Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 20 - Trường THCS ĐạM’Rôn

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 20 -  Trường THCS ĐạM’Rôn

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết

 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về truyền thống dân tộc.

 - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.

 1.Kiến thức :

 - Khái niệm thể loại truyền thuyết

 - Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

 - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn họcdân gian thời kì dựng nước

2.Kĩ năng :

 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

 - Nhận ra những sự việc chính của truyện

 - Cảm nhận được những nét đẹp về các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện

3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết tôn vinh nòi giống Rồng Tiên.

 

doc 41 trang Người đăng thu10 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 20 - Trường THCS ĐạM’Rôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 	
TIẾT 1 	
Ngày soạn :06.08.2010	 
Ngày dạy : 10.08.2010
 Văn bản:
	 CON RỒNG, CHÁU TIÊN.
 (Truyền thuyết)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về truyền thống dân tộc.
 - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
 1.Kiến thức :
 - Khái niệm thể loại truyền thuyết 
 - Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
 - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn họcdân gian thời kì dựng nước	
2.Kĩ năng : 
 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết 
 - Nhận ra những sự việc chính của truyện
 - Cảm nhận được những nét đẹp về các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết tôn vinh nòi giống Rồng Tiên. 
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận (nhóm, cặp)
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: Lớp 6a1 .......................................................
 2. Bài cũ: 
 Văn học được chia thành hai dòng văn học chính, đó là văn học DG và văn học Viết. Văn học viết thường phải có tác giả, ví dụ bài thơ Chuyện cổ tích về loài người của tác giả Xuân Quỳnh. Còn VHDG do tập thể người xưa sáng tác không xác định được tác giả. Theo em, các thể loại như truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyền thuyết có xác định được tác giả không? Vậy chúng thuộc dòng văn học gì?
 3. Bài mới: : Giới thiệu bài : Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại , truyền thuyết kì diệu . Dân tộc Kinh ( Việt ) chúng ta đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S bên bờ biển đông , bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm , huyền ảo: Con Rồng , cháu Tiên .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 	 NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung
? Văn bản “Con Rồng cháu Tiên” thuộc thể loại truyền thuyết. Vậy em hiểu truyền thuyết là gì?
Hs phát biểu
Gv nhận xét, kết luận
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc – hiểu văn ban
Giáo viên đọc mẫu một đoạn
Hs đọc tiếp nối.
 - Giáo viên gọi học sinh đọc chú thích trong SGK. Giải thích một số từ khó 
? Truyện được chia làm mấy đoạn chính ? Em hay nêu từng đoạn ? 
- Hs trả lời.
- Gv nhận xét, chốt đoạn.
? Truyện có mấy nhân vật chính? 
? Các nhân vật đó được giới thiệu qua những chi tiết nào ? 
? Em có nhận xét gì về nguồn gốc xuất thân của LLQ và ÂC?
Hs trả lời
Gv nhận xét, chốt ý
? Như duyên tiền định LLQ và ÂC đã gặp nhau và cuộc hôn nhân của họ có điều gì không bình thường? 
? Việc sinh nở những đứa trẻ có điều gì khác thường ? 
Hs thảo luận và trả lời. Gv nhận xét
Hs thảo luận :
? Tác giả dân gian sáng tạo ra chi tiết sinh ra bọc trăm trứng rồi mới nở ra trăm con. Qua đó tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
? LLQ chia con như thế nào?
? Chia con như vậy nhằm mục đích gì?
? Người Việt Nam là con cháu của ai?
- Hs suy nghĩ và trả lời
- Gv nhận xét
? Trong văn bản con Rồng, cháu Tiên có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- Hs nêu
- Gv nhận xét, ghi bảng
? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?
- Hs nêu
- Gv nhận xét, kết luận
HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết
? Cho học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học
? Em có biết những câu chuyện nào khác giải thích nguồn gốc của dân tộc Vn ngoài Truyền thuyết : LLQ và ÂC?
? Em hãy kể diễn cảm truyện “ Con rồng cháu tiên"
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
a. Khái niệm truyền thuyết: SGK
b. Tác phẩm: Đây là truyền thuyết về thời đại các vua hùng giai đoạn đầu.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BảN
1. Đọc – Tìm hiểu từ khĩ.
2. Tìm hiểu văn bản.
*.Bố cục: ba đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến..điện Long Trang
Đoạn 2: Tiếp đến “lên đường”
Đoạn 3: Phần còn lại
* Phân tích. 
+ Nôi dung.
a.Nguồn gốc LLQ và ÂC.
 -Lạc Long Quân: nòi Rồng, con trai thần long nữ, sức khoẻ vô địch, giúp dân trồng trọt.
 -Âu Cơ: Giống tiên, con gái Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần
 => Họ xuất thân từ dòng dõi cao quý, đẹp đẽ.
b.Cuộc hôn nhân của hai người 
 -Đẻ ra một bọc trứng.
 -Nở ra 100 con.
 -Con không cần bú mớm.
 -Lớn nhanh đẹp đẽ.
à Chi tiết kỳ lạ, hoang đường giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc Việt Nam ( 54 dân tộc anh em)
c.Việc chia con
-> Chia con cai quản non sông, gây dựng đất nước. Thể hiện ý nguyện của dân tộc về sự yêu thương, đoàn kết của người Việt Nam.
=> Lập ra nhà nước Văn Lang tiến bộ hơn thời thị tộc, bộ lạc.
+. Nghệ thuật.
- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Xây dưng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh.
+. Ý nghĩa văn bản.
- Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con Rồng, cháu Tiên. Ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đoàn kết của dân tộc ta.
3.Tổng kết
 Ghi nhớ: SGK/ 8
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết chính trong truyện
- Kể lại truyện
- Liên hệ một câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt, chuan bị trước bài mới.
E.RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN: 1 
TIẾT: 2	
Ngày soạn: 06.08.09
Ngày dạy: 10.08.09
 Văn bản:
 	BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY.
	 (Truyền thuyết)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản 
«  Bánh chưng, bánh giầy »
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1.Kiến thức :
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền thuyết
 - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
 - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá người Việt
Giúp học sinh hiểu được nguồn gốc bánh chưng bánh giày.
 2.Kĩ năng : 
 - Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
 3.Thái độ :
 -Thể hiện lòng tự hào về trí tuệ dân tộc về phong tục tập quán tốt đẹp của người Việt Nam
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận (nhóm, cặp)
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1) Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp:..........................................................
 2)Bài cũ ? Kể lại truyện Con rồng, cháu tiên?
 3)Bài mới: GTB: Mỗi khi tết đến, xuân về, người Việt Nam chúng ta lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc và nổi tiếng : “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ,
	Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.”
	Bánh chưng cùng bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, không thể thiếu được trong mâm cỗ tết của dân tộc Việt Nam mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa, lí thú. Các em có biết hai thứ bánh đó bắt nguồn từ một truyền thuyết nào từ thời vua Hùng? Bài học hôm nay sẽ cho các em biết được điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS	GHI BẢNG
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung 
- Gv nhắc lại khái niệm truyền thuyết, liên hệ tác phẩm
HOẠT ĐỘNG 2: HD tìm hiểu văn bản
- Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh đọc
? Mỗi học sinh đọc một đoạn.
-Giáo viên giải thích một số chú thích khó.
?Truyện có thể chia thành mấy đoạn?
- Hs nêu.
- Gv nhận xét
? Hoàn cảnh triều đại vua Hùng thời bấy giờ được giới thiệu như thế nào? 
? Khi về già vua có nguyện vọng gì?
? Vua cha làm cách nào để chọn người nối ngôi?
 - Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi.
 - Gv nhận xét, bổ sung
? Các lễ vật của các Lang làm ra ngoài giá trị vật chất còn mang ý nghĩa tinh thần nào không ?
? Mục đích của họ là gì? Họ là những con người như thế nào? 
Học sinh thảo luận nhóm 4 em
? Vậy em thấy LL là người như thế nào? Vì sao LL được thần giúp đỡ.
Bánh LL làm có vừa ý vua không? Vì sao?
- Hs trả lời
- Gv nhận xét.
Hs thảo luận cặp
? LL được nối ngôi tức là nối được chí vua. Vậy ý vua, chí vua Hùng là gì?
- Hs trả lời. Gv nhận xét, chốt ý
*HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết
? Ý nghĩa của truyện là gì?Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học
Cho học sinh thảo luận
Đại diện từng tổ, trình bày 
- Cho các tổ khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét.
=> Rút ra ý nghĩa.
I.GIỚI THIỆU CHUNG
* Tác phẩm: Truyền thuyết về thời đại các vua Hùng dựng nước.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc – Tìm hiểu từ khĩ.
2. Tìm hiểu văn bản.
* Bố cục: Gồm ba đoạn
+Đoạn 1: Đọc từ đầu đến “chứng giám”.
+Đoạn 2 :Tiếp theo đến “hình tròn”.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
* Phân tích
+ Nội dung
 A. Vua Hùng chọn người nối ngôi.
- Hoàn cảnh : Vua đã già, giặc ngoài đã dẹp yên, thiên hạ thái bình, các con đông
- Truyền ngôi cho ai làm vừa ý và nối được chí vua.
- Hình thức: Bằng một câu đố đặc biệt để thử tài.
=> Vua Hùng: Chú trọng tài năng, không chú trọng thứ bậc con trưởng, con thứ, thể hiện sự sáng suốt vàtinh thần bình đẳng.
 B.Cuộc thi tài giải đố.
- Lễ vật các lang không hợp ý vua vật chất cao sang nhưng ý nghĩa tầm thường
=> Họ là những người tham ngôi báu. 
- Lang Liêu nghèo, có long hiếu thảo, chân thành, được thần linh mách bảo, dâng lên vua Hùng sản vật của nghề nông 
- Bánh của LL làm vừa ý vua. Chàng được chọn làm người nối ngôi.
+ Nghệ thuật
- Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về Lang Liêu được thần mách bảo: “ Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”
- Lối kể chuyện dân gian: theo trình trự thời gian.
+Y nghĩa văn bản
+ Quý trọng nghề nông;
+ Quý trọng hạt gao;
+ Lòng thành kính đối với Trời, Đất, tổ tiên.
=> LL làm vua tục làm bánh chưng, bánh giầy ra đời.
* Bánh chưng, bánh giầy là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong công việc xây dựng đất nước.
3.Tổng kết
*Ghi nhớ: SGK/12
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong truyện.
- Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy
- Trao đổi ý kiến ở lớp: ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy.
-Nêu ý nghĩa của truyện.Tóm tắt được truyện và làm bài tập 2 SGK/12
-Chuẩn bị bài mới: “Từ và cấu tạo từ tiếng Việt”.
E.RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUầN 1
TIếT 3
Ngày soạn:09.08.2010 
Ngày dạy : 12.08.2010
 Tiếng việt
 	TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA ... Đọc ghi nhớ SGK/48.
( Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/48)
* HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập
GV: Cho đề bài
HS :lập dn ý
? Mở bi em sẽ viết những ý gì ? thn bi ? kết bi?
 HS: Làm vào vở – Gv gọi 2 HS đọc . 
 - Cả lớp nhận xt . 
 GV :Nhận xt .
* HOẠT ĐỘNG 5: . Hướng dẫn tự học
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tìm hiểu đề văn tự sự.
a. Kể chuyện về một người bạn tốt.
b. Kỷ niệm ngày thơ ấu.
c. Ngày sinh nhật của em.
d. Quê em đổi mới.
e. Em đã lớn rồi.
=> Năm đề: Đề văn tự sự.
+ Đề a,e : Kể về người;
+ Đề b : Kể về việc;
+ Đề c,d : Tường thuật.
 * Ghi nhớ: 
 Học ghi nhớ1 sgk/48
2. Cách làm bài văn tự sự:
Đề: Kể một câu chuỵện em thích bằng lời văn của em.
a.Lập ý:
+ Truyện Thánh Gióng.
+ Nhân vật Thánh Gióng.
+ Sự việc: Đánh đuổi giặc.
+ Chủ đề: Ca ngợi người anh hùng chống xâm lăng trong buổi đầu dựng nước của dân tộc.
* Ghi nhớ: Học ghi nhớ 2 sgk/48
b. Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng và sự việc đánh giặc.
+ Thân bài: Kể diễn biến sự việc.
- Sự ra đời kỳ lạ của Thánh Gióng;
- Giặc Ân xâm lược Thánh Gióng cất tiếng nói đòi đánh giặc;
- Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh;
- Có ngựa sắt, roi sắt,  gióng vươn vai lớn dậy và ra trận.
- Gióng đánh tan giặc và bay về trời.
+ Kết bài: Vua phong tước hiệu và lập đền thờ.
Ghi nhớ: Học ghi nhớ4,5 sgk/ 48
II. LUYỆN TẬP:
 * BT1. Lập dàn ý đề văn sau : 
Kể lại truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh “ bằng lời văn của em . 
a. Mở bài : 
- Vua Hng kn rể cho con gi . 
- Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn . 
b. Thân bài : 
- Giới thiệu tài năng của hai vị thần . 
- Vua Hng ra sính lễ . 
- Sơn Tinh đến trước lấy được Mỵ Nương . 
- Thủy Tinh tức giận đánh Sơn Tinh . 
- Kết quả Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua. 
c. Kết bài : Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 *Bài học :
 - Học bài để chuẩn tiết sau viết bài viết số 1.
 * Bài soạn:
 - Viết nháp trước bài ở nhà với đề mà em thích.
E.RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 5 	
TIẾT 17,18 
Ngày soạn: 08.09.2010
Ngày dạy: 11.09.2010 
 Tập làm văn :
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1.
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Tự kể được một câu chuyện tự sự bằng giọng kể của chính mình
B.TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: 
 - Kiểm tra kiến thức của học sinh về kể chuyện
 2.Kĩ năng: 
 - HS biết kể câu chuyện một cách mạch lác, diễn cảm, câu văn ít sai lỗi chính tả.
3.Thái độ: 
 - Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi làm bài.
3.Thi độ: 
 - Nghim tc khi lm bi, by tỏ được tình cảm của mình trong khi làm bài.
C. PHƯƠNG PHP.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a1...........................................................................
2.Bi cũ: Nhắc nhở học sinh khi lm bi
3.Bi mới:
* HOẠT ĐỘNG 1:Chp đề ln bảng
* ĐỀ BI: Kể lại một truyền thuyết m em đ học bằng lời văn của em.
1. Yêu cầu chung.
 - Học sinh viết đng thể loại , xc định đúng yêu cầu của đề bài
 - Bài viết có bố cục ba phần, trình bày ,sạch sẽ.
2. Yêu cầu cụ thể.
a. Mở bài: (1đ)
 - Giới thiệu chung được về nhân vật , sự việc của truyện.
b. Thn àbi : (7 đ)
 - Kể diễn biến của sự việc ( tuỳ theo truyện học sinh chọn để chấm)
 c. Kết bài: (1đ)
 - Kể kết cục cuả truyện . nêu được ý nghĩa của truyện .
* Bi viết sạch sẽ ,đng chính tả (1đ)
E.RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 5 	
TIẾT 19 
Ngy soạn : 09.09.2010
Ngy dạy: 14.09.2010 
 Tiếng việt:
 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN
 TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ.
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu được thế nào l từ nhiều nghĩa.
 - Nhận biết nghĩa gốc v nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
 - Biết đặt câu có từ được dung với nghĩa gốc , từ được dung với nghĩa chuyển. 
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: 
 - Từ nhiều nghĩa.
 - Hiện tượng nhiều nghĩa của từ.
 2.Kĩ năng: 
 - Nhận biết được từ nhiều nghĩa.
 - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
3.Thi độ: 
 - Nghim tc trong giờ học, lắng nghe và pht biểu.
C. PHƯƠNG PHP.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a1...........................................................................
2.Bi cũ: Kiểm tra vở soạn bi của học sinh 
3.Bi mới: GV giới thiệu bi. Trong tiếng Việt, thường từ chỉ dng với một nghĩa nhưng xã hội phát triển, nhiều sự vật được con người vì vậy ngy cng sinh nhiều khi niệm mới . Để gọi cho những sự vật mới , Chính vì vậy m nảy sinh ra hiện tượng từ nhiều nghĩa . Vậy thế nào l từ nhiều nghĩa ? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS
 NỘI DUNG BI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu từ nhiều nghĩa v hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
HS :Đọc bài thơ 
? Bài thơ kể ra những sự vật no? những sự vật 
Chn ? sự vật nào được nói tới ?
HS :Tìm kiếm trả lời .
? Hãy giải nghĩa của từ “ chân” 
? Hãy tìm các từ “ chân “ khác về giải nghĩa ? 
 HS : Trả lời
 GV : Chốt :Từ chân cĩ nhiều nghĩa .
 HS : Tìm cc từ có nhiều nghĩa ? 
? Cĩ từ no chỉ cĩ một nghĩa kh ? Cho ví dụ ? 
Gio vin nhấn mạnh : Trong Tiếng Việt từ cĩ thể cĩ một nghĩa hay nhiều nghĩa . 
 HS: Đọc ghi nhớ . 
* Tìm hiểu về hiện tượng chuyển nghĩa của từ
HS : xem lại nghĩa cc từ chn đ giải thích
? Trong bi thơ “ Những ci chn “ , từ chn được dng với mấy nghĩa ? 
HS :2 nghĩa 
 - Những cái chân => Nghĩa gốc . 
 - chân gậy, chân com-pa, chân kiềng, chn bn -> nghĩa chuyển . 
?Như vậy nghĩa gốc l nghĩa ntn? nghĩa chuyển l nghĩa như thế no?
- HS đọc mục ghi nhớ . 
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập
 HS thảo luận nhóm: bi 1,2 . 
 HS làm trên bảng : 
 GV nhận xét . 
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
 1. Từ nhiều nghĩa : 
 a/ Ví dụ : 
 * Từ nhiều nghĩa : “ chân “ 
- chn (1) : -> bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dng để đi, đứng . 
- chn (2) - > Bộ phận dưới cng của đồ vật dụng đỡ cho vật khác . 
- chn (3) : ->Bộ phận dưới cng của đồ vật tiếp gip v bm chặt với mặt nền . 
- chn (4) :-> Địa vị , phần chỗ trong x hội . 
 * Từ có một nghĩa : thước, bút ,
 b. Ghi nhớ ( SGK)
 2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 
 a. Ví dụ : 
- Chn (1) : Nghĩa xuất hiện từ đầu -> nghĩa gốc . 
- Chn ( 2,3,4 ) : Nghĩa được hình thnh trn cơ sở của nghĩa gốc -> Nghĩa chuyển 
 b. Ghi nhớ ( SGK ) 
II. LUYỆN TẬP : 
 Bi tập1/56: Một số từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa.
 * Đầu :-NG : Đau đầu, nhức đầu.
 - NC: Đầu sơng, đầu đường, đầu mối,đầu tu
 * Mũi:
 - NG: Mũi cao, sổ mũi.
 - NC: Mũi kim, mũi đất
* Tay:
 - NG: Bàn tay, cnh tay.
 - NC: Tay cày, tay súng, tay vịn cầu thang .
Bi tập2/56: Từ chỉ bộ phận của cy cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận người.
 - L -> lá phổi, , lá gan.
 - Qủa - > quảtim, qủa thận .
Bi tập 3/57.
a. Chỉ sự vật chuyển thnh chỉ hnh động :
 - Cái cưa -> cưa gỗ
 - Hạt muối - > muối dưa
 - Cái cuốc - > cuốc đất
 - Cái quạt -> quạt mát
b. Chỉ hnh động chuyển thnh đơn vị:
 - Gnh củi - > một gánh củi
 - Bó rau - > năm bó rau
 - Cuộn giấy - > sáu cuộn giấy
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
 - Học ghi nhớ.
 - Nắm được khi niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
 - Đặt câu sử dụng t nhiều nghĩa.
* Bài soạn:
 - Soạn bài tiếp theo.
E.RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 5 	
TIẾT 20 
Ngy soạn:09.09.2010
Ngy dạy: 14.09.2010 
 Tập lm văn:
 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ.
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu Thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự.
 - Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
 - Biết đặt từ được dung với nghĩa gốc , từ được dung với nghĩa chuyển. 
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: 
 - Lời văn tự sự : dung để kể người v kể việc.
 - Đoạn văn tự sự : gồm một số cu, được xc định giữa hai dấu chấm xuống dịng,
 2.Kĩ năng: 
 - Bước đầu biết cách dng lời văn, triển khai ý, vận dụng vo đọc – hiểu văn bản tự sự.
 - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.
3.Thi độ: 
 - Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHP.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a1...........................................................................
2.Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bi của học sinh 
3.Bài mới: GV giới thiệu àbi. Yếu tố chính trong bi văn tự sự l nhân vật v sự việc vậy cách giới thiệu nhân vật về cách kể diễn biến sự việc như thế nào ? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu . 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS
 NỘI DUNG BI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự.
HS đọc đoạn văn . 
? Đoạn 1 : Giới thiệu nhận vật nào ? Giới thiệu như thế nào ? 
? Cu văn giới thiệu nhn vật nào ? Giới thiệu như thế nào ? 
 HS :Thảo luận nhóm 2p, trả lời.
 GV :Nhận xét, chốt.
? Giới thiệu thường dùng những từ, cụm từ nào ? 
 HS : Pht hiện, trả lời
 * Gio vin nhấn mạnh : Khi kể người thì cĩ thể giới thiệu tn, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, ti năng . 
HS : Đọc đoạn văn : Đoạn văn trn đ dng những từ gì để kể hnh động của nhân vật ? 
- Các hành động đó được kể theo thứ tự no?
- Vậy khi kể việc thì phải kể như thế no ?
HS :Phát hiện, trả lời. 
 * Gio vin nhấn mạnh : Khi kể việc thì kể các hnh động, việc làm , kết quả . .. 
HS :Đọc lại các đoạn văn trn . 
? Hy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào ? câu nào khi quát được ý chính đó ? 
GV: Chốt.
? Hãy chỉ ra các ý phụ và mối quan hệ của chúng với ý chính .
 HS : Đọc mục ghi nhớ . 
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập
 HS : Thảo luận nhóm : Bài tập 1 : 
lm trn bảng.
 GV : Nhận xét . 
 * Bi 2 :
 HS : Làm - đọc 
 GV: Nhận xét .
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học.
I. TÌM HIỂU CHUNG:	
 1. Lời văn - đoạn văn tự sự 
 a. Lời văn giới thiệu nhn vật. 
- Đoạn 1 : Giới thiệu Vua Hùng vương Mỵ Nương 
 : Lai lịch, quan hệ, tính tình
- Đoạn 2 : Giới thiệu Sơn Tinh và Thuỷ Tinh . : lai lịch , tài năng . 
 b. Lời văn kể việc : 
- Sự việc : Thuỷ Tinh tức giận đem quân đánh Sơn Tinh. 
- Dùng từ : dùng nhiều động từ . 
- Thứ tự kể : Nguyên nhân – kết quả . 
=> gây ấn tượng mau lẹ . 
c. Đoạn văn : 
- Đoạn 1 :(1) Câu 1 nêu ý chính ->câu chủ đề . 
- Đoạn 2 :(1): câu 1 nu ý chính ->câu chủ đề 
- Đoạn văn (2): Câu 1 nêu ý chính -> câu chủ đề . . 
2. Ghi nhớ : SGK /59. 
II. LUYỆN TẬP :
 * BT1. 
a. ý chính : Ti chăn bị của Sọ Dừa ( cu 2 ) 
b. ý chính : Hai cô chị độc ác, cô em út hiền lành . ( cu 1 ) 
c. ý chính : Tính cô còm trẻ con lắm . ( cu 2 ) 
 * BT2
Câu a : sai : Sự việc chưa lôgic . 
Câu b : đng : Sự việc cĩ trình tự. 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
 - Học ghi nhớ.
 - Nhận diện từng đoạn trong 1 truyện dân gian đã học, tìm ý chính giữa mỗi đoạn và phân tích tính mạch lạc giữa các câu trong đoạn.
* Bài soạn:
 - Soạn bài tiếp theo.
E.RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docNV 6 Tuan 15 Hoa.doc