cú một ngày ụng lóo bắt được một con cỏ vàng kỡ lạ biết núi tiếng người. Từ chớnh lời hứa đền ơn của cỏ vàng, cõu chuyện cổ qua lời kể của đại văn hào Nga Pu-skin mở ra với những diễn biến đầy thỳ vị và cũng thật giàu ý nghĩa. 
1.Diễn biến truyện:
a. Mụ vợ- Những đũi hỏi
 - Mỏng lợn
 - Ngụi nhà
GV: Lời núi đầu tiờn là sự đũi hỏi-> Mong ước thay đổi cuộc sống để nú tốt đẹp hơn, là mong ước chớnh đỏng của con người -> Cú thể chấp nhận và cảm thụng.
 - Làm nhất phẩm phu nhõn
 - Làm nữ hoàng
 - Làm Long vương.
-> Những đũi hỏi tăng dần-> Tham lam
GV: Lũng tham khụng đỏy của mụ vợ chớnh là mạch dẫn dắt sự phỏt triển của cõu chuyện. Mụ khụng hề cú cụng lao gỡ với cỏ vàng nhưng lại đũi hỏi ngày càng quỏ quắt. Lũng tham của mụ vợ cứ tăng mói khụng cú điểm dừng. Mụ muốn cú tất cả mọi thứ: ban đầu là những của cải vật chất, sau là những đũi hỏi về quyền lực, địa vị. Ngay cả khi đó được làm nữ hoàng, địa vị cao nhất cú thật mà con người cú thể mơ ước- mụ cũng khụng chịu dừng lại đú mà tiếp tục đũi hỏi một địa vị chỉ cú trong tưởng tượng. 
GV: Cũn đỏng sợ hơn. Khi long tham ấy tăng đến đỉnh điểm, nú cũn gắn liền với sự bội bạc, vong õn, bội nghĩa. Cứ nghe những lời mụ vợ núi với ụng lóo ta cũng cú thể hỡnh dung được điều đú.
+ ễng lóo đỏnh cỏ khụng chỉ là chồng mà cũn là õn nhõn. Nhờ ụng mà mụ vợ thoả món được những đũi hỏi bao nhiờu mụ vợ cư xử với ụng lóo càng tệ bạc bấy nhiờu. Mụ khụng cũn coi ụng lóo là chồng đó đành, ụng cũng khụng được đối xử như người bỡnh thường. Mụ ngược đói chồng khụng hơn một nụ lệ 
+ Cỏ vàng đó đem đến cho mụ vợ từ khụng cú gỡ thành cú tất cả. Lũng tham vụ đỏy của mụ đũi hỏi mọi thứ con người cú thể cú- chưa đủ, mụ cũn muốn chớnh cỏ vàng cũng trở thành đầy tớ hầu hạ mụ, để tuỳ mụ sai khiến. Mụ khụng đũi hỏi cỏ vàng qua trung gian là ụng lóo đỏnh cỏ nữa- mụ muốn gạt bỏ ụng lóo đi- õn nhõn đó trở thành chướng ngại. Sự bội bạc của mụ vợ đến đõy đó đi tới tột cựng, người và trời khụng thể dung tha
-> Truyện đó xõy dựng nhõn vật mụ vợ với bản chất điển hỡnh. Đõy khụng phải là con người mang tớnh xấu mà là tớnh xấu hiện hỡnh dưới lốt người. Cú lẽ, ở con người, sự bội bạc cũn đỏng ghột và khú tha thứ hơn cả sự tham lam.
b.ễng lóo đỏnh cỏ- những lần ra biển
GV: ễng lóo quả là người cú tấm long đỏng quý. C/s nghốo nàn vất vả khụng làm cho tõm hồn ụng thiếu đi sự hiền từ, nhõn hậu. Sự xuất hiện của cỏ vàng như một cơ hội cho ụng được thay đổi đời mỡnh. Vậy mà thả cỏ vàng về với biển khơi, ụng khụng mảy may suy nghĩ, tiếc nuối. Khi làm như thế, ụng lóo đõu biết rằng nú lại chớnh là nguyện nhõn gieo mầm cho mọi xấu xa, đau khổ sau này khi kể chuyện cho vợ nghe. Để rồi, trước đũi hỏi của mụ vợ, lóo lại chớnh là người phải cầu xin sự trả ơn chớnh nơi mỡnh đó thả cỏ.
 + ễng lóo ra biển
 + lại ra biển
 + lúc cúc ra biển
 + lủi thủi ra biển 
-> GV: Dường như mỗi lần ra biển, lại thờm những nỗi buồn tủi, cỏi dỏng vẻ lúc cúc, lựi thủi ấy đau khổ biết bao. Sự cam chịu nhẫn nhịn càng ngày càng tăng theo bước chõn của lóo mỗi lần ra biển. Trước đũi hỏi của mụ vợ tham lam, lóo cú những phản ứng nhưng đú chỉ là phản ứng yếu ớt. Những lời núi được bật lờn cũng trong sự hoảng sợ hay những lời mỉa mai chỉ được núi trong vẻ điệu khỳm nỳm, và rồi cuối cựng vẫn pahri làm theo mọi yờu cầu của mụ vợ. Tiếc thay một con người hiền lanh nhõn hõu, chỉ vỡ nhu nhược mà phải chịu khổ. Lóo đang thương hơn đỏng trỏch. 
- ễng lóo hiền lành ấy giỏ như biết đấu tranh để dừng lại ở yeu cầu thứ 2 của mụ vợ thỡ cú thể cuộc sống của họ sẽ hạnh phỳc biết bao. Song như thế bản tớnh xấu xa của nhõn vật sẽ khụng được bộc lộ, sức hấp dẫn của truyện sẽ giảm. Đú chớnh là dụng ý của tỏc giả.
->ễng lóo là nhõn vật đệm nhằm làm nổi bật bản chất tham lam, bội bạc của mụ vợ.
Cũn một NV nữa cựng được coi là điều kiện khiến mụ cợ lộng hành là cỏ vàng.
c. Cỏ vàng- biển cả- những thay đổi
+ Gợn súng ờm ả`
+ Nổi súng 
+ Nổi song dữ dội
+ Nổi song mịt mự
+ Một cơn giụng tố kinh khủng
->Tăng dần-> thiờn nhiờn nổi giận bất bỡnh
-> Tạo sự hồi hộp cho người nghe, đồng thời tớnh cỏch cỏc NV đặc biệt là mụ vợ được bộc lộ và chủ đề của truyện được tụ đậm dần. 
- Cỏ vàng trừng trị cả 2 tội. Lũng tham quỏ lớn thường làm người ta mự mắt, mất hết lương tõm, và cú lẽ đõy chớnh là một trong những nguyờn căn dẫn con người đến nhiều tai hoạ.
->Cỏ vàng: tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lũng vàng của ND đối với những người nhõn hậu đó cứu giỳp con người khi hoạn nạn, khú khăn. Cỏ vàng đại diện cho long tốt, cỏi thiện, trừng trị những kẻ tham lam bội bạc.
d.Kết thỳc truyện:
- Với ụng lóo đỏnh cỏ: Kết thỳc truyện như thế ụng lóo đỏnh cỏ khụng mất gỡ cả, mà chỉ như vừa qua 1 cơn ỏc mộng. Cú lẽ từ đõy trở đi, ụng lóo càng quý hơn cảnh sống xưa của mỡnh. ễng đó được trả lại cuộc sống yờn bỡnh ấy.
- Với mụ vợ: Tất cả trở lại cuộc sống xưa. Kết thỳc trở lại như xưa nhưng thật ra khụng phải hoàn toàn như xưa nữa. Cỏ vàng khụng chỉ lấy đi những gỡ nú đó cho mà cũn lấy nhiều hơn thế. Mở đầu cõu chuyện, mụ vợ sống trong cảnh nghốo khổ mà chưa hề nếm trải sung sướng giàu sang. Cũn kết thỳc truyện, sau khi mụ đó được sống qua tột đỉnh giàu sang, danh vọng mà lại phải trở về cảnh nghốo khú ban đầu, điều đú thực chẳng dễ chỳt nào. Như vậy, dự là trở về h/cảnh sống ban đầu, nhưng rừ ràng là khổ hơn lỳc đầu rất nhiều. Đõy chớnh là sự trừng phạt rất đớch đỏng với nhõn vật này.
- Nội dung: Ghi nhớ SGK/96
- Nghệ thuật : Lời kể sinh động, biện phỏp lặp lại tăng tiến, yếu tố lỡ ảo, tớnh cỏch tõm lớ nhõn vật
Lời kết: Cõu chuyện khộp lại, mỗi NV một số phận cũn lại ấn tượng sõu sắc trong long người đọc. Một chỳt thương cảm dành cho ụng lóo hiền lành nhõn hậu. Một niềm tin, khi trước cụng lớ, sự tham lam, bội bạc khụng thể tồn tại. Người vợ trở về với những gỡ đớch thực của mỡnh mà sao thảm hại xút xa. Chắc hẳn bờn tỳp lều, bờn cỏi mỏng lợn sứt mẻ ấy, mụ vợ đang đau khổ rất nhiều.Trong bao điều trắc trở ấy, chắc chắn cú sự hối hận, nuối tiếc. Hoỏ ra cỏi khụng và cỏi cú, cỏi cũn và cỏi mất ở đời quả thật chỉ cỏch nhau trong một gang tấc khi con người khụng biết nõng niu, trõn trọng, gỡn giữ. Cõu chuyện dõn gian hay nhờ lời kể của Puskin một lần nữa sống lại những ý nghĩa mới mẻ mà giỏ trị của nú cũn mói với thời gian.
* Luyện tập
a. Tờn “mụ vợ ụng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng”
- Mụ vợ là nhõn vật chớnh của cõu chuyện.
- í nghĩa chớnh của truyện là phờ phỏn, nếu bài học đớch đỏng cho những kẻ tham lam, bội bạc như mụ vợ ụng lóo.
b. Cú thể đặt: “hai vợ chồng người đỏnh cỏ” (truyện cổ Grim)
c. Tờn do Puskin đặt:
- Núi tờn 2 NV chớnh, trong truyện cổ tớch thần kỡ thỡ thụng thường tờn truyện là tờn nhõn vật chớnh diện. 
- Hai nhõn vật: ụng lóo và con cỏ vàng đại diện cho lũng tốt, cỏi thiện -> Muốn tụ đậm dấu ấn cho cỏc NV đại diện cho nhõn dõn. 
4.Củng cố: HS đọc ghi nhớ
5. Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị bài Thứ tự trong văn tự sự

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 6(6).doc